Cập nhật nội dung chi tiết về An Giang: Nuôi Gà Không Cần… Dọn Chuồng, An Giang Nuoi Ga Khong Can… Don Chuong mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay, nông dân chăn nuôi tỉnh An Giang đang ứng dụng rộng rãi chế phẩm sinh học balasa N01 để phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học. Mô hình này đã giúp tiết kiệm sức lao động, tăng hiệu quả chăn nuôi, cải thiện kinh tế gia đình.
Ông Trương Ngọc Đồng ngụ tại ấp Vĩnh Quới (xã Lạc Quới, Tri Tôn) đang nuôi 100 con gà thịt trên đệm lót sinh học. Theo ông chia sẻ, khi được cán bộ khuyến nông huyện tri Tôn giới thiệu và hướng dẫn cách dùng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi để làm vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, ông Đồng đã mạnh dạn đăng kí dùng thử nghiệm.
Kết quả cho thấy, khi chăn nuôi trên đệm lót sinh học thì đàn gà thích nghi tốt, ít mắc dịch bệnh, gà tăng sức đề kháng, tăng trọng nhanh, trọng lượng bình quân đạt 1,3 kg/con. Với giá bán 70.000 đồng/kg, đợt này tôi lãi trên 1,6 triệu đồng.
Ông Đồng kể: “Trước đây, nuôi theo kiểu truyền thống, không dùng đệm lót sinh học phải quét dọn phân gà hàng ngày, thay rơm, độn rạ nhưng vẫn có mùi hôi, ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình và hàng xóm”. Theo chia sẻ của ông Đông, cách làm đệm lót sinh học không gây mùi hôi rất dễ, chỉ cần 1 kg men Balasa, khoảng 0,5 lít nước sạch trộn đều với 2 kg cám gạo hay bột bắp, sau đó cho vào bao ủ 2 ngày rồi lấy ra rắc đều cho 20 m 2 nền chuồng đã trải trấu dày 10 cm và cào đều là có lớp đệm lót trong chuồng trại.
Anh Trần Trường Sa ở ấp Phú Hòa (xã Định Thành, Thoại Sơn) đầu tư xây dựng chuồng nuôi gà trên đệm lót sinh học từ năm 2008. Trên diện tích 48 m 2, anh nuôi thử nghiệm 600 con gà giống. Chỉ sau 3 tháng nuôi, mỗi con gà đã đạt trọng lượng 1,5 – 1,7 kg, anh tuyển một nửa bán gà thịt, còn một nửa để lại làm giống. Hiện tại, đàn gà giống 300 con của anh mỗi ngày cho khoảng 150 trứng.
Anh chia sẻ: “Gia đình tôi ít nhân công nên khi chăn nuôi trên đệm lót sinh học đã giúp tiết kiệm được thời gian dọn phân chuồng. Đây là giải pháp chăn nuôi gà hiệu quả. Hàng ngày, tôi chỉ cần tốn rất ít thời gian và công dọn chuồng nhưng chuồng trại vẫn không có mùi hôi. Đệm lót đã giúp phân gà phân hủy tại chuồng, giảm mùi hôi, ít ruồi, muỗi nên bệnh giảm đáng kể”.
Anh Sa cũng tính toán, chi phí đầu tư ban đầu cho 20 m 2 đệm lót sinh học là 70.000 đồng/kg men cộng với chi phí 3 kg cám gạo là 18.000, mỗi lứa gà chỉ cần rãi 2 lần, tính ra chi phí cho 1 m 2 chuồng gà chỉ 8.800.
Đại diện Trung tâm Khuyến nông An Giang đánh giá, mô hình nuôi gà an toàn sinh học giúp giảm mùi hôi và ô nhiễm môi trường, an toàn trong việc kiểm soát dịch bệnh. Mô hình có vốn đầu tư thấp nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp giảm nhiều chi phí lao động so với cách nuôi truyền thống.
504 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
Những Kinh Nghiệm Cần Biết Trong Cách Nuôi Gà Không Bị Hốc.
Link đăng ký AE888 mới nhất: Link 1 – Link 2 – Link 3
Tình trạng gà bị hốc như thế này thường xảy ra:
Gà bị hốc trong quá trình ăn uống nguyên nhân là gà ăn thức ăn quá nhiều cùng một lúc không ngừng nghỉ làm cho dạ dày kịp tiêu hóa và đồng thời uống cũng rất nhiều nước nữa nên dẫn đến tình trạng bị hốc xảy ra.
Ngoài gà bị hốc trong quá trình ăn uống thì đôi khi gà còn bị rơi vào tình trạng thở hốc nữa. Đối với những tình trạng này nguyên nhân là do gà bị nhốt quá nhiều ở một chuồng trại không thông thoáng cùng với một cơ thể ốm yếu nên làm cho cơ thể bị sốc nhiệt dẫn đến kiệt sức và xuất hiện tình trạng thở hốc.
Các biểu hiện của gà bị hốc biểu hiện ra làm sao:
Thường thì gà có những biểu hiện đặc biệt nếu rơi vào tình trạng bị hốc, nếu mọi người quan sát kỹ thì sẽ nhận ra được bệnh của nó. Nên nếu những ai muốn có cách nuôi gà không bị hốc thì phải quan sát những biểu hiện sau của gà:
Quan sát kỹ về chế độ ăn uống của gà.Hôm nào thấy gà ăn quá nhiều và uống quá nhiều nước thì nên ngăn lại.
Gà bị chậm tiêu và chán ăn.
Còn về ngoại hình thì trông khá là gầy gò, nhợt nhạt và mệt mỏi vì một khi bị hốc trong ăn uống rất khó chịu và ăn không được.
Đặc biệt, nếu như bạn không phát hiện sớm thì có thể để kéo dài tình trạng gà có thể bị chết.
Nếu không biết được cách nuôi gà không bị hốc thì trông gà khá ốm yếu.
Làm sao để có thể khắc phục được tình trạng gà bị hốc như thế này?
Đối với những tình trạng gà hay bị hốc như thế này, thì mọi người phải tìm hiểu làm sao để gà ăn uống không bị hốc. Thì thường cách nuôi gà không bị hốc nên làm như sau:
1.Đối với những trường hợp gà ăn uống bị hốc:
Liều lượng và thời gian uống thuốc:
Đối với thuốc Eldoper Loperamide thì sẽ uống sau khi ăn 1 viên.
Sau khi phát hiện ra được gà của bạn ăn uống bị hốc thì bạn đừng lo lắng lắm mà ra thằng quầy thuốc Tây mua thuốc Eldoper Loperamide – Thuốc tiêu chảy Ấn Độ và 5 gói Smecta về cho gà uống, Uống để cho gà đi ỉa từ phân xanh sang phân trắng là ok.
Chế độ ăn uống:
Gà sau khi được chăm sóc đúng theo cách nuôi gà không bị hốc nhìn khỏe mạnh hẳn ra.
Thường thì sẽ điều trị trong 5 ngày khi hết 1 vỉ Eldoper Loperamide và 5 gói Smecta thì gà sec khỏe hẳn.
Liều lượng cho mỗi lần uống:
Bạn sẽ cho khoảng tầm 2 lạng cam và nửa lít nước, sau đó nấu sôi khoảng tầm 20 phút rồi tắt bếp.
Sau khi nước cam thảo đã được nấu xong thì bạn bơm vào ống xi lanh để bơm vào gà. Thường thì bơm dung dịch cam thảo này vào gà ít nhất 3 lần/ tuần và thường bơm vào ban đêm 6-7 giờ tối.
Thời gian điều trị thì khoảng tầm 20 ngày.
Các bài tập kèm theo trong quá trình điều trị:
2.Đối với những trường hợp gà bị thở hốc:
Thì bạn có thể ra các tiệm thuốc Bắc để tìm mua cam thảo để về nấu nước cho gà uống bổ sung chất. Tin tức nuôi gà.
Ngoài việc sử dụng nước cam thảo để bơm vào cơ thể gà để điều trị gà hết bị thở hốc. Thì bên cạnh đó cũng nên cho gà rèn luyện để nâng cao sức khỏe như là: tắm nắng, các bài tập vần gà, các bài tập bay…. Để nâng cao thể lực.
Kết luận:
Gà Chọi Mào Vua Là Gì? Có Nên Nuôi Hay Không? Sư Kê Cần Biết
Gà chọi mào vua là gì?
Là loại gà sở hữu mào giống như vương miện của vua. Chúng có các đỉnh nhọn nhô lên làm liên tưởng tới vương miện của vua thời xưa nên được gọi như vậy. Mào vua không xuất hiện nhiều trên gà chọi mà xuất hiện nhiều trên gà ta, gà thịt. Do vậy tìm được con gà chọi mào vua cũng khá khó khăn.
Có nên chọn gà chọi mào vua hay không?
Cũng giống như gà chọi mào cờ thì nhiều người không thích gà mào vua. Bởi vẻ bên ngoài cũng như là tính hữu dụng khi tham gia các trận chiến.
Vẻ bên ngoài
Mào vua trông khá là sợ nếu nhìn kỹ nó sẽ có những sần sùi khá là ghê. Chính vì thế để lựa chọn nuôi làm cảnh thì người ta dùng gà tre mào vua nhiều hơn là gà chọi.
Tính hữu dụng khi chiến đấu
Chính các đỉnh nhô lên của mào vua mà khiến chúng dễ bị tân công vào. Gây rách, đứt, gẫy và chảy máu nhiều. Càng tấn công vào chỗ này thì càng đau hơn. Và có thể khiến gà bị đau quá mà bỏ chạy giữa chừng. Khi bỏ chạy thì đã bị tính là thua cuộc mất rồi.
Ngoài ra, mào vua nếu phát triển qua to thường bị đổ sang một bên. Người ta gọi đó là gà mào đổ. Gây chắn tầm nhìn của gà và không có sự linh hoạt trong chiến đấu.
Gà chọi mào vua là gà lai
Gà chọi thông thường không có mào vua. Do vậy nếu 1 chú gà có dáng vẻ giống gà chọi nhưng lại có mào vua thì chắc chắn đó là gà lai chọi. Mà đã là gà lai thì chúng không có nhiều giá trị và không thể chinh chiến những trận đá gà căng thẳng. Do vậy chúng không được coi trọng.
Ngoài gà mào vua còn có mào nào khác?
Nếu gà chọi của mình là mào vua thì sao?
Không may gà bạn đang nuôi là con gà mào vua thì một lý do nào đó như bị lừa hoặc yêu thích thì đừng quá lo lắng. Nếu thời gian nuôi còn ít công chăm sóc thì hãy nhanh chóng chuyển chúng sang gà chọi nuôi lấy thịt. Khi đó thịt của chúng sẽ rất ngon với nhiều món ăn khác nhau.
Còn nếu bạn đã dành nhiều công chăm nuôi tâm huyết cho con này thì hãy lên phương án hạ mào. Tức là làm sao loại bỏ chiếc mào này sao cho chúng tiện dụng hơn khi chiến đấu. Bằng cách cắt mào hoặc làm cho chúng tự rụng.
Cắt mào
Buộc chun
Nuôi Gà Đông Tảo Ở Cần Thơ
Nuôi “gà khủng” giá trị cao
Số lượng đàn gà tại trang trại của anh Toản hiện có gần 100 con lớn nhỏ. Ngoài ra, anh còn sở hữu nhiều cặp gà Đông Tảo “khủng”, mỗi con nặng 5 -7 kg với giá hàng chục triệu đồng/con.
Nhờ được chăm sóc đúng cách với kỹ thuật chăn nuôi được tìm hiểu kỹ lưỡng, nên đàn gà lớn rất nhanh, ít bệnh, hiệu quả kinh tế cao. Mới đây, anh vừa xuất bán cặp gà “khủng” để làm cảnh với giá gần 13 triệu đồng; đồng thời hướng dẫn khách hàng cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh dịch. Nếu gà mắc bệnh anh sẵn sàng đến tận nơi chữa trị đến khi hết bệnh. Anh Toản đang phát triển đàn gà để mở rộng nguồn cung con giống cho các tỉnh miền Tây.
Anh chia sẻ một số bí quyết nhận biết gà “khủng” và gà lai: gà “khủng” là những con thuần chủng, có đặc điểm nổi bật như đôi chân sùi vững chãi, rất to, xù xì, bao quanh chân ở phía trước là một lớp vảy da sắp xếp không theo hàng, da đỏ hồng, to con, dáng hình bệ vệ, đầu oai vệ nặng đến gần 6kg với gà trống và 3,5 – 5 kg với gà mái. Gà lai không đáp ứng được những tiêu chí đó và giá bán rẻ hơn cả chục lần. Ngoài ra gà Đông Tảo chân sùi với gà Đông Tảo chân tròn có sự chênh lệch giá đến 1 triệu đồng/con, do chân sùi có giá luôn cao hơn.
Anh Toản bên con gà Đông Tảo nặng 7 kg được xem gà “khủng” giá bán 6 triệu đồng/con
Kỹ thuật nuôi phải chuẩn
Việc lựa chọn gà giống đặc biệt quan trọng vì nó quyết định chất lượng cũng như đạt được tiêu chí “khủng” sau này. Anh Toản bật mí, gà giống phải được mua ở những nơi đáng tin cậy, điển hình là mua gà giống ngay tại Hưng Yên để đảm bảo giống thuần. Gà con khi bắt về được nuôi nhốt, không nuôi thả vườn như gà trưởng thành vì gà Đông Tảo con ít lông, chịu lạnh kém.
Trong quá trình nuôi thử nghiệm, anh Toản nhận thấy loại gà này thích ứng rất tốt với khí hậu Nam bộ ấm áp quanh năm. Nhờ đó, gà Đông Tảo tại trại của anh phát triển nhanh, ít dịch bệnh, trọng lượng tối đa đạt được khi nuôi ở miền Nam thường cao hơn so với miền Bắc.
Với kinh nghiệm nhiều năm nuôi gà Đông Tảo, anh rút ra quy trình nuôi tương đối dễ nhưng phải chuẩn kỹ thuật. Gà mới nở tiêm ngừa vaccine đầy đủ, thức ăn cho gà con dưới 2 tháng phải dùng dạng viên. Thức ăn chủ lực của gà trưởng thành là các loại bắp và lúa. Gà Đông Tảo có thể nuôi nhốt công nghiệp, nhưng nuôi thả vườn tốt hơn do loài gà quen chạy nhảy. Chuồng trại càng rộng càng tốt để gà mau lớn và thịt đảm bảo chất lượng cao.
Chi phí nuôi gà Đông Tảo không nhiều, chủ yếu chỉ tốn tiền con giống. Dù tự cung ứng được nguồn giống cũng phải tốn chi phí nhiều khoản khác. Tuy vậy, sau khi trừ tất cả chi phí lợi nhuận một tháng anh Toản vẫn lãi 30 – 40 triệu đồng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết An Giang: Nuôi Gà Không Cần… Dọn Chuồng, An Giang Nuoi Ga Khong Can… Don Chuong trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!