Cập nhật nội dung chi tiết về Bí Kíp Cách Nuôi Gà Đá Tơ Dũng Mãnh Sung Sức mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi nào nên chọn gà tơ nuôi thành gà chiến?
Nhiều anh em mới bắt đầu mới chơi gà không biết khi nào nên phân gà chọi. Nhiều người nuôi gà không nắm bắt được thời điểm phân loại gà hoặc chọn gà quá sớm đều ảnh hưởng đến khả năng phát huy của gà. Vậy thời điểm nào chọn gà chọi thích hợp nhất?
Theo các sư kê, thời điểm sàng lọc gà chọi thường được chia thành 3 giai đoạn:
Theo kinh nghiệm nuôi gà lâu năm, đối với những con gà chọi tơ ở giai đoạn này đã có vảy chân đẹp thậm chí vảy quý rất tốt. Chính vì vậy bạn có thể chọn tách đàn để chăm sóc chúng tốt hơn.
Trong thời gian này, bạn cho gà đi xổ để gà quen dần. Đối với những con gà có cựa chưa lú thì bạn có thể bịt cựa để gà phát huy tốt nhất và an toàn nhất. Trong khoảng thời gian xổ chỉ cần cho gà xổ 15 phút là ổn.
Gà xổ thua đợt đầu có thể do chế độ chăm sóc chưa tốt. Bạn nên chăm sóc gà thêm đừng nên loại bỏ vội. Có thể trong những trận sau đây là chiến kê tốt nhất của bạn.
Cho gà xổ với những con cùng đàn cùng tuổi để việc chọn lọc diễn ra tốt nhất. Sau khi chọi một đến 2 trận hãy chọn những con thật sự đá hay. Tránh lựa chọn những con “tốt mã dẻ cùi” không được lợi lộc.
Đây là 3 giai đoạn trong quá trình chọn lọc từ gà thường sang gà đá tơ sung chiến. Tuy nhiên, bên cạnh giống tốt thì cách nuôi gà tơ mau sung chiếm đến 70% quyết định con gà ấy tốt hay không. Vậy làm thế nào để chăm sóc gà tốt nhất?
Lựa chọn phương pháp nuôi gà dành cho chiến kê
Đối với chiến kê, bạn có thể lựa chọn việc nuôi bằng chuồng và nuôi bằng bội.
Chuồng gà không cần làm quá phức tạp, bạn chỉ cần làm đơn giản. Chuồng nên được đặt trên đất mặt phẳng và khô ráo. Cần làm sạch nền và quét sỏi để tránh gây bị thương chân ở gà.
Trong khu vực nuôi chuồng, bạn có thể xây dựng chuồng tầng nhiều ô để tiết kiệm diện tích. Mỗi ô chuông ngang 1m50 và có chiều rộng 2m. Lối giữa 2 chuồng cách nhau 2 m và nên làm nắp chuồng chắc chắn để có thể tránh mưa bão. Phương pháp này thường được nuôi với số lượng gà nhiều. Đặc biệt, với diện tích không quá rộng bạn vẫn có thể có trại gà cho riêng mình.
Phương pháp này thường được chọn nuôi ở thành phố vì diện tích mô hình này rất ít tốn diện tích. Bội hay còn gọi là lông nuôi gà thường là các loại lồng nuôi được làm từ tre, lưới hoặc bằng sắt. Việc nuôi ở thành phố với diện tích rất khó khăn đã được cải thiện bằng nuôi gà trên sân thượng.
Cách nuôi gà đá tơ mau cự thể lực tốt
Thông thường, trong cách nuôi gà đá tơ thường quan tâm rất nhiều đến chế độ dinh dưỡng và thể lực. Mỗi một giai đoạn nhu cầu của gà khác nhau. Chính vì vậy, bạn cần tìm hiểu kỹ để có thể đáp ứng đầy đủ cho gà có môi trường sống tốt nhất.
Từ lúc nở đến tầm 2-3 tháng tuổi, bạn có thể nuôi nhốt gà với đàn như bình thường. Giai đoạn này chưa quá tập trung vào chế độ dinh dưỡng cho cá thể. Bạn chỉ cần tập trung cho đàn gà ăn đủ chất là được.
Giai đoạn 2 (3-8 tháng): Cách nuôi gà đá có lực
Ở giai đoạn này, bạn đã tách riêng gà để chọn lọc những con gà có tiềm năng. Bạn có thể chăm sóc gà với chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Lưu ý chỉ cho gà ăn no ¾ bầu điều tránh cho gà ăn quá no.
Sáng (Khoảng 8h): Cho gà ăn thóc
Trưa (Khoảng 12h): Cho gà ăn rau hoặc mồi. Cho ăn xen kẽ nhau. Đồng thời có thể cung cấp thêm cá, sâu bọ hoặc ít đồ sống để gà ăn.
Chiều (Khoảng 4h): Tiếp tục cho gà ăn thóc
Tối (Khoảng 8h): Cho gà ăn thêm ít thóc
Giữ nguyên chế độ này đến tầm gà 8 tháng tuổi. Nếu chế độ ăn uống hợp lý, khoa học thì gà đá mau lên ký và thay lông xong. Chuẩn bị cho gà đi xổ.
Giai đoạn 3(sau 8 tháng): Cách nuôi gà chọi tơ có lực
Trong thời kỳ này, gà có chế độ dinh dưỡng gồm có:
Ngũ cốc: Chủ yếu là lúa được phơi khô.
Rau xanh.
Mồi tươi: thịt bò, cá, sâu,…
Vitamin.
Thời gian cho ăn khoa học giúp gà có thể lực tốt thường ở các khung giờ:
8-9 giờ: Gà ăn ngũ cốc.
12 giờ cho ăn nhiều đạm và rau.
16 giờ cho gà ăn ngũ cốc và lúa.
20h cho gà ăn ngũ cốc sau đó cho gà uống nước rồi ngủ.
Trong đó, mồi gà bạn cần chế biến để có thể đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt nhất. Đây cũng là cách nuôi gà đá mau sung mà nhiều sư kê áp dụng. Việc quen với mồi sống là cách nuôi gà đá sung hăng hơn khi chiến đấu với đối thủ.
Đây cũng là cách để gà quen với máu và không lùi bước. Công đoạn mồi cần lưu ý các đặc điểm như:
Thịt nạc (thịt chót, vó bò, đùi cóc đã làm sạch)kho hơi mặn.
Trạch nưống, hay cá nục khô cắt nhỏ, rửa sạch
Tắc kè, thảo long, thạch sùng ngâm rượu thỉnhthoảng cho ăn điểm thêm, rất bổ.
Cua đồng băm nhỏ ăn ít chắc gà, ăn nhiều rạc gà.
Thịt bò băm nhỏ trộn với bột
Duy trì chế độ ăn uống khoa học này để gà có thể phát triển khỏe mạnh nhất.
Bên cạnh đó, cần vệ sinh chuồng trại, nước uống và thức ăn thường xuyên để tránh gây bệnh. Tiêm vacxin và điều trị bằng thuốc kịp thời nếu gà có triệu chứng bệnh gây hại cho sức khỏe.
Một số việc cần chăm sóc trong quá trình này có thể kể đến như:
Tỉa lông ở đầu và cổ
Tỉa lông nách non & hông
Tỉa lông đùi
Tỉa lông bụng dưới lườn
Nước Luyện tập & Xoay xổ
Vần hơi
Dầm cán
Quần sương
Phun rượu & Om gà
Chắc gối
Để tìm hiểu kỹ hơn các vấn để này, bạn có thể tham khảo bài viết cách nuôi gà chọi chiến để bổ sung thông tin. Đây là các bí kíp để gà của bạn có thể chiến thắng mọi cuộc chơi.
Website: chúng tôi Phone: 0817247996 Gmail: dagachoi999@gmail.comĐịa chỉ: 465 Nguyễn Thị Định, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Hồ Chí Minh, Việt Nam
Cách Nuôi Gà Đá Tơ Thành Chiến Kê Dũng Mãnh, Gan Lỳ
Sau quá trình thực hiện cách chọn gà chọi tơ thông qua: nòi giống, tướng tá, kỹ năng ra đòn, thế đá thì sẽ bắt đầu với quá trình nuôi và chăm sóc. Để gà tơ có đủ thể lực để trải qua chế độ luyện tập khắc nghiệt. Thì lượng dinh dưỡng cung cấp cho gà đá phải đảm bảo đủ chất, đủ bữa và đúng thời gian.
Nếu gà tơ mập cho ăn 2 bữa/ngày vào 8h sáng và 5h chiều
Nếu gà ốm cho ăn 3 bữa/ngày vào 8h sáng, 5h chiều và 10h tối
Thành phần chế độ dinh dưỡng trong cách nuôi gà tơ thường có:
Thóc, lúa được đãi sạch, phơi khô
Rau xanh: xà lách, giá đỗ và rau muống
2- 3 ngày cho ăn thêm mồi tươi: thịt bò, sâu super worm, dế, lươn, trạch nhỏ, cá chép…
Vitamin: A, K, C, B1, B12
Cách nuôi gà đá tơ cùng chế độ luyện tập
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng chính là chế độ luyện tập để rèn luyện thể lực. Đối với gà tơ thì thường bắt đầu từ những bài tập nhẹ nhàng kết hợp với om bóp. Quá trình luyện tập trong cách nuôi gà chọi tơ được bắt đầu như sau:
Giai đoạn 1: Cắt tai tích cho gà
Sáng sớm tắm, rửa và phun nước chè đặc trước khi cho gà tắm nắng sớm trong khoảng 2h thì cho vào chỗ mát nghỉ ngơi.
Gà sau khi được cắt tai tích thì cho chạy lồng 2 lần/ngày sáng + chiều, mỗi lần 30 phút
Sau khi gà lành vết cắt tích thì cho nhảy chân 15 phút. Tiếp đó cho nghỉ ngơi 2 ngày để chuẩn bị om bóp.
Sau 1 tuần, thì tiếp tục cho gà nhảy lần 2 trong thời gian 20 phút kết hợp cùng om bóp và chạy lồng. Cho nghỉ 2 ngày
Giai đoạn 2: Các kỳ vần kết hợp om bóp
8 ngày sau cho nhảy lần 3 trong thời gian 2 hồ (mỗi hồ 20 phút) và nghỉ 4 ngày sau om bóp + chạy lồng
15 ngày sau cho gà vần hơi 90 phút cho nghỉ 2 ngày sau om chườm + 2 ngày sau chạy lồng
10 ngày tiếp cho vần đòn 3 hồ nghỉ 5-7 ngày sau om chườm, kết hợp cùng vào nghệ
21 ngày tiếp vần hơi 150 phút cho nghỉ 4 ngày
18 ngày cuối thì bắn chân ra chiến.
Kết thúc luyện tập thì gà tơ đã được mài dũa về sức bền, thể lực và khả năng chịu đòn. Cuối cùng là sẵn sàng lâm trận với đối thủ trên đấu trường mà thôi. Hoặc cũng có thể om gà chuẩn bị thi đấu thì cũng được càng giúp gà mau sung hơn.
Một số lưu ý trong cách nuôi gà đá hay
Trong cách nuôi gà vào chế độ đá nên kết hợp với om bóp nghệ là hợp lý. Thế nhưng không nên thực hiện việc om bóp khi gà quá gầy hoặc đang gặp vấn đề về sức khỏe. Bởi như vậy sẽ khiến cho gà yếu ớt hơn rất nhiều hay nói chính xác là gà bị suy.
Vậy cách nuôi gà bị suy hoặc chăm sóc gà ốm trong quá trình luyện tập như thế nào?
Nếu thấy hiện tượng gà bị suy hoặc bị rót trong khi luyện tập thì phải giảm dần các bài tập. Đồng thời, bổ sung thêm lượng vitamin, tăng lượng mồi để tăng cường sức lực cho gà chiến. Không nên để cho gà tập quá sức đặc biệt là gà tơ vì dễ làm hỏng gà.
Bên cạnh 2 yếu tố trong cách nuôi gà đá tơ được chia sẻ ở trên thì cũng nên chú ý đến các biện pháp phòng tránh một số loại bệnh thường gặp ở gà như: tụ huyết trùng, newcastle, cúm gà…Cho nên cần thường xuyên thực hiện các biện pháp phòng và chữa bệnh cho gà để tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
Chúc mọi người thành công trong chế độ nuôi gà đá tơ hiệu quả!
Hướng Dẫn Cách Nuôi Gà Chọi Tơ Sung Sức
Gà chọi tơ từ 6 đến 1 năm tuổi là giai đoạn rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng của gà chiến. Mỗi một sư kê lại có một cách nuôi gà đá tơ khác nhau. Mỗi cách đều đã được kiểm nghiệm theo thực tế nên hoàn toàn đảm bảo được độ hiệu quả. Nhưng cách nuôi gà chọi tơ sau đây được đánh giá là cách khoa học nhất hiện tại.
Ở kỹ thuật nuôi gà đá tơ này, chúng ta sẽ chia làm hai giai đoạn chăm sóc đó là: Gà chọi tơ 6 tháng tuổi và 8 tháng tuổi.
Cách nuôi gà đá tơ 6 tháng tuổi
Ở độ tuổi 6 tháng, gà đá tơ bắt đầu tập gáy. Lúc này gà sẽ có xu hướng phân đàn, rất máu chiến. Do đó, chúng ta nên tách riêng mỗi con một chỗ để tránh trường hợp chúng đánh nhau dẫn đến hỏng gà.
Ở giai đoạn này, gà tơ đang đà thay lông và trưởng thành. Rất cần được bổ sung dinh dưỡng để có thể phát triển một cách tốt nhất. Ta nên cho gà ăn chia làm 4 bữa để đảm bảo dinh dưỡng cung cấp cho gà là đầy đủ.
Sáng (Khoảng 8h): Cho gà ăn thóc
Trưa (Khoảng 12h): Cho gà ăn rau hoặc mồi (Rau và mồi xen kẽ nhau)
Chiều (Khoảng 4h): Tiếp tục cho gà ăn thóc
Tối (Khoảng 8h): Cho gà ăn thêm ít thóc bữa cuối ngày
Chú ý: Lượng thức ăn cho gà ăn mỗi bữa nên cho vừa đủ, tránh trường hợp dư thừa để đến bữa sau. Như vậy vừa mất vệ sinh, cộng thêm việc gà đá tơ sẽ có hiện tượng chán ăn. Tốt nhất, chỉ nên cho gà ăn 3/4 bầu diều.
Nước uống cho gà phải được thay thường xuyên mỗi ngày.
Nếu các bạn tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý, khoa học thì chỉ sau 3 – 4 tuần là gà sẽ xong lông. Gà sẽ rất chắc và có thể đưa vào giai đoạn vần vỗ.
Khi gà đạt 8 tháng tuổi là lúc vừa khô lông. Ta đem gà mở mỏ, chấm chân và cắt tai tích cho gà.
Cắt tai tích cho gà chọi tơ
Việc cắt tai tích ta cần phải làm một cách cẩn thận, tránh gây nhiễm trùng gà. Ta dùng dao, kéo đã được vệ sinh sạch sẽ để thao tác. Sau đó, các bạn khâu lại cho gà và bôi nhọ nồi để cầm máu nếu thấy cần thiết. Sau khi cắt tai tích khoảng 20 – 30 ngày là gà lành hoàn toàn và có thể vào chế độ gà chiến.
Lưu ý, thời gian cắt tai tích tốt nhất là ngay sau khi vần mở mỏ. Việc cắt tai tích cần phải cắt sạch không được bỏ sót.
Sau khi cắt tai tích, tỉa lông là công việc rất cần thiết. Vừa giúp gà tiện khi chiến đấu, om chườm lại để gà trông có tướng hơn hẳn.
Ta chỉ bắt đầu cắt tỉa lông cho gà khi thấy chân lông cườm (Lông chạy dọc cổ gà) đã khô nhỏ lại. Chú ý không được nhổ lông, vì như thế gà con sẽ mọc lại lông trông rất nham nhở.
Tỉa lông đầu, cổ: Tỉa từ đốt xương cổ đầu tiên đến lông cườm cuối cùng.
Tỉa lông nách và hông: Tỉa lông chạy dài từ nách cho tới phao câu.
Tỉa lông đùi: Tỉa lông bên trong đùi non tiêp giáp với hông (Chỉ giữ lại tầm 5 – 6 cm tính từ gối lên)
Tỉa lông bụng gà: Tỉa lông từ sau đùi đến phao câu.
Sau giai đoạn cắt tai tích và tỉa lông cho gà xong. Chú gà của bạn không còn là gà tơ nữa rồi. Ta có thể chuyển sang chế độ vần vỗ và om chườm.
Cách Nuôi Gà Đá Sung Sức
Chia sẽ đến với mọi người cách nuôi gà đá có lực sung sức khoẻ mạnh săn chắc. Thường cần quan tâm đến chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và chế độ chăm sóc cho gà. Bên cạnh đó, việc tuyển chọn con gà giống tốt cũng rất quan trọng, vì đó sẽ rất lợi thế trong việc nuôi gà đá có lực sung sức khoẻ mạnh.
Chế độ ăn uống.
Ngoài việc cho gà ăn thóc thì cũng nên thường xuyên cho gà ăn “mồi”. Có thể vài con bò sát, hoặc lươn, cá hay các đồ ăn có chất tanh. Để Bổ xung năng lượng trong cơ thể và các đòn đánh sẽ có lực. Ngoài ra loại rau, chất sơ Bổ xung các khoáng chất, vitamin cũng khá cần thiết.
Một số nhà nuôi gà chuyên nghiệp có hẳn một quy trình, chế độ ăn cho gà theo lịch, được chia ra theo tuần.
Ví dụ, bạn lên các thực phẩm cần thiết cho gà và sau đó phân ra cho ăn trình tự,hoặc cho ăn xen kẽ, ví dụ:
Thức ăn chính là Thóc – giúp gà sung mãn khỏe mạnh hơn.
Các thức ăn bổ xung chất tanh, chất xơ – cho gà chọi đầy đủ dưỡng chất,
Bổ xung thêm rau muống, rau lan, cà chua và các loại rau củ khác – tăng sự dẻo dai
Bổ sung giá đỗ – cho gà chọi sung hơn.
Ngâm rượu vào nghệ – cho gà giúp da gà dày hơn, lì đòn hơn
Và các thực phẩm cần thiết khác mà bạn có thể tim hiểu tùy theo dòng gà và xuất xứ. Chứ thực sự không phải áp dụng hoàn toàn 100% như thực đơn gợi ý trên.
Chế độ luyện tập.
Về luyện tập thì kiên trì tập luyện hằng ngày. Không nên tập quá nhiều hoặc quá it. Giữ đều đặn là quan trọng nhất. Nên thường xuyên Tập vần hơi, vần đòn… Khi gà được tập thường xuyên thì cơ sẽ rất chắc chắn, dẻo dai, tạo ra các thế đánh rất có lực.
Một cách nữa được nhiều “cộng đồng gà” thường sử dụng, đó là có thể sử dụng các loại dụng cụ chuyên dụng để tập luyện nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
Chế độ chăm sóc.
Chăm sóc gà nên Om bóp gà thường xuyên. Dành thời gian phơi gà dưới ánh sáng sớm và chăm quét dọn Chuồng trại sạch sẽ, thoáng, ấm áp. Nên Bổ xung cát trong khu nuôi. Cách tốt nhất là nên ngâm nước nóng với nước nghệ, quế và rượu nhằm loại bỏ một số bệnh cho gà, nhất là bệnh ngoài da như nấm, mốc.
Chăm sóc gà chu đáo, chuồng trại sạch sẽ là cách giữ cho gà khỏe mạnh, không bệnh tật.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bí Kíp Cách Nuôi Gà Đá Tơ Dũng Mãnh Sung Sức trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!