Đề Xuất 5/2023 # Bí Quyết Làm Nước Cho Gà Chọi Khi Chiến Đấu Học Nỏm Từ Danh Thủ # Top 6 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 5/2023 # Bí Quyết Làm Nước Cho Gà Chọi Khi Chiến Đấu Học Nỏm Từ Danh Thủ # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bí Quyết Làm Nước Cho Gà Chọi Khi Chiến Đấu Học Nỏm Từ Danh Thủ mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đa phần anh em chúng ta không biết làm nước cho gà chọi để chữa thương cho gà trong các trận chiến, nếu có biết thì thuộc vào loại thường thường. Trong trận chiến người làm nước cho gà chiến vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của họ vào thực tế nó biến ảo khôn lường bởi vậy mới có người nói trong hai con gà ngang tài ngang sức giao tranh thì phần thắng bao giờ cũng thuộc về con có người làm nước giỏi.

2. Công tác chuẩn bị:

– Khăn làm nước lấy loại khăn rửa mặt hình chữ nhật khoảng 20cm x 30cm loại vải bông, nên dùng loại khăn dễ thấm nước đã sử dụng.

– Kim chỉ được luồn sẵn, lưỡi lam, cây kéo nho nhỏ (Nên dùng loại chỉ may giầy dép thông thường).

– Mỏ gà gồm mỏ chấu phần trên và mỏ dưới nếu có. Số chuyên nghiệp có thủ theo một hộp mỏ gà. Đây là những mỏ trên và mỏ dưới của gà giữ lại từ những con gà thịt. Tuy ít được xử dụng nhưng khi cần thì rất hữu ích với trường hợp gà bị đá bay mỏ chấu.

– Lông cánh gà theo con gà. Lông cánh mang theo có thể dán vào cánh nếu bị gãy quá nhiều khi gặp những con gà phá giáp. Ta lấy lông cánh mang theo ra ướm thử sau đó cắt vừa đủ rồi bật lửa hơ nóng thanh nhựa cho nhựa chảy ra rồi dán chỗ bị gãy.

– 1 Lọ V-Rohto thuốc nhỏ mắt lọ màu xanh. Dùng thuốc nhỏ vào mắt gà vệ sinh bụi cát bay vào mắt và khử trùng làm mát cho mắt.

– Cơm lắm (Cơm vắt) và một số lát ngừng tươi. Cơm lắm dùng sẽ cho gà ăn khi mới ghép gà so trạng xong. Cho gà ăn ít cơm vắt và mấy lát ngừng tươi bổ sung cho gà có thêm năng lượng và làm ấm nội tạng gà trong thời gian gà nghỉ làm nước từ cuối hồ 3 trở ra.

3. Làm nước cho gà chuẩn bị thả gà.

Cho gà ăn khoảng 2 viên cơm lắm cỡ bằng ngón tay trỏ và cho gà uống khoảng 3 vắt nước chảy từ khăn làm nước qua ngón tay cái vào miệng gà xong. Uống 1 ngụm nước rồi phun sương từ đầu, ngực, nách con gà để làm mát. Lấy khăn nước lau phần đùi rồi xuống lau cẳng chân, sau đó lau trên da làm mát cho gà ở những nơi đã được cắt tỉa lông và tránh không làm ướt lông. Vắt khăn thật khô, lau mặt gà, cần cổ, trước ngực, lông cánh, lông mã, lông đùi. Trước khi thả gà phải lau sạch nước trên da gà nhất là phần hốc lách non.

Tất cả phần việc chuẩn bị đã xong ta lên thả gà ra cho gà đi lại vỗ cánh một chút để con gà được cảm thấy thoải mái và khoan khoái trước khi vào trận.

4. Làm nước cho gà chọi lúc giao đấu & ra hồ:

Kỹ thuật làm nước cho gà chiến là do tài và kinh nghiệm chiến trường của người làm nước. Con gà bị khiếm khuyết cái gì thì người làm nước săn sóc kỹ phần đó. Điều căn bản trong tay người làm nước luôn luôn phải có khăn ướt. Làm nước trong lúc giao đấu là các trường hợp như (Tuột băng bịt cựa, tuột bao bịt mỏ, gà tháo lối phi ra khỏi vòng sới và một số đặc điểm khác nhau mà do từng nơi nội quy quy định của sới gà). Người làm nước tranh thủ làm sơ qua cho gà trong khoảng thời gian ngắn.

Làm nước ra hồ, khi hết hồ ra gà là người làm nước phải nhanh chóng dùng cái khăn nước luồn dưới lườn gà mang về vị trí của mình. Lấy khăn nước vắt nước cho chảy theo đầu ngón tay vào miệng cho gà uống nước (Uống nhiều hay ít là do kinh nghiệm của người làm nước).

Lấy miệng hút từ chai nước mang theo một ngụm nước vừa đủ phun sương từ đầu gà xuống chạng ba cần cổ, chuyển gà về phía trước và phun sương từ sau gáy tới. Lấy khăn nước ủ vào hai nách non của gà, lau xuống đùi và lườn bụng. Nếu gà thở nhiều thì chú ý tập chung vào làm mát hai bên nách non nhiều hơn cho gà đến khi gà bớt thở. Thấy gà đỡ mệt cho gà uống ngụm nước thứ hai, thứ ba như trên từ khăn nước. Sau đó vắt sạch khăn nước rồi nhẹ nhàng lau mặt gà. Người làm nước có thể dùng khăn và kẹp giữa ngón tay cái và trón tay trỏ và kẹp vào cổ gà phía trước và phía sau rồi giật nhẹ ra.

5. Làm nước cho gà chọi đứng sâu hồ:

Gà đứng sâu hồ thì bao giờ cũng bị trúng nhiều hơn, thấm tím tang tích và bầm dập nhiều do đó người làm nước cần phải nhẹ tay. Người làm nước chú ý xử dụng cách làm nước như hướng dẫn phần trên. Khi gà bớt thở thì xoay sang cách làm nóng để làm gà thư giãn và giảm đau. Nhúng khăn vào chậu nước nóng rồi vắt khăn hơi khô trùm lên đầu gà, dùng hai bàn tay ủ bên ngoài cho hơi nóng thấm sâu vào trong và làm tiếp làm dọc theo cổ gà, hai bên tràng cần hướng lưng gà.

Tiếp đến mu lưng là để cái khăn đã vắt khô lên lưng gà và di chuyển hơi nóng dọc theo sống lưng xuống tới phần cuối lưng gà. Gà bị đòn dọc, kiềng, mé thì cầm nhẹ đầu gà và để cổ tay vào hầu gà và lăn theo chiều dài cánh tay phải từ hầu gà xuống cho đến bầu diều vài lần.

Khuya hồ hơn thì các bắp thịt ở đùi và chân gà dão cơ và mỏi nên chân thường hay run. Lúc này tránh làm mát mà chỉ nên làm nóng bằng khăn nóng là tốt nhất. Nếu trận đấu phải kéo dài thì cuối hồ 3 ta cho gà ăn chút cơm và mất lát ngừng mang theo như đã nói sau đó cho gà uống chút nước từ khăn để cho cơm trôi xuống bầu diều.

6. Làm nóng cho những trận gà đứng sâu hồ.

Thông thường người làm nước có thể làm nóng gà như xoa hai tay lại với nhau, xoa tay vào đùi. Những cách làm này không đủ để tạo sức nóng cho gà. Những ngày hè oi bức việc làm mát và hạ hỏa cho gà là điều cần thiết. Nhưng có những trận đấu kéo dài về sâu hồ sẽ làm gà tụt lực, lỏng gân và giảm tốc độ đi do gà bị lạnh. Cần bổ sung nhiệt tăng cước sức nóng để giữ thân nhiệt gà trở lại mức bình thường.Con gà có thân nhiệt trung bình từ 40 0C cho tới 43 0C.

Do đó ta phải tăng cương sức nóng để gà duy trì nhiệt độ ở mức 39 0C đến 42 0C, nếu nhiệt độ tụt dưới 39 0C thì gà sẽ bị tụt lực hoàn toàn nhìn ủ rũ. Ta lấy khăn làm nước cho vào chậu nước nóng rồi vắt khô nước, chỉ dùng hơi nóng để chườm cho gà như đã nói ở phần 5 nhằm tăng cường duy trì thân nhiệt cho gà.

7. Làm nước cho gà chọi sau trận đấu:

Sau khi trận đấu đã kết thúc, người làm nước ôm gà ra khỏi sới để vỗ đờm trong cổ họng ra cho sạch. Người làm nước phải làm nhẹ tay vì sau trận đấu gà dù nhanh hay chậm ít nhiều thì cũng bị bầm dập và đau đớn. Tay trái vành miệng gà ra rồi tai phải lấy khăn nước vắt cho nước chảy theo đầu ngón tay vào miệng gà, tay phải bỏ khăn nước vào chậu rồi vỗ nhẹ nhẹ dưới hầu gà để cho rốt rãi chảy ra ngoài và cứ liên tục như vậy khoảng 3 – 4 lần đồng thời lấy tay vuốt nhẹ nhẹ từ hầu xuống dưới bầu diều. Làm như để cho ra hết đờm rãi trong cổ họng và sạch sẽ tránh cho gà bị hen, cho gà uống một ngụm nước nhỏ vừa đủ.

– Hy vọng những Bí quyết làm nước cho gà chọi khi chiến sẽ giúp anh em có thêm kinh nghiệm thức chiến mỗi lần đi đá. Chúc anh em thành công và có những chiến kê tài giỏi.

Cách Làm Nước Cho Gà Chọi Chiến Đi Thi Đấu

Gà đá Việt xin trích dẫn toàn bộ lại bài viết mà bạn Hữu Huy chia sẻ như sau :

Cách làm nước cho gà chọi chiến đi thi đấu – Hữu Huy (An Giang)

Trước khi vào phần chính là kỹ thuật làm nước, xin được nhấn mạnh đến một vài kỹ thuật sơ đẳng mà người nài nước cần phải biết. Khi ra trường làm nước cho gà nòi đòn người nài nước phải mang theo “bộ đồ nghề” riêng, trong đó chuẩn bị một số đồ phụ tùng như sau: * Khăn nhỏ làm nước (loại khăn rửa mặt hình vuông khoảng 25cm x 25cm hay 30cm x 30cm), nên dùng loại khăn dễ thấm nước và dễ dàng vắt khô. * Cuộn chỉ nhợ (để khớp mỏ gà), lưỡi lam, kéo nhỏ * Hộp mỏ gà (mỏ trên của gà giữ lại sau mỗi lần làm gà ăn thịt, bóc mỏ trên ra và hong gió cho mỏ khô và cất vào hộp giữ lại). * 10 Lông cứng ở cánh gà * 6 Lông cứng ở đuôi gà * Hộp phó-mát (vaseline) hay kem bôi mắt loại nhỏ.

* Hộp nhỏ chứa ít đất sét trắng (loại làm đồ gốm).

1. Người nài nước luôn cầm chiếc khăn làm nước trong tay. Nên lựa vị trí thích hợp ngồi gần sô nước để dễ nhúng khăn làm ướt cho dễ. Khăn phải được giữ lúc nào cũng ướt đẫm nước để người nài nước có thể lấy miệng hút nước từ khăn để phun sương cho gà. Người nài nước phải tập cách phun sương cho gà bằng cách hút nước từ khăn 1 ngụm nhỏ vừa đủ dễ phun thành sương hơn. Nếu hút nhiều nước quá phun sẽ thành giọt nước làm gà ướt không đều. Khăn phải đủ mềm và nắm gọn trong tay để nài nước có thể dùng 1 tay để vắt khăn nước, vì có thể tay kia phải dùng để giữ gà, nâng gà lên trong lúc nghỉ giải lao để phun nước dưới lườn, trong nách, vv,…2. Cuộn chỉ nhợ, đừng dùng chỉ may quần áo vì sợi chỉ quá nhỏ khi khớp mỏ dễ bị rối. Nên dùng loại chỉ nhợ bằng bông (cotton) lớn gấp 2 hay 3 sợi chỉ may thông thường. Cách khớp mỏ gà sẽ được hướng dẫn cụ thể hơn ở phần IV.3. Thường thì người sư kê nên thủ theo một hộp “mỏ gà”. Đây là những mỏ trên của gà giữ lại từ những con gà bị giết làm thịt. Mỏ trên của gà khi được bóc ra nên để trong chỗ mát hong gió cho khô chứ không nên phơi nắng. Khi mỏ đã khô nên bỏ vào hộp cất. Đây là món đồ nghề ít được xử dụng đến. Sau mỗi hiệp ra làm nước là nài nước kinh nghiệm phải xem xét mỏ gà nhà xem có bị lên mỏ không ? Nhất là khi gặp đối phương là con gà đá mé mặt thật hay, hoặc là con gà đối phương giỏi ra chong ngọn mặt và đá vuốt mặt – từ 2 lỗ tai ra tới đầu mỏ. Trong những trường hợp này gà nhà sẽ mau bị rêm và lên mỏ. Nếu nài nước không chú ý và khớp mỏ gà nhà sớm, trong lúc giao đấu có thể gà nhà sẽ bị đối phương đá văng mất mỏ. Đây là lúc cần hộp mỏ gà để tháp mỏ trên cho gà. Mỏ gà tháp sẽ được khớp bằng lớp chỉ nhợ bên ngoài giúp cho con gà có thể mổ tạm và ghìm đầu đối phương để lên chân. Tốt nhất là nên thử ở nhà trước những mỏ nào vừa vặn có thể dùng cho con gà nhà nếu phải cần dùng đến.4. Lông cánh mang theo dùng để tháp vào cánh nếu gà bị gãy lông cánh không đập cánh để bay cao. Thường thì ít trường nào cho tháp cánh gà trong đấu trường. Nếu những lông ống trong cánh gà thiếu thì nên tháp trước ở nhà. Theo lối xưa thì tháp bằng chỉ, nhưng hiện nay có nhiều cách tháp cánh gà nhanh và chắc hơn đó là dùng súng bơm keo để dán lông ống ở cánh.5. Lông đuôi mang theo để tháp vào đuôi nếu gà bị té nhiều do gà yếu gối nên khi nhảy dễ bị té và sẽ làm gà bị gẫy lông đuôi nhiều hơn. Tuy nhiên thường là nên tháp lông đuôi ở nhà trước khi bồng gà ra trường.

A. Làm nước trước khi thả gà: Gà không có những hạch hay tuyến xuất mồ hôi như người. Gà dùng lớp biểu bì (da) để tải nhiệt ra ngoài và làm giảm thân nhiệt bằng cách uống nước để giảm nhiệt trong huyết quản. Do đó Trước khi thả gà con gà phải được làm mát tối đa nhưng không làm ướt lông cánh và những phần lông còn lại trên người làm cho gà nặng mình khó bay nhảy. Lấy khăn nước và cho gà uống nước một ngụm lớn bằng cách vắt nước chảy từ ngón tay cái vào miệng gà, lúc gà đang nuốt nước là lúc nài nước hút nước từ khăn và bắt đầu phun sương từ trên đầu xuống chân phía trước, rồi chuyển ra phía sau theo thứ tự sau đây cho dễ nhớ. (*) – Ngồi trực diện với con gà, phun sương từ mỏ xuống cổ, rồi phun nước vào 2 nách non (cả hai bên). Nhấc gà lên phun sương vào đùi và 2 chân. Chuyển gà ra phía trước, phun sương sau ót gà phun tới. Phun sương từ cổ cần xuống giây chằng phía sau chảng ba. Nhấc gà lên, phun vào phía bụng và lườn gà. Lấy khăn nước lau mát 2 đùi và vuốt xuống hai chân gà. Vắt khăn thật khô, lau mặt gà, cổ cần, vuốt nước cho khô ở lông ức, lông cánh, lông mã, lông đùi. Xong rồi xả khăn cho sạch. Lấy nước vào khăn và làm nước lần thứ hai như đã hướng dẫn ở phần A (*). Sau khi đã làm nước xong lần thứ hai là thả gà.

B. Làm nước trong lúc giao đấu: Trong phần này kỹ thuật làm nước hầu hết do tài khéo và kinh nghiệm chiến trường của nài nước. Tùy theo con gà bị khiếm khuyết cái gì thì nài nước săn sóc kỹ phần đó. Tuy nhiên là nài nước thì điều căn bản nhất là trong tay phải có khăn ướt. Khi bắt gà ra hay ôm gà về vị trí mức thả gà là tay có khăn nước phải luôn bợ dưới lườn gà và vuốt xuống phần bụng và hai bên kẹt háng của đùi gà (đã được tỉa lông gọn gàng) để làm mát cấp thời. Trước khi thả gà lại, hút nước từ khăn và phun sương từ phía sau ót phun tới. Trong khi giao đấu không bao giờ phun sương từ phía mỏ vào vì làm như thế gà sẽ dễ chịu và “lim dim” muốn ngủ. Một điều quan trọng khác là không nên để gà nhìn về phía khác mà luôn cho gà nhà nhìn về phía đối thủ của nó trong khi làm mát. Ngoại trừ khi gà ra ôm làm nước thì khác. Thường thì luật Trường cấm không cho gà uống nước trong lúc thi đấu nhưng không cấm việc xử dụng khăn và làm mát cấp tốc cho gà, miễn sao nài nước đừng ăn gian “kéo dài” thời giờ để làm mát cho gà nhà một cách quá trắng trợn.

C. Làm nước lúc gà ra ôm: Khi trọng tài hay biện tuyên bố ra ôm nước là lúc nài nước đã chuẩn bị khăn ướt và phải bồng con gà bằng cái khăn nước dưới bụng mang về góc của đội mình. Sau đó lấy khăn nước vắt nước cho gà uống ngụm nhỏ, vì gà mệt đang thở nên không cho uống nhiều nước. Trong khi ra ôm làm nước, nài nước không bao giờ nhấc con gà hổng khỏi mặt đất để phun nước như lúc trước khi thả gà vào trận. Phun sương từ mỏ gà xuống cần cổ chạng ba. Chuyển gà ra phía trước, phun sương từ sau ót tới. Luồn khăn nước xuống ủ vào hai nách non của gà, lau xuống đùi, lườn và bụng. Nếu gà thở nhiều thì vắt khăn lấy nước mát từ sô nước và mở khăn lớn bằng bàn tay và úp tay vào hai bên nách non làm mát cho gà cho đến khi gà bớt thở. Khi thấy gà bớt mệt cho gà uống ngụm nước nhỏ thứ hai từ khăn. Xong vắt sạch nước và nhẹ nhàng lau mặt gà. Xong xuôi mở cái khăn để từ sau chấn sọ gà và dùng miệng mút cổ gà qua cái khăn làm nước từ chấn sỏ xuống tới dây chằng ở gáy xuống lưng gà.

Ngày xưa khi làm nước gà ra ôm thì nài nước tay nắm mào gà kéo cổ gà thẳng lên rồi dùng miệng “nút” sạch tang từ phía hẩu xuống cho đến chảng ba và phía sau từ chấn sọ xuống tới giây chằng. Đây là một hình thức lấy tang và máu bầm và dùng môi làm “massage” cho nhẹ nhàng và không gây đau cho gà. Ngày nay ba cái vụ cúm gà H5N1 nên cách lấy tang bằng miệng này xem ra không còn hợp vệ sinh cho lắm !!! Nài nước có thể dùng khăn và kẹp giữa ngón tay cái và trón tay trỏ và kẹp vào cổ gà phía trước và phía sau rồi giật nhẹ ra như kiểu “giật gió” để lấy tang cũng được. Sau khi lấy tang xong, cho gà uống ngụm nước nhỏ lần thứ ba trước khi thả gà. Làm nước xong nên đẩy gà vận động đi tới lui cho khỏe gà và để cho gà nhà “kên” gà đối phương. Từ lúc này chỉ nên phun sương từ sau ót phun tới. Khăn nước luôn kẹp làm mát bên hai nách non, dưới lườn, đùi và bụng. Cho gà đi lại tự nhiên. Tránh kiểu đập đuôi cho gà chạy về phía trước rồi kéo giây chằng ở phía sau cổ gà và nhấc gà hổng khỏi mặt đất đem về góc của đội nhà như một số tay nài nước thường làm. Trong lúc gà đang còn thi đấu trong trận kỵ nhất là giở hổng gà khỏi mặt đất.

D. Làm nước vào những hiệp (hồ) về khua: Càng về khua gà trúng đòn nhiều và bị thấm tang, nên cần phải làm nước rất nhẹ tay. Điều này nài nước cần phải để ý. Xử dụng cách làm nước như đã hướng dẫn ở phần (C) bên trên. Khi gà đã bớt thở thì xoay sang cách làm nóng để làm gà thư giãn và giảm đau do các vết tang gây ra. Sau khi làm nước cho gà xong như được hướng dẫn ở phần trên, vắt khô khăn nước và lau lót cho gà khô ráo. Nhúng khăn nước vào chậu nước nóng ấm (cho tay vào được) vắt hơi khô và lấy khăn trùm lên đầu và dùng hai bàn tay tủ bên ngoài cho hơi nóng thấm vào. Tiếp tục làm dọc theo cổ gà, hai bên hai và dọc theo lưng gà. Nếu không có khăn nóng, nài nước dùng hai tay xoa dọc theo hai bên hông, đùi để tạo nhiệt, sau đó úp 2 bàn tay vào hai bên mặt của gà chừng 5 giây, tiếp tục chà xát vào đùi lấy nhiệt và úp 1 tay vào đỉnh đầu, 1 tay vào bên dưới mỏ gà giữ chừng 5 giây, cứ chà xát và làm nóng từ đỉnh đầu gà và di chuyển hai bàn tay xuống tới chảng ba và di chuyển sang hai bả vai (hai trái chanh). Riêng từ trên mu lưng dọc xuống thì để cái khăn đã vắt khô lên lưng gà và thổi hơi nóng từ miệng nài nước xuống lưng gà, di chuyển hơi nóng dọc theo sống lưng xuống tới phần cuối của lưng gà.

Nếu gà bị ăn đòn dọc và hầu kiềng thì dùng tay trái chà nóng cả cánh tay phải từ cổ tay đến khuỷu tay, sau đó cầm nhẹ đầu gà và để cổ tay vào hầu gà và lăn theo chiều dài cánh tay phải từ hầu gà xuống cho đến bầu diều chừng 3 lần. Sau đó chuyển tay trái và làm tương tự. Nếu gà bị tang mặt nhiều thì chà nóng hai bàn tay và úp vào nơi gà bị tang nhiều. Ở giai đoạn này chỉ khác ở phần (C) là tránh dùng khăn lau như mấy hiệp đầu mà chỉ dùng khăn nước thấm và chậm nhẹ lên đầu, cổ gà và ủ khăn nóng (nếu có) vào những nơi có vết tang mà thôi. Càng về khua thì các bắp thịt ở đùi và chân gà mỏi nên thường hay run, dân đá gà thường gọi là gà gõ nhịp “song lan”. Lúc này nên tránh làm nước mát vào đùi gà và chân mà chỉ nên làm nóng bằng khăn nóng hay bằng hai tay xoa bóp nhẹ vào đùi và chân gà là tốt nhất. Nếu trận đấu kéo dài từ 4 hiệp (hồ) trở lên thì vào hiệp thứ 4 có thể lấy vốc cơm trắng để vào tay cho gà ăn mấy hột. Nếu gà không chịu ăn thì vắt cơm chừng 3 vắt lớn bằng ngón tay cái và đút vào họng gà. Sau đó cho gà uống vài hớp nước từ khăn cho cơm hoàn toàn trôi xuống bầu diều. Nếu gà nuốt chưa trôi xuống mà thả gà có thể bị gà đối phương đá nghẹt ngang. BaLoi đã từng thấy nhưng nài nước hơi “cẩu thả” trong việc cho gà nuốt vội cục cơm, không cho uống nước, thả gà vội vàng bị gà bên kia đá cho đứng nghẹn ngang, ăn đòn oan và không đấm đá làm ăn gì được !!!

E. Làm nước sau trận đấu: Thường thì nài nước rất kỹ làm nước vỗ hen vỗ đờm cho những con gà thắng độ vì được cưng là máy “in ra tiền” cho chủ kê. Bù lại những con gà thua thường được làm qua loa hoặc nhiều khi bỏ thí vì chủ kê thua tiền độ rồi thì còn thiết tha gì đến con “chiến bại kê” nữa !!! Tuy nhiên bài viết này hướng dẫn đầy đủ chi tiết về cách làm nước nên không thể nào thiếu được phần này. Sau khi trận đấu đã kết thúc, nài nước ôm gà ra khỏi bồ để vỗ đờm trong cổ họng ra cho sạch. Tùy vào vết thương nặng nhẹ trên người gà mà làm nước nhưng nhẹ tay là tốt hơn hết vì sau trận đá là gà không ít thì nhiều cũng bị bầm dập và đau đớn. Pha chậu nước muối hơi ấm rồi lấy khăn nước vắt nước vào cổ họng gà, khi gà chưa kịp nuốt thì nhanh chóng kéo đầu gà bằng tay trái xuống thấp hơn mình gà và lấy tay phải vỗ nhẹ và vuốt lên xuống dưới hầu gà. Làm như vậy 3 lần để cho gà ọc ra hết đờm rãi trong cổ tránh cho gà khò khè kéo hen về sau. Sau khi vỗ hen xong lấy tay ấn và giữ đầu gà xuống thấp, lấy khăn vắt nước ấm pha muối trong chậu lên đầu, cổ và rửa vết thương cho gà. Xong xuôi vắt khăn khô và lau lót gà cho khô. Tránh không nên tắm gà cho ướt lông tèm nhẹp khi vừa đá xong trận đấu như một số nài nước hay làm mà chỉ nên lau lót qua cho sạch vết máu trên người là đủ. Pha muối với nước ấm có công dụng sát trùng và tránh cho gà bị sưng hay làm độc ngoài da. Phơi gà ngoài chỗ nắng ấm giúp gà mau khô các vết thương, buổi tối đến khi cho gà vào chuồng có thể dùng “Bài Rượu Thuốc” om gà của BaLoi (đã “kê toa” trong Tàng Kinh Các) và om bóp cho gà thì gà sẽ mau bình phục hơn và sau đó cứ vài ngày bóp rượu thuốc cho gà một lần thì chỉ độ 10 ngày gà sẽ phục hồi và lấy lại phong độ cũ.”

Làm Nước Cho Gà Đá Trước Khi Vào Các Trận Đấu Để Mang Về Chiến Thắng

Phương pháp làm nước gà chọi thật đúng đắng để dành chiến thắng tuyệt đối trong các trận thắng

Làm nước cho gà đá đúng tiêu chuẩn chính là cách chữa thương, giúp các triệu trứng gặp phải khi đá nhau để lấy lại sức cho gà chọi. Với nhiều sư kê kinh nghiệm, làm nước gà đá là bí quyết riêng và rất có giá trị trong các trận chiến. Bài viết sau sẽ giới thiệu cách làm nước gà chọi được nhiều sư kê đang áp dụng hiện nay.

Khăn: 1 miếng khăn 20×30, dày, vải bông, dễ thấm nước

Kim, chỉ được luồn sẵn

Lưỡi lam, kéo bé dại

Mỏ gà: mỏ chấu và mỏ dưới, rất hữu dụng trong trường hợp đá gà bị đá bay mỏ, dù trường hợp này rất khó xảy ra.

Lông cánh gà: dùng trong trường hợp hùng kê đại chiến bị mất quá thông thường lông cánh trong giao chiến. sử dụng bật lửa hơ nóng thanh nhựa cho nhựa chảy rồi dán lông cánh đã ướm vào chỗ bị gãy, bị mất

Lông đuôi: sử dụng trong trường hợp như long cánh.

Các bước sẵn sàng để làm cho nước

1 lọ V-Rhto, thuốc nhỏ tuổi mắt cho người màu xanh lam. sử dụng dòng thuốc nhỏ tuổi mắt này để vệ sinh mắt gà chọi lúc sở hữu phổ thông bụi bặm bay vào mắt, vô trùng và làm cho mát cho mắt.

Cơm vắt và một vài lát gừng tươi. Nên cho gà chọi ăn khi mới ghép chơi đá gà so trạng dứt . Cơm nắm và gừng tươi sẽ giúp vấp ngã sung năng lượng và khiến cho ấm cho hùng kê đại chiến chỉ cần khoảng ngơi nghỉ giữa các hồ .

Cần làm cho mát tối đa mà ko được làm cho ướt lông gà . Lông ướt sẽ gây gian khổ cho hùng kê đại chiến , khiến cho khó chuyển di cởi mở hơn. bởi vây, phải lấy khăn ướt thấm nước rồi vắt cho chọi gà uống, đồng thời phun sương từ đầu đến chân cho chơi đá gà .

quy trình phun sương là từ mỏ xuống cổ, phun nhì cánh non, rồi nhấc chiến kê lên phun vào hai đùi và hai chân. Sau đó là phun vào lườn và bụng chơi đá gà . sau cuối là phun trong khoảng phần lưng đến đuôi.

Cách thức làm nước gà chọi trước lúc thả chiến kê

Sau lúc phun sương xong xuôi cần dùng khăn lau khô lại, khác biệt là vùng có lông. Lau xong xuôi thì xả khăn cho sạch sẽ . thực hành lại phần phun sương lần nữa. thực hiện dứt thì thả hùng kê đại chiến

làm cho nước trong lúc giao tranh là các trường hợp như: Tuột băng bịt cựa, tuột bao bịt mỏ, gà chọi túa lối phi ra khỏi vòng sới và 1 số đặc điểm khác lạ mà bởitừng nơi nội quy quy định của sới chọi gà . Người khiến cho nước chỉ sở hữu một khoảng thời gian ngắn để tranh thủ khiến cho sơ qua cho chiến kê .

là cho gà chọi uống nước và phun sương bớt nhiệt . Phun sương cần phun từ ót, ko phun trong khoảng mỏ. Dù ra sới mà phải luôn để chiến kê nhìn tình địch không nhìn hướng khác.

khi hết đại dương, hối hả bê gà chọi về địa điểm. dùng khăn ướt cho hùng kê đại chiến uống nước. tiếp diễn phun sương cho đá gà , trật tự bắt đầu từ ót. mangthể té sung thể lực cho gà chọi bằng nguyên tắc cho ăn cơm thừ hồ 3.

làm cho mát da gà bằng cơ chế ủ khăn vào các vùng da như nhì hốc cánh, đùi, lườn, bụng, dưới cánh. Lau chấm dứt lại cho chọi gà uống nước và thả chọi gà chuyển động đột nhiên 1 khi.

khi này, đá gà chắc chăn đã dính đòn thông thường nên cần nhẹ tay. trước tiên , làm cho mát cho gà như mục trên. Sau đấy, sẽ làm cho nóng để giảm đau và giữ nhiệt cho chơi đá gà .

hoàn thành trận, là cần phải vỗ đờm tối thiểu 3 lần cho hùng kê đại chiến bằng nước muối tương đối ấm. dùng khăn nhúng nước muối rửa vết thương, lau sạch sẽ vết máu để sát trùng , kìm hãm ẩm , bí mật gió và để mắt bình phục cho chơi đá gà .

Bí Quyết Đá Gà Casino Chia Sẻ Từ Cao Thủ Lâu Năm

Theo thông tin KDGiaiTri nhận được từ các nhà cái uy tín nhất nhất Việt Nam, bộ môn đá gà casino vừa rầm rộ trở lại từ khi mùa dịch xuất hiện. Đây là một hình thức kiếm tiền trên mạng mà dân chơi chọi gà nào cũng muốn thử. Đá gà casino đã thực sự lớn mạnh tại khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là những nước tại khu vực Đông Nam Á. Rất nhiều đại gia ở Philippines đã đổi đời nhờ hình thức kiếm tiền qua mạng ảo này. 🐔🐔🐔

Giới thiệu về bộ môn đá gà casino trực tuyến ăn tiền thật 🐔🐔🐔

Để tham gia trò chơi đá gà casino ăn tiền thật qua mạng, người chơi cần có máy tính hoặc trang bị smartphone với đường truyền internet ổn định. Ngoài ra, điểm thú vị khi chơi đá gà trực tuyến chính là bạn có thể đặt tiền cược vào các chú chiến kê từ những tay nuôi gà lừng danh trên khắp thế giới. Chẳng cần phải tự tay nuôi và chăm sóc chiến kê mà bạn vẫn có thể ngồi nhà rung đùi tham gia! Bạn chỉ việc thưởng thức trận đá gà và đặt cược vào con gà cảm thấy thích. Thật dễ dàng quá đúng không nào?

Đừng bỏ lỡ:🔥 CÁCH CHIA BÀI TRONG CASINO 🔥

Kinh nghiệm chơi đá gà casino có tỷ lệ thắng cao 🐔🐔🐔

Màu sắc của chiến kê trong đá gà casino:

Mặt gà có màu đỏ au là màu biểu hiện cho sức khỏe và thể lực tốt. Ngược lại, nếu mặt và thân hình chiến kê có màu sắc nhợt nhạt, điều này chứng tỏ chú chiến kê không đủ sức khoẻ do quá trình nuôi dưỡng ko được tốt. Những chú gà này chẳng thể duy trì được thể lực cho tất cả trận đấu, khả năng nó sẽ thua cuộc và tiền của các bạn cũng từ đấy mà ra đi.

Cổ gà và đầu gà đều có màu đỏ thẳm: Nếu bạn thấy 1 trong hai bộ phận này có vẻ xanh xao, thì chúng ta có thể kết luận rằng con gà này đang bị bệnh, ví như chọn nó thì khả năng các bạn sẽ thua.

Cơ thể chiến kê:

Trọng lượng: Đối với các chú chiến kê trong đá gà casino, các con gà xổ phân ép trọng lượng, nhìn kiểu dáng thì có vẻ chắc ăn nhưng lúc lâm trận, chú gà này sẽ tỏ ra ù lì và dềnh dang. Nếu chẳng may bị ăn một đạp thật mạnh, khả năng chú chiến kê sẽ chảy không ít máu và có thể bị sốc khi mất máu.

Tỷ lệ phần thân của gà cũng không kém phần quan trọng: Các chú gà “chân dài tới nách” thường ko được yêu thích do thân hình bất cân đối. Chúng sẽ không tung được các cú đá hiểm hóc cho đối thủ, vung phí nhiều thể lực và dẫn đến thua cuộc.

Những chiến kê có đôi mắt sâu dày thường ko quyết chiến lúc thi đấu. Điều đáng lưu ý nữa là cánh gà, gà không đủ lực chiến là những chú gà có cuống long cứng. Ví như có đủ 19 long cứng thì nên chọn con đó, cùng lúc cũng nên chọn chú gà có mồm ngắn và cứng.

Hành động di chuyển trong đá gà casino:

Khi gà đá được thả tự do để được thư giãn, nếu chú gà có biểu hiện chần chừ lúc di chuyển về phía trước hoặc quay lại tìm kiếm thức ăn thì con gà ấy chưa sẵn sàng tâm lý cho trận chiến. Ngược lại, nếu chiến kê tỏ ra hung hăn và muốn nhảy đầm vào đối thủ, thì con gà này đã sẵn sàng cho cuộc đấu của nó.

Chiến kê có tướng tốt là chiến kê có dáng đi, tư thế tốt, uy phong, không tỏ ra rụt rè và sợ sệt. Thêm nữa, chiến kê phải có ánh mắt tinh nhanh sắc bén, mắt mỏng, đẹp và long lanh thì mới là chiến kê nhanh nhẹn hoạt bát trong trận đấu.

Ngoài ra, độ tuổi của gà chọi cũng là điều quan trong quyết định độ sung mãn và thể lực của em đó.

Kết luận: Đá gà casino cũng cần kiến thức!

Qua một số kinh nghiệm chọn chiến kê khi đá gà casino trên, hy vọng sẽ giúp cho anh em yêu thích bộ môn này có thể kiếm được lợi nhuận từ niềm mê say của bản thân. Chúc anh em có những trải nghiệm thật đáng nhớ!

🎲 – Cổng game casino đầy đủ nhất thị trường 🎰

♠️ – Cộng đồng Poker Online khu vực Đông Nam Á ♦️

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bí Quyết Làm Nước Cho Gà Chọi Khi Chiến Đấu Học Nỏm Từ Danh Thủ trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!