Đề Xuất 3/2023 # Cách Băng Cựa Gà Chọi # Top 11 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Băng Cựa Gà Chọi # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Băng Cựa Gà Chọi mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Băng cựa cho gà chọi là  công việc cần thiết trong mỗi trận đá gà cựa sắt. Những chiếc cựa được trang bị thêm cho gà sẽ là vũ khí vô cùng lợi hại, giúp chiến kê có được các đòn đánh chí mạng với đối thủ. Việc băng ( trồng) cựa không có gì quá khó. Tuy nhiên, không phải người mới chơi nào cũng biết được mẹo băng cựa cho hiệu quả cao nhất. Làm sao để quấn cựa mà gà vẫn thoải mái, không bị cấn cản.

1.Các loại cựa sắt hiện nay:

Có 2 loại cựa được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là cựa dao và cựa tròn:

– Cựa dao: Có hình dạng giống như một con dao nhỏ. Lưỡi cựa dao được mài rất sắc bén. Chỉ cần sượt nhẹ cũng có thể khiến gà đối phương bị thương.

– Cựa tròn: Đây là loại cựa được dùng phổ biến hơn so với cựa dao. Cựa tròn có tính sát thương cũng không kém cạnh, chúng được mài cẩn thân và tỉ mỉ.  Đặc biệt, loại cựa này rất nhọn, có thể đâm xuyên bất cứ bộ phận nào.

Dù sử dụng loại cựa nào cho gà thì cũng cần lưu ý là chúng có sức sát thương cao. Để gà tránh bị thương và có đòn đá chính xác thì việc băng cựa sao cho chuẩn chỉ là điều bất cứ sư kê nào cũng cần phải nắm được.

2. Tư vấn size cựa:

            – Gà dưới 0,85kg size: 36-37

            – Gà từ 0,85kg – 0,95kg size: 38

            – Gà từ 0,95kg – 1,05kg size: 40

            – Gà từ 1,05kg – 1,2kg size: 42

            – Gà từ 1,05kg – 1,2kg size: 42

            – Gà từ 1,05kg – 1,2kg size: 42

            – Gà từ 1,2kg – 1,3kg size: 43 – 44 hoặc 45

            – Gà từ 1,3kg trở lên size: 45 – 47

            – Gà từ 1,4kg – 1,5kg size: 48

            – Gà từ 1,5kg – 1,6kg size: 50

            …

            – Gà từ 2,4kg – 2,5kg size: 60

            – Gà từ 2,5kg – 2,8kg size: 62 – 63

            …

Đây là các size thông dụng, cơ bản, tùy vào gà cao lùn mà lựa chọn size phù hợp.

3. Cách băng cựa gà

Trước khi cho gà thi đấu cần phải cho gà băng cựa. Trồng cựa gà chuẩn là khi đảm bảo được cựa được băng vào chân gà thực sự chắc chắn dù gà đá mạnh đến đâu nhưng cũng không được băng quá chặt tay,  không để bị cấn, không khiến gà khó chịu khi đi lại.

3.1. Chuẩn bị gà lắp cựa sắt trước khi đấu

Khi chuẩn bị gà đá trường và trước lúc bạn đưa gà chọi vào lồng để biệt dưỡng, hãy đột cựa. Không đột quá ngắn, mà đủ dài để gắn đế cựa sắt lên cho chắc chắn. Trong khi gà chọi của bạn đang cân, hãy chụp một cái bao, dùng riêng vào mục đích này, lên đầu để ngăn gà ngọ nguậy, nhờ vậy mà trọng lượng của nó mới chính xác.

3.2. Chuẩn bị gì trước khi băng cựa? 

Trước khi băng cựa cho gà, anh em cần chuẩn bị:

Cựa sắt để băng cho gà

Băng vải – loại băng mỏng, màu trắng, mềm

Sử dụng băng này với bất cứ loại gà nào ( gà tre, gà Mỹ, gà nòi hay gà tre lai) đều  được

3.3. Kỹ thuật lên cựa gà đá cơ bản

Tuỳ từng địa phương thì sẽ có cách lên cựa cho gà khác nhau. Mục đích cuối cùng vẫn là đảm bảo gà có một đôi chân khoẻ mạnh, thêm vũ khí cho gà trong trận đấu. Có 3 bước để lên cựa chuẩn quy trình:

Kéo thới của gà bằng ngón trỏ và ngón thới đến khi nhìn thấy sợi gân ở gối

Lên cựa phải thẳng song song với mép ngoài của sợ gân này

Lên cựa trái thẳng với mép trong gân

Cách băng: Quấn băng theo quy tắc 4 trên, 2 dưới. Bắt đầu bằng cách áp sát cựa theo kỹ thuật 4 vòng trên cựa và 2 vòng dưới cựa. Chêm băng thêm vào nếu thấy có chỗ hở. Khi quấn cần chặt tay, lặp lại khoảng 3 lần là được.

3.4. Kiểm tra cựa sau khi băng

Sau khi băng cựa, cần kiểm tra xem đã băng chính xác chưa bằng cách nâng  ngón thới của gà lên. Nếu ngón thới gà song song với cựa, mũi cựa cũng cần nằm đúng vị trí mép ngoài của gân là ổn. Đặt gà xuống không thấy bị khớp, đơ. gà đi lại mà cựa vẫn chắc chắn là được.

4. Cách mài mũi cựa sắt

Khi sử dụng một thời gian thì cựa sắt có thể bị xỉn màu, không còn bóng đẹp như ban đầu nữa. Đồng thời, độ sắc của nó cũng còn được như trước. Chính vì vậy, nếu sử dụng cựa cũ, bạn cần mài mũi cựa sắt trước khi băng cựa cho gà đấu để giúp cựa mới và sắc nhọn hơn.

Chuẩn bị: 

1 miếng giấy giáp

Dầu máy

Bao/ túi bọc

Cách làm: Sử dụng giấy giáp để đánh bóng, loại bỏ bụi bẩn, gỉ sắt nếu có. Tiếp đó, lấy dầu máy lau qua cựa một lượt, để vào trong bao rồi cất vào tủ đá trong vòng 1 ngày.

Hướng Dẫn Cách Băng Cựa Gà Chuẩn

Hướng dẫn cách băng cựa gà nòi, cách băng cựa gà tre, cách băng cựa gà lai. Cách quấn cựa gà chọi có chêm tàn thuốc và không chêm tàn thuốc cho sư kê. Cách băng cựa gà đá chuẩn cho các sư kê chơi đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao. Đặc biệt là cách chọn cựa gà đá, cách bảo quản cựa gà đá. Để các sư kê có thể chọn được cựa gà phù hợp với chân gà chọi. Êm chân gà chọi khi đá, may độ khi đá gà ở sới gà, trường gà.

Các loại cựa sắt hiện nay

Có hai loại cựa sắt được các sư kê sử dụng nhiều nhất. Là cựa tròn và cựa dao đế hình thang (trên nhỏ, dưới to). Một số sư kê đá gà ở các sới gà nước ngoài có chơi cựa sắt đế tròn. Nhưng số lượng không nhiều.

Cựa tròn: thân cựa hình tròn, mũi nhọn, đế hình thang.

Cựa dao: thân và mũi dẹt, sắc như lưỡi dao nhỏ, đế hình thang.

Dù là cựa tròn hay cựa dao thì cũng có tính đả thương cao. Nên khi lựa chọn cựa sắt cho gà chọi của mình. Và đặc biệt là khi băng cựa, các sư kê cần phải căn chỉnh và lên cựa chắc chắn. Để các đòn đá được chuẩn xác, không để cựa lung lay làm xây xước chân gà chọi của mình.

Hướng dẫn cách băng cựa gà đá

Có nhiều cách lên cựa gà chọi khác nhau. Như dùng vải, dùng keo … Nhưng việc dùng băng keo lại được các sư kê sử dụng. Bởi vì thao tác dễ dàng và ít làm ảnh hưởng đến chân của gà chọi.

Cách băng cựa gà đá này các sư kê có thể áp dụng cho các giống gà chọi khác nhau. Như gà tre, gà nòi, gà asil, gà mỹ, gà lai … Cách băng cựa gà nòi, cách băng cựa gà tre, cách băng cựa gà lai đều có chung các bước chuẩn này.

Với việc băng cựa thì có hai cách là băng cựa có chêm tàn thuốc. Và cách băng cựa không chêm tàn thuốc. Nhưng để gà chọi êm chân hơn thì các sư kê thường dùng cách băng cựa gà chọi có chêm tàn thuốc.

Bước 1. Dùng băng keo dùng trong y tế quấn quanh chân gà. 3-4 vòng trên cựa và 1 -2 vòng dưới cựa.

Bước 2: Các sư kê đặt cựa sắt lên cựa. Phần thân cựa sắt thẳng ngay ngón thới. Phần mũi cựa phải thẳng với đường gân, ngay giữa gối của gà chọi.

Bước 3. Các sư kê chêm thêm tàn thuốc “chéo” dưới cựa sắt. Phần bị trống để cựa được cố định chắc chắn. Và không bị lung lay trong quá trình gà đá.

Bước 4: Dùng băng keo quấn quanh cựa sắt và chân gà. 2 – 3 vòng trên và dưới cựa gà để cố định cựa sắt.

Sau khi các sư kê đã lên cựa theo cách băng cựa chuẩn. Các sư kê có thể kiểm tra việc băng cựa của mình đã chuẩn chưa. Bằng cách nhìn vào ngón thới và cựa sắt. Ngón thới song song với thân cựa sắt. Mũi cựa sắt thẳng với đường gân trong ở giữa gối. Cựa chắc chắn, không bị lung lay. Thả gà xuống đất, gà đi lại bình thường. Cựa không cạ, đâm vào chân gà chọi là được.

Các sư kê có thể tham khảo cách băng cựa gà chọi. Qua video hướng dẫn cách băng cựa gà chọi sau.

Cách lựa chọn cựa sắt chuẩn

Cựa sắt có nhiều kích thước, độ cong khác nhau. Tùy vào mỗi lò cựa mà cựa gà có đặc điểm khác nhau. Nên để lựa chọn được loại cựa, kích thước và độ cong phù hợp với gà chọi của mình. Các sư kê cần liên hệ với lò cựa và cung cấp kích thước chân, cựa gà chọi của mình. Để có được loại cựa phù hợp.

Khi chọn cựa gà chọi các sư kê cần quan tâm đến các yếu tố sau.

Size cựa tham khảo. (Tùy lò cựa mà size cựa dành cho gà có thể khác nhau)

Các giống gà tre thường dùng cựa có size từ 42 – 49. Với các giống gà lai, gà nòi có chân to thì có thể dùng cựa size từ 50 – 65. Gà chọi ngoại hạng có thể dùng size 68.

Với các sư kê thường đá gà cựa sắt. Thì việc bảo quản cựa là điều nhất định phải biết. Để giữ cựa sắt luôn được sắc bén, không bị gỉ sét.

Sau các trận đá gà, thì cựa sắt có thể bị dính keo từ băng keo quấn cựa. Bị dính bụi đất, … Nên để giữ cựa được như mới, dùng được lâu. Các sư kê tiến hành rửa sạch cựa gà. Sau đó dùng khăn lau khô. Rồi nhúng hoặc chùi lại cựa bằng dung dịch dầu máy, dầu ăn… Để ráo cựa một chút rồi cho vào bao cựa.

Nếu cựa sắt bị mòn, bị cùn lưỡi, đầu cựa bị cùn. Thì sư kê có thể dùng miếng mài cựa để mài lại đầu cựa, lưỡi cựa. Các miếng mài cựa các sư kê có thể mua tại các lò bán cựa sắt. Với mức giá khoảng 50.000 – 100.000đ.

Cách Băng Cựa Gà Tre Lai Cực Chuẩn

Cách băng cựa gà tre lai nói riêng và băng cựa cho gà đá trực tiếp nói chung là vấn đề mà rất nhiều kê sư quan tâm. Băng cựa đúng cách sẽ tăng sức sát thương khi chiến kê ra trường, từ đó giành được thắng lợi.

Ở các trường đá gà Campuchia, thường sẽ có nài gà thực hiện công đoạn này, nhằm đảm bảo tính minh bạch trong cuộc chiến. Nhưng các trận đá gà trong nước thì lại khác, hầu hết các kê sư sẽ tự thực hiện. Vì vậy bạn cần nắm được vấn đề này, để tránh thua thiệt khi cá độ.

Hướng dẫn cách băng cựa gà tre lai cực chuẩn

– Sử dụng loại băng keo dùng trong y tế để cố định cựa, vừa đảm bảo chắc chắn, vừa thuận tiện cho việc tháo rời sau khi thi đấu xong.

– Khi quấn cựa nhớ hướng cựa chếch vào nhau. Hiểu đơn giản là hướng của cựa sắt ở hai bên sẽ quay vào trong. Nhất là với những chiến kê sở hữu thế đá móc, đá giao,… cách băng cựa này sẽ tăng lợi thế cho “con cưng” của bạn.

– Cách băng cựa chuẩn là quấn theo đường thắng và đường chéo. Cứ một vòng đường thắng thì một vòng đường chéo. Mục đích là để cựa dính chặt lại, không bị rơi rớt trong quá trình thi đấu.

Sau khi băng cựa cho gà xong, anh em nên thả cho ra đi bộ tự do, đồng thời kiểm tra xem hai cựa có kích vào nhau không, hay đi lại có thoải mái không. Nếu mọi thứ điều ổn thì bạn chỉ cần chờ đợi thời gian ra trận thôi. Ngược lại nếu thấy băng cựa chưa phù hợp nên sửa lại.

Bên cạnh cách băng cựa gà tre lai đúng cách thì anh em cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:

Có hai hình thức đá cựa hiện nay, đó là đá gà cựa sắt và đá gà cựa dao. Không chỉ khác nhau ở tên gọi, chất liệu cựa mà thiết kế cựa cũng có sự khác biệt.

Do đó trước khi băng cựa cho gà hãy xác định trận đấu dùng cựa sắt hay cựa dao, từ đó lựa chọn “vũ khí” phù hợp. So với cựa sắt thì cựa dao có tính sát thương và nguy hiểm hơn, nên trong quá trình băng cựa cần thực hiện nhanh và chuẩn xác. Nếu bạn chưa có kinh nghiệm chúng tôi đề nghị bạn nên nhờ thêm 1 người nữa làm nhiệm vũ giữ gà khi băng.

Cựa gà phải phù hợp với chiều cao của chiến kê

Phần lớn thì các cựa gà sẽ có kích thước và độ sắc bén giống nhau, nhằm đảm bảo tính minh bạch khi thi đấu. Tuy nhiên đá gà cựa cũng phân hạng rõ ràng, cụ thể như hạng nặng, hạng trung và hạng nhẹ.

Gà thi đấu hạng nặng sẽ có độ cao và cân nặng khác hẳn so với gà thi đấu ở hạng nhẹ. Do đó cựa cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình dáng của chiến kê. Bạn cần nắm rõ vấn đề này để tránh thua thiệt khi mang gà cáp độ.

Trong cách băng cựa gà tre lai, ngoài việc phải chuẩn xác thì đề cao ở sự thoải mái. Nếu gà chiến của bạn thấy bất tiện hoặc khó di chuyển thì đồng nghĩa với việc cơ hội chiến thắng đã giảm rồi, đúng không nào?

Bí Kíp Cách Băng Cựa Gà Chuẩn Sức Sát Thương Cao

Cách băng cựa gà đúng sẽ giúp không chỉ giúp cựa chắc chắn mà còn tăng độ sát thương của cú đá. Khiến cho đối thủ nhanh chóng bị hạ gục và giành chiến thắng. Ngược lại người không biết cách lên cựa gà có thể bị rơi hoặc tự gây ra sát thương cho bản thân gà. Vì thế mà hết sức cẩn thận đối với cả gà và các sư kê. Tùy từng giống gà mà cách băng cựa gà lại khác nhau. Bài viết này sẽ giúp các sư kê biết cách quấn cựa làm sao cho hiệu quả.

2 cách băng cựa gà chuẩn nhiều người sử dụng

Cách băng cựa gà chọi

Ở ngoài miền Bắc thì các trận chiến có cựa gà thường không quá thông dụng. Vì thế nếu một chú gà chọi có cựa quá dài có thể đó lại là bất lợi. Nếu muốn đá công bằng thì cần băng cựa gà lại để giảm sức sát thương. Hoặc các trận chiến tập luyện vần gà không muốn gây ra những vết thương nặng cho gà đối thủ.

Với cách quấn cựa gà chọi thì dễ hơn. Đơn giản chúng ta chỉ cần làm giảm đi sát thương của chiếc cựa. Vì thế chỉ cần lấy rẻ quấn vài vòng xung quanh bên cựa. Sao cho khi sờ vào không còn cảm thấy cứng nữa là được. Sau đó lấy băng dính đen quấn chặt lại là xong. Khi hết trận có thể tháo rời cho gà sinh hoạt bình thường.

Cách băng cựa gà tre chuẩn

Ngược lại với gà chọi thì những chú gà tre vốn đã có cựa dài sẵn nên việc bịt chúng lại là điều không thể. Hơn thế nữa người ta còn chế ra những loại cựa sắt để tăng thêm tính sát thương. Chỉ 1 giây lơ là là có thể kết thúc mạng sống của gà đối phương ngay lập tức.

Chú ý khi lên cựa gà tre hoặc gà nòi, gà tre lai thì đảm bảo an toàn cho chính gà và chủ nuôi. Không để cựa tự làm gà bị thương. Ngoài ra chúng còn phải giúp gà chiếm lợi thế hơn trong các trận chiến.

Sử dụng băng tan để tăng thêm độ dính nhưng cũng đảm bảo dễ tháo lắp.

Chúng ta quấn cựa sao cho hướng cựa sắt chếch vào nhau. Tức là 2 cựa sắt này hơi quay vào bên trong của gà. Khi đó sẽ hiệu quả nhất trong các cú đá móc, đá giao.

Nếu thấy cựa bị lỏng thì đừng quên dùng một vật gì đó êm để chêm cho chắc chắn. Thứ thường dùng nhất là các đầu lọc của thuốc lá. Rất êm mà dễ kiếm tại các sới gà.

Chúng ta nên quấn cựa gà theo đường thẳng và đường chéo. Sao cho các đường quấn này tự làm chặt với nhau. Tránh trường hợp đang đá thì bị rơi, rách.

Khi đã quấn xong thì chúng ta để gà đi lại tự nhiên xem 2 cựa này có kích với nhau không. Có đi lại thoải mái hay không trước khi cho vào trận chiến.

Lên cựa gà chuẩn cần chú ý điều gì?

Khi muốn lên cựa gà tre chuẩn cần chú ý một số thứ. Đảm bảo khả năng dành chiến thắng cho các sư kê một cách tốt nhất.

Chọn loại cựa tương ứng phù hợp

Đảm bảo chọn đúng loại cựa mà mình cần sử dụng. Hiện tại có 2 loại cựa phổ biến nhất là cựa dao và cựa xiên. Mỗi loại cựa phù hợp với từng trận chiến khác nhau. Vì thế mà chủ nhân cần biết cách chọn và sử dụng phù hợp với trận chiến. Trong đó cựa dao nguy hiểm hơn nên cần hết sức cẩn thận.

Chiều cao của gà đá

Khi tìm cách băng cựa gà thì không thể để ý chiều cao của gà. Từ đó chọn loại cựa phù hợp. Với chiều cao thấp không nên chọn cựa quá dài. Có thể tự gây thương tích cho chính gà của mình. Và ngược lại với những chú gà nòi lớn hơn.

Đảm bảo sự thoải mái

Khi quấn cựa gà hoặc lên cựa gà trên cây thì đều phải đảm bảo sự thoải mái. Trong việc đi lại bình thường cũng như trong các trận chiến. Nếu quấn quá chặt có thể làm gà khó chịu mà sao nhãng trong cả trận chiến. Dẫn tới việc xác xuất dành chiến thắng thấp hơn.

Quấn cựa khác cách lên cựa

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Băng Cựa Gà Chọi trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!