Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Cho Gà Tre Ấp Trứng Như Thế Nào Đạt Hiệu Quả Cao mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Gà tre là loại gà loại gà cảnh được khá nhiều người yêu thích. Đối với những bạn nuôi gà tre để làm cảnh thì thường số lượng nuôi không nhiều và nhiều bạn gặp vấn đề với việc gà tre ấp trứng. Trong bài viết này, Mactech sẽ hướng dẫn các bạn cách cho gà tre ấp trứng để đạt hiệu quả cao.
Cách cho gà tre ấp trứng
Để cho gà tre ấp trứng tốt các bạn cần chuẩn bị ổ ấp phù hợp và môi trường thích hợp để gà có thể tập trung ấp trứng một cách tốt nhất. Ổ ấp cần làm đúng kỹ thuật để có thể giữ nhiệt tốt. Môi trường thích hợp bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, vị trí của chuồng và cả hướng chuồng.
Chuẩn bị ổ đẻ, ổ ấp
Ổ đẻ và ổ ấp cho gà tre cần đảm bảo làm đúng kỹ thuật để gà có điều kiện tốt nhất ấp trứng. Ổ ấp cần đảm bảo giữ được nhiệt tốt và thông thoáng để phôi trứng có thể phát triển một cách tốt nhất. Để làm ổ ấp, các bạn nên làm ổ hình lòng chảo là phù hợp nhất và lót bên trong các chất liệu giữ nhiệt tốt mà lại thoáng khí như mùn cưa, phoi bào, bìa carton hay rơm rạ. Tốt nhất vẫn là dùng rơm rạ để làm ổ ấp là phù hợp nhất. Bạn có thể lót rơm vào trong một rổ nhựa để tạo hình lòng chảo vừa thuận tiện lại không sợ ổ ấp bị biến dạng khi gà ấp.
Cách cho gà tre ấp trứng như thế nào đạt hiệu quả cao
Chọn vị trí, hướng chuồng phù hợp
Chuồng ấp nên đặt cách mặt đất ít nhất 0,5m, hướng chuồng cần tránh dược nóng vào mùa hè, tránh được lạnh vào mùa đông và chuồng ấp phải là nơi yên tĩnh. Nếu không chọn được hướng chuồng phù hợp thì bạn cần che chắn hợp lý để đảm bảo chuồng vẫn thoáng khí mà lại tránh được gió lạnh hay nắng nóng.
Đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
Nhiệt độ thích hợp để gà ấp trứng là khoảng 25 độ C và độ ẩm không khí vào khoảng 60%. Nếu nhiệt độ môi trường quá lạnh các bạn cần có biện pháp sưởi ấm cho gà tre như thắp thêm bóng đèn. Nếu nhiệt độ môi trường quá nóng bạn cần có biện pháp che chắn để tránh nóng cho khu vực ấp.
Một vài lưu ý
Khi cho gà tre ấp trứng, ngoài việc làm ổ ấp phù hợp thì vấn đề nhiệt độ là rất quan trọng. Nếu nhiệt độ đảm bảo mát mẻ không quá nóng cũng không quá lạnh thì tỉ lệ nở của trứng khá cao. Còn nếu thời tiết quá lạnh, quá nóng thì sẽ ảnh hưởng tương đối nhiều đến tỉ lệ ấp nở. Đây cũng là lý do mà nhiều người nuôi gà chọn thười điểm ấp trứng gà vào mùa xuân hoặc mùa thu vì lúc này thời tiết thuận lợi nhất. Các mùa khác vẫn ấp được nhưng tỉ lệ nở sẽ kém hơn.
Như vậy, cách cho gà tre ấp trứng để đạt hiệu quả cao không khó. Các bạn chỉ cần đảm bảo làm ổ ấp đúng kỹ thuật và tránh nóng, tránh lạnh cho khu vực ổ ấp thì tỉ lệ nở sẽ rất tốt. Nếu vào thời điểm mùa hè hoặc mùa đông khi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp thì bạn có thể dùng máy ấp trứng thay cho gà tre tự ấp sẽ cho tỉ lệ nở tốt hơn.
Nuôi Gà Ác Như Thế Nào Thì Đạt Lợi Nhuận Cao?
Nuôi gà ác tương đối đơn giản, lợi nhuận cao, sau 5 tuần nuôi dưỡng, gà đạt trọng lượng từ 150-200g/con. Món gà ác tiềm (tần) thuốc Bắc đang rất được thịnh hành và ưa chuộng. Quy trình nuôi gà ác như sau:
Lồng úm nuôi 100 con có chiều dài 2m, rộng 1m, cao 0,5m. Lồng úm để đứng trên chân cao 0,4m hoặc cách nền 0,1m, đáy lót bằng lưới ô vuông có kích thước cỡ 1cm2, xung quanh lồng úm đóng nẹp tre, gỗ, lưới mắt cáo. Mật độ úm từ 1 ngày tuổi đến 1 tuần là 100 con/m2, từ 1-2 tuần tuổi là 50 con/m2, từ 3-5 tuần tuổi là 25 con/m2.
Úm gà (từ 1-5 tuần tuổi):
– Vệ sinh và sát trùng chuồng úm, máng ăn, máng uống 5-7 ngày trước khi đưa gà vào nuôi úm. Lót sàn chuồng úm bằng giấy báo suốt 3 ngày đầu và thay giấy mỗi ngày.
– Cung cấp nước cho gà con uống ngay sau khi thả gà vào chuồng úm.
– Bắt đầu cho gà ăn 2 giờ sau khi đưa gà vào úm. Thức ăn ban đầu, rải bắp hạt đã xay nhuyễn lên bề mặt của khay ăn hay giấy lót chuồng. Hôm sau cho gà ăn cám hỗn hợp, từ ngày tuổi thứ 4 mới dùng máng ăn.
Thức ăn: sử dụng 100% thức ăn công nghiệp cho gà ăn tự do từ 1 ngày tuổi đến khi xuất bán (5 tuần tuổi), với công thức thức ăn: năng lượng 2.950-3.000 Kcal, đạm 22-24%, canxi 1%, photpho 0,53%.
Ánh sáng: mở đèn chiếu vào ban đêm để kích thích gà ăn nhiều.
– Chủng ngừa vaccin: từ 3-5 ngày tuổi ngừa dịch tả + IB 1 liều/con, nhỏ vào mắt, từ 7-10 ngày tuổi ngừa bệnh Gumboro 1 liều/con nhỏ vào mắt từ 10-12 ngày ngừa bệnh trái gà 1 liều/con tiêm xuyên màng cánh, từ 14-18 ngày ngừa bệnh Gumboro 1 liều/con nhỏ mắt hoặc uống, 21 ngày ngừa dịch tả + IB 1 liều/con nhỏ mắt. Chỉ chủng ngừa vaccin cho đàn gà khỏe mạnh. Cho uống nước có pha Polyvitamine, vitamin C, hoặc chất điện giải khi chủng ngừa vaccin.
– Phòng bệnh bằng thuốc và vitamin: từ 1-4 ngày tuổi pha nước cho uống với một trong các loại kháng sinh: Tylosine 0,5g/lít, Chloramphenicol 0,2-0,3g/lít, Imequyl 0,5g/lít…
Ngừa bệnh cầu trùng bằng một trong các loại thuốc sau: Anticoc, Avicoc hay ESB với liều 1g/lít vào các thời điểm 10-13 ngày và 18-20 ngày tuổi. Pha nước với vitamin 3-5 ngày/tuần một trong các loại thuốc: Vitaperos 0,2g/lít, Solminvit 0,5g/lít, Vitalytes 0,75g/lít… Có thể trộn thuốc trong thức ăn với liều trộn trong 1kg thức ăn gấp đôi liều pha trong 1 lít nước uống. Khi thời tiết thay đổi hay di chuyển gà, cần bổ sung kháng sinh và vitamin trong thức ăn hoặc nước uống 3-5 ngày. Thường xuyên theo dõi tình trạng đàn gà để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời. Ngưng dùng thuốc kháng sinh trước khi thịt 1 tuần.
Câu Hỏi Thường Gặp
Gà Đẻ Trứng Như Thế Nào
Động tác đẻ trứng
Động tác đẻ trứng là quá trình phản xạ phức tạp. Những xung động từ thụ cảm do kích thích của trứng lên niêm mạc âm đạo làm cho cơ âm đạo và tử tung co bóp mạnh đẩy trứng qua ổ nhớp âm đạo, trứng qua lỗ huyệt ra ngoài.
Nội dung trong bài viết
Động tác đẻ trứng
Điều hoà quá trình tạo trứng và đẻ trứng
Điều hoà co bóp tử cung và âm đạo là thần kinh giao cảm, phó giao cảm và cả kích thích bằng axetylcolin, hixtamin Ngoài ra còn một số bormon như oxytoxin, adrenalin cũng kích thích co bóp tử cung và âm đạo của gà. Hormon của nang trứng cũng tham gia vào sự điều chỉnh đẻ trứng.
Chu kỳ đẻ trứng: Đẻ trứng là bản năng của loài chim, chim rừng thể hiện rõ tính chu kỳ theo mùa phụ thuộc hoàn toàn vào ngoại cảnh… Nhưng gà công nghiệp qua chọn lọc đã khắc phục được bản năng này, không đòi ấp và đẻ liên tục. Mặt khác do điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng để duy trì được sản lượng trứng cao trong thời gian dài, có khả năng đẻ trên 300 trứng/năm/mái.
Gà nhà, thậm chí cả gà công nghiệp đẻ 2 hoặc 3 trứng liền sau đó nghỉ đẻ 1 – 2 ngày (đẻ cách nhật) gọi là chu kỳ đẻ trứng. Độ dài, ngắn của chu kỳ đẻ phụ thuộc vào thời gian hình thành 1 quả trứng, ở gà đẻ hình thành 1 quả trứng là 24 – 48 giờ (trung bình 25 giờ).
Nếu trứng hình thành trong vòng 24 giờ thì chu kỳ đẻ có thể 5 – 6 trứng hoặc hơn, kỷ lục là 25 trứng/1 chu kỳ. Qua thực tế, nếu gà đẻ trước 10 giờ hôm trước thì hôm sau cũng đẻ vào giờ đó hoặc muộn hơn, nhưng đẻ vào buổi chiều (3 – 4 giờ) thì hôm sau không đẻ – đẻ cách nhật.
Chu kỳ sinh học đẻ trứng là thời kỳ từ lúc đẻ quả trứng đầu tiên đến khi thay lông, trong thời gian thay lông ở gà đẻ giảm còn 30 – 40% (cả đàn), còn vịt ngừng đẻ toàn đàn, hoặc chỉ lẻ tẻ vài con đẻ trong đàn. Sau khi thay lông, sản lượng trứng lại được khôi phục ở chu kỳ sinh học thứ 2, trong nhân dân gọi là mái 2 rồi mái 3 (đối với vịt). Nhưng sản lượng trứng ở chu kỳ sinh học thứ 2, 3 thường thấp hơn chu kỳ đầu, tuy khối lượng trứng lớn hơn.
Thường chu kỳ sinh học kéo dài trên dưới 12 tháng đẻ… Một chu kỳ đẻ của vịt có tới 120 – 180 trứng, gà tây 100 – 150 và ngỗng 50 – 80 quả.
Điều hoà quá trình tạo trứng và đẻ trứng
Sự phát triển và chúc năng của các cơ quan sinh sản của gà mái được đièu khiển bằng cơ chế thần kinh – hormon (thần kinh – thể dịch) phức tạp, dưới ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Tác nhân kích thích đầu tiên tới sự phát triển hệ thống sinh dục ở gia cầm là các hormon hướng sinh dục từ tuyến yên, tiếp đó FSH kích thích nang trứng sinh trưởng phát triển và LH kích thích trứng tăng trưởng nhanh đến chín và rụng. Đồng thời nang trứng tiết oestrogen kích thích sự tăng trưởng và hoạt động của ống dẫn trứng – tăng nhu động, chuyển trứng dọc ống dẫn. Tuyến yên tiết oxytoxin thúc đẻ và prolactin ức chế hormon FSH và LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn co lại (vỏ tế bào trứng) tiết ra progesteron duy trì hình thành trứng ở ống dẫn và trạng thái hoạt động của nó.
Vào thời kỳ đẻ trứng, tuyến yên tiết oxytoxin, hormon này kích thích co bóp các cơ trơn của thành ống dẫn trứng và tử cung.
Điều chỉnh nhịp nhàng chức năng bộ máy sinh sản được duy trì nhờ có mối liên hệ khăng khít giữa tuyến yên và vùng dưới đồi thị.
Khả năng đẻ trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, tuổi đẻ, trạng thái sinh lý, đặc điểm cá thể, điều kiện nuôi dưỡng và ngoại cảnh.
Trong yếu tố môi trường thì ánh sáng có ảnh hưởng nhất đến điều kiện phát triển và chức năng sinh dục. Ngày, độ dài và cường độ chiếu sáng ảnh hưởng rõ rệt đến cường độ đẻ trứng. Vịt Bắc Kinh trong điều kiện ánh sáng tự nhiên phải trên dưới 240 ngày tuổi mới đẻ quả trứng đầu tiên, còn nuôi trong điều kiện bổ sung ánh sáng đạt 16 giờ chiếu sáng/ngày thì chỉ 135 ngày tuổi đã đẻ. Ngỗng rút ngắn thời gian thành thục khi nhận thòi gian chiếu sáng 13 giờ/ngày. Dùng ánh sáng nhân tạo bổ sung thì gà và gà tây đẻ sớm. Tuy vậy việc đẻ sớm có điều bất lợi là gà chưa đạt khối lượng cơ thể (chưa hoàn chỉnh về thể vóc) nên đẻ trứng bé, chu kỳ đẻ sinh học ngắn, kết thúc đẻ sớm, dẫn đến năng suất kém. Vì vậy trong chăn nuôi gia cầm công nghiệp phải hạn chế thức ăn, hạn chế chiếu sáng, kéo dài tuổi thành thục vè tính và thể vóc ở mức cho phép, thí dụ: gà hướng trứng khi đạt khối lượng 1259g đối với con mái và 1450 – 1500g đối với con trống 133 ngày tuổi. Gà đẻ trứng giống thịt như gà ISA, AA… phải nuôi hạn chế thức ăn đến 140 ngày tuổi, khối lượng sống đạt trung bình 2150g đối với con mái, 2500g đối với con trống, sau đó mới cho ăn tăng thức ăn để thúc đẻ. Thực hiện chế độ nuôi dưỡng như vậy đối với gà dò có ảnh hưởng tốt đến sức sản xuất của chúng – sản lượng trứng đạt cao, khối lượng trứng lớn, đẻ kéo dài thêm 2 tuần, tỷ lệ ấp nở cao…
Vào thời kỳ đẻ trứng từ 141 ngày trở đi, ánh sáng tăng dần từ 12 đến 16 giờ chiếu sáng/ngày thì gà đẻ trứng nhiều hơn: gà Leghorn ở Việt Nam đạt 270 trứng mái/năm. Gà đẻ hướng thịt, gà BE, ISA, AA… 180 – 185 trứng/10 tháng đẻ (Trung tâm NCGC Vạn Phúc, 1995).
Vì vậy trong điều kiện nuôi công nghiệp, sự điều chỉnh chế độ ánh sáng cần được chú ý hơn, coi như là yêu cầu và điều kiện quan trọng đối với gia cầm để đạt năng suất trứng cao.
Gà Mái Đẻ Trứng Như Thế Nào
Động tác đẻ trứng
Động tác đẻ trứng là quá trình phản xạ phức tạp. Những xung động từ thụ cảm đo kích thích của trứng lên niêm mạc âm đạo làm cho cơ âm đạo và tử tung co bóp mạnh đẩy trứng qua ổ nhớp âm đạo, trứng qua lỗ huyệt ra ngoài.
Điều hoà co bóp tử cung và âm đạo là thần kinh giao cảm, phó giao cảm và cả kích thích bằng axetylcolin, hixtamin Ngoài ra còn một số bormon như oxytoxin, adrenalin cũng kích thích co bóp tử cung và âm đạo của gà. Hormon của nang trứng cũng tham gia vào sự điều chỉnh đẻ trứng.
Chu kỳ đẻ trứng: Đẻ trứng là bản năng của loài chim, chim rừng thể hiện rõ tính chu kỳ theo mùa phụ thuộc hoàn toàn vào ngoại cảnh… Nhưng gà công nghiệp qua chọn lọc đã khắc phục được bản năng này, không đòi ấp và đẻ liên tục. Mặt khác do điều chỉnh chế độ nuôi dưỡng để duy trì được sản lượng trứng cao trong thời gian dài, có khả năng đẻ trên 300 trứng/năm/mái.
Gà nhà, thậm chí cả gà công nghiệp đẻ 2 hoặc 3 trứng liền sau đó nghỉ đẻ 1 – 2 ngày (đẻ cách nhật) gọi là chu kỳ đẻ trứng. Độ dài, ngắn của chu kỳ đẻ phụ thuộc vào thời gian hình thành 1 quả trứng, ở gà đẻ hình thành 1 quả trứng là 24 – 48 giờ (trung bình 25 giờ).
Nếu trứng hình thành trong vòng 24 giờ thì chu kỳ đẻ có thể 5 – 6 trứng hoặc hơn, kỷ lục là 25 trứng/1 chu kỳ. Qua thực tế, nếu gà đẻ trước 10 giờ hôm trước thì hôm sau cũng đẻ vào giờ đó hoặc muộn hơn, nhưng đẻ vào buổi chiều (3 – 4 giờ) thì hôm sau không đẻ – đẻ cách nhật.
Chu kỳ sinh học đẻ trứng là thời kỳ từ lúc đẻ quả trứng đầu tiên đến khi thay lông, trong thời gian thay lông ở gà đẻ giảm còn 30 – 40% (cả đàn), còn vịt ngừng đẻ toàn đàn, hoặc chỉ lẻ tẻ vài con đẻ trong đàn. Sau khi thay lông, sản lượng trứng lại được khôi phục ở chu kỳ sinh học thứ 2, trong nhân dân gọi là mái 2 rồi mái 3 (đối với vịt). Nhưng sản lượng trứng ở chu kỳ sinh học thứ 2, 3 thường thấp hơn chu kỳ đầu, tuy khối lượng trứng lớn hơn.
Thường chu kỳ sinh học kéo dài trên dưới 12 tháng đẻ… Một chu kỳ đẻ của vịt có tới 120 – 180 trứng, gà tây 100 – 150 và ngỗng 50 – 80 quả.
Điều hoà quá trình tạo trứng và đẻ trứng
Sự phát triển và chúc năng của các cơ quan sinh sản của gà mái được đièu khiển bằng cơ chế thần kinh – hormon (thần kinh – thể dịch) phức tạp, dưới ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Tác nhân kích thích đầu tiên tới sự phát triển hệ thống sinh dục ở gia cầm là các hormon hướng sinh dục từ tuyến yên, tiếp đó FSH kích thích nang trứng sinh trưởng phát triển và LH kích thích trứng tăng trưởng nhanh đến chín và rụng. Đồng thời nang trứng tiết oestrogen kích thích sự tăng trưởng và hoạt động của ống dẫn trứng – tăng nhu động, chuyển trứng dọc ống dẫn. Tuyến yên tiết oxytoxin thúc đẻ và prolactin ức chế hormon FSH và LH. Sau khi trứng rụng, bao noãn co lại (vỏ tế bào trứng) tiết ra progesteron duy trì hình thành trứng ở ống dẫn và trạng thái hoạt động của nó.
Vào thời kỳ đẻ trứng, tuyến yên tiết oxytoxin, hormon này kích thích co bóp các cơ trơn của thành ống dẫn trứng và tử cung.
Điều chỉnh nhịp nhàng chức năng bộ máy sinh sản được duy trì nhờ có mối liên hệ khăng khít giữa tuyến yên và vùng dưới đồi thị.
Khả năng đẻ trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, tuổi đẻ, trạng thái sinh lý, đặc điểm cá thể, điều kiện nuôi dưỡng và ngoại cảnh.
Trong yếu tố môi trường thì ánh sáng có ảnh hưởng nhất đến điều kiện phát triển và chức năng sinh dục. Ngày, độ dài và cường độ chiếu sáng ảnh hưởng rõ rệt đến cường độ đẻ trứng. Vịt Bắc Kinh trong điều kiện ánh sáng tự nhiên phải trên dưới 240 ngày tuổi mới đẻ quả trứng đầu tiên, còn nuôi trong điều kiện bổ sung ánh sáng đạt 16 giờ chiếu sáng/ngày thì chỉ 135 ngày tuổi đã đẻ. Ngỗng rút ngắn thời gian thành thục khi nhận thòi gian chiếu sáng 13 giờ/ngày. Dùng ánh sáng nhân tạo bổ sung thì gà và gà tây đẻ sớm. Tuy vậy việc đẻ sớm có điều bất lợi là gà chưa đạt khối lượng cơ thể (chưa hoàn chỉnh về thể vóc) nên đẻ trứng bé, chu kỳ đẻ sinh học ngắn, kết thúc đẻ sớm, dẫn đến năng suất kém. Vì vậy trong chăn nuôi gia cầm công nghiệp phải hạn chế thức ăn, hạn chế chiếu sáng, kéo dài tuổi thành thục vè tính và thể vóc ở mức cho phép, thí dụ: gà hướng trứng khi đạt khối lượng 1259g đối với con mái và 1450 – 1500g đối với con trống 133 ngày tuổi. Gà đẻ trứng giống thịt như gà ISA, AA… phải nuôi hạn chế thức ăn đến 140 ngày tuổi, khối lượng sống đạt trung bình 2150g đối với con mái, 2500g đối với con trống, sau đó mới cho ăn tăng thức ăn để thúc đẻ. Thực hiện chế độ nuôi dưỡng như vậy đối với gà dò có ảnh hưởng tốt đến sức sản xuất của chúng – sản lượng trứng đạt cao, khối lượng trứng lớn, đẻ kéo dài thêm 2 tuần, tỷ lệ ấp nở cao…
Vào thời kỳ đẻ trứng từ 141 ngày trở đi, ánh sáng tăng dần từ 12 đến 16 giờ chiếu sáng/ngày thì gà đẻ trứng nhiều hơn: gà Leghorn ở Việt Nam đạt 270 trứng mái/năm. Gà đẻ hướng thịt, gà BE, ISA, AA… 180 – 185 trứng/10 tháng đẻ (Trung tâm NCGC Vạn Phúc, 1995).
Vì vậy trong điều kiện nuôi công nghiệp, sự điều chỉnh chế độ ánh sáng cần được chú ý hơn, coi như là yêu cầu và điều kiện quan trọng đối với gia cầm để đạt năng suất trứng cao.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Cho Gà Tre Ấp Trứng Như Thế Nào Đạt Hiệu Quả Cao trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!