Đề Xuất 3/2023 # Cách Chữa Bệnh Hen Cho Gà Chọi, Cách Chữa Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Lên Đờm Hiệu Quả # Top 7 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Chữa Bệnh Hen Cho Gà Chọi, Cách Chữa Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Lên Đờm Hiệu Quả # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Chữa Bệnh Hen Cho Gà Chọi, Cách Chữa Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Lên Đờm Hiệu Quả mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh hen gà hay còn được gọi là bệnh CRD, loại bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycoplasma gây nên. Cách duy nhất để trị bệnh hen gà là sử dụng thuốc kháng sinh kết hợp cùng một số loại vitamin để tăng sức đề kháng cho gà bệnh. Bệnh hen gà nếu để lâu có thể dẫn đến một số loại khác như viêm phế quản truyền nhiễm, bệnh ORT trên gà. Vậy đâu là cách trị bệnh hen gà tốt nhất.

Đang xem: Cách chữa bệnh hen cho gà chọi

Triệu chứng bệnh hen gà

Gà rướn cổ há mồm thở kèm theo tiếng rít mạnh có tiếng đờm và bọt khí trong cổ họng.Gà bị kéo màng mắt quan sát rất khó khănGà kém ăn, chậm lớn, hay vẩy mỏNếu bệnh hen ở gà kết hợp với bệnh chúng tôi thì gây ra triệu chứng tiêu chảy kéo dài

Bệnh tích của bệnh hen gà

Niêm mạc khí quản bị phù nề, xuất huyết, phủ một lớp dịch nhầyTúi khí bị viêm phủ một lớp màng. Một số chỗ có các chất như bã đậuGà bị viêm mắt, mặt sưng phù, thậm chí là mù do tuyến lệ bị viêm loétGà bị sưng khớp chân chứa nhiều dịch vàng loãng, nội chất đóng cục như bã đậuGà bị sưng mép mỏ nhìn rõ rệt bằng mắt thường

Bài nên đọc: Cách phòng và điều trị bệnh đường ruột ở gà

Cách phòng bệnh hen gà CRD

Gà chọi bị hen chủ yếu do tác động từ môi trường gây nên. Do vậy việc xử lý môi trường đóng vai trò rất quan trọng cũng là một cách phòng bệnh tốt nhất. Phòng bệnh hen gà cần phải xử lý theo 2 bước sau:

Bước 1: Vệ sinh chuồng trại, máng ăn uống

Dọn dẹp thường xuyên khu vực nuôi gà, đảm bảo chuồng trại, máng ăn uống luôn được sạch sẽ, thông thoáng. Bên cạnh đó sử dụng thuốc IOGUARD hoặc BESTAQUAM phun trực tiếp vào khu vực chuồng trại 1-2 lần / tuần. Ngoài ra, cũng phải phun thuốc sát trùng định kỳ Ultraxide 2-3 lần/ tháng.

Bước 2: Tăng sức đề kháng cho gà

Sử dụng các loại vitamin, điện giải để tăng cường sức đề kháng, giải độc và cải thiện tiêu hóa cho gà. Các loại thuốc được dùng như:

Amilyte hoặc unisol hoặc vitrolyte có tác dụng tăng lực, bổ sung vitamin, điện giảiSoramin hoặc Livercin giúp giải độc, tăng cường chức năng gan thậnZymepro bổ sung men sống giúp tiêu hóa tốt

Phương pháp điều trị bệnh hen gà

Gà bị hen cho uống thuốc gì?

Cách chữa hen cho gà chọi hiệu quả nhất là sử dụng thuốc kháng sinh. Kết hợp với công tác vệ sinh môi trường chuồng nuôi để đem lại hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó thì việc sử dụng các loại vitamin, men tiêu hóa và điện giải ở giai đoạn trị bệnh hen gà cũng phải được kết hợp với nhau. Các loại thuốc tăng sức đề kháng cho gà sẽ giống trong giai đoạn phòng bệnh. Ở giai đoạn điều trị bệnh thì dùng các loại kháng sinh chữa hen gà chọi bao gồm:

Dùng Tyloguard (1g/10kg) kết hợp với Doxycline (10mg/kg) lượng thuốc sẽ tương đương phải thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngày. Hoặc thay thế Doxycline bằng Moxcolis 1g/10kg thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngàyHoặc Amoxy 1g/25kg thể trọng gà. Dùng liên tục trong 5 ngàyHoặc Nexymix 1g/10kg thể trong gà. Dùng liên tục trong 5 ngày

Với 3 bước: nhận biết triệu chứng – phương pháp điều trị – cách phòng bệnh theo đúng một phác đồ khoa học được chia sẻ từ các chuyên gia. Thì gà sẽ hạn chế được tối đa bệnh hẹn gà hoặc bệnh sẽ bị đẩy lùi trong thời gian sớm nhất. Không làm ảnh hưởng quá lớn để sức khỏe, thể trạng của gà bệnh.

Cách chữa gà chọi bị hen không quá khó, các loại thuốc trị hen cho gà cũng tìm kiếm rất dễ. Thế nhưng phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì nếu gà bị hen mà không được chữa trị kịp thời thì dẫn đến tình trạng gà bị khò khè khó thở, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của gà. Gây ra những thiệt hại kinh tế không đáng có cho người chăn nuôi.

Một số bệnh thường gặp ở gà

Ngoài công tác chữa gà bị hen thì người chăn nuôi cũng cần quan tâm đến một số bệnh tương ứng là các loại thuốc trị bệnh cho gà đá khi thời tiết, môi trường thay đổi. Ví dụ như:

Bệnh NewcastleBệnh mổ cắnBệnh bạch lỵBệnh tụ huyết trùngBệnh cúm gia câm H5N1

Đây là 5 loại bệnh thường gặp nhất ở mọi lứa tuổi của gà và có khả năng lây lan cũng rất nhanh. Vì vậy ngoài các kiến thức về các loại thuốc hen gà chọi thì cũng nên tìm hiểu về các loại thuốc trị bệnh gà. Quy trình điều trị theo kỹ thuật để hạn chế được mức tối đa nguy cơ gà mắc bệnh.

Bệnh hen gà chủ yếu là do môi trường xung quanh gây ra. Do vậy, các biện pháp phòng bệnh, vệ sinh chuồng trại phải được diễn ra thường xuyên. Nếu phát hiện triệu chứng gà bị hen cần chữa trị ngay trước khi bệnh chuyến biến nặng. Hoặc biến chứng sang nhiều dạng bệnh khác nhau. Nội dung phía trên đã giới thiệu đến anh em chơi gà về vấn đề gà hen uống thuốc gì và cách chữa trị hiệu quả nhất. Hy vọng sẽ giúp cho mọi người

Cách Chữa Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Lên Đờm Hiệu Quả

Gà bị hen khẹc là bệnh gì?

Triệu trứng gà bị hen khẹc khò khè

Cũng giống như nhiều trường hợp bệnh hô hấp khác trên gà. Các chủ gà có thể dễ dàng nhận biế được gà của mình bị hen khẹc, khò khè khó thở bằng các triệu chứng bên ngoài.

Gà khó thở

Những con gà bị hen cũng giống như người khi khó khăn trong việc hô hấp. Các chất đờm chất đầy trong cổ họng khiến cho không khí khó có thể đi qua vào phổi được. Khi đó nhận biết gà bị hen bằng việc thở rất mạnh và khó khăn.

Gà bị khò khè

Nếu lắng nghe kỹ tiếng gà thở ra hít vào thì có nghe tiếng khò khè trong miệng hoặc cổ họng gà. Chúng chính là âm thanh không khí chui qua các chất đờm, nhầy gây ra. Nếu như tiếng khò khè này càng rõ tức là của chúng ta đã bị hen càng nặng.

Gà vẩy mỏ

Một triệu chứng nữa có thể nhận biết gà bị ho hen khẹc đó là hành động vẩy mỏ của chúng. Hành động này xuất phát từ việc ngứa, rát buồn trong cổ họng do đờm. Chính vì thế khi chúng vẩy mỏ là để loại bỏ những chất đờm này trong cổ họng.

Nguyên nhân gà bị hen ngáp khẹc

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới việc gà chọi bị hen hoặc khò khè khó thở. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do thể chất của gà và môi trường xung quanh.

Thể chất sức khoẻ gà kém

Chuồng trại kém vệ sinh

Môi trường xung quanh của gà cũng là yếu tố mà các chủ nuôi cần quan tâm. Khi điều kiện vệ sinh kém dẫn tới việc sinh ra các vi khuẩn, nấm mốc độc hại. Chúng làm cho gà không thể chống chọi được với các loại vi khuẩn này. Xâm nhập qua đường hô hấp hoặc ăn uống khiến gà bị nhiễm hen. Từ từ sẽ dẫn tới sinh ra đờm và khó thở.

Nuôi nhốt ở nơi thoáng gió

Việc nuôi nhốt ở nơi thoáng gió dẫn tới nhiệt độ bị thay đổi đột ngột. Khiến cho gà không thể thích nghi được với sự thay đổi này. Và hệ hô hấp yếu kém sức đề kháng. Dẫn tới bị ho hen và khò khè khó thở.

Bị lây từ con gà bị bệnh khác

Đàn gà nuôi có thể nhanh chóng bị lây nhiễm hen cho nhau khi tiếp xúc với cá thể bị bệnh hoặc các chất thải của chúng. Đây là một bệnh lây truyền khá nhanh nên cần phải cẩn thận khi phát hiện cá thể gà có triệu chứng bị bệnh.

Gà bị hen khẹc cho uống thuốc gì?

Khi gà đã có những triệu chứng của bệnh hen, khó thở thì việc chữa trị sẽ gặp khó khăn hơn. Khi đó có thể kết hợp thay đổi chế độ ăn uống, điều kiện sinh hoạt và bổ xung thuốc kháng sinh cần thiết. Nên nhớ rằng không có một loại thuốc nào có thể trị dứt điểm gà bị hen khẹc. Quá trình chữa khỏi cần một thời gian dài kết hợp với các chất kháng sinh, thể trạng và những điều kiện bên trên.

Có thể kết hợp kháng sinh và các loại thuốc kháng khuẩn cho gà. Pha trộn trực tiếp vào nước uống hoặc đồ ăn của gà trong vòng từ 5-7 ngày và theo dõi. Một số loại kháng sinh và thuốc đặc trị có thể kết hợp theo bộ với nhau như:

Dùng kháng sinh CRD-Pharm hoặc Corymax-pharm, D.T.C Vit pha trực tiếp vào nước uống để gà chọi uống thường xuyên. Tùy từng loại thuốc mà liều lượng pha trên từng lít nước khác nhau. Nếu gà có triệu chứng hen nữa thì có thể sử dụng kèm thuốc Phartigum B (giảm sốt) hoặc Phar-pulmovet ( dễ thở)

Ngoài cách pha trực tiếp vào đồ uống có thể kết hợp nhỏ mắt hoặc tiêm trực tiếp vào bắp. Tùy số lượng hoặc trọng lượng gà mà lựa chọn cách phù hợp nhất.

Chữa hen khẹc cho gà bằng tỏi

Chữa hen cho gà bằng tỏi không những hiệu quả mà có thể ngăn ngừa chứng bệnh gà ăn không tiêu. Đây là phương thức miễn phí, an toàn và đảm bảo sức khỏe cho gà tốt hơn là dùng kháng sinh.

Phòng ngưa bệnh hen cho gà như nào?

Phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc phòng bệnh hen khẹc gà là việc cần phải làm trước tiên. Đối với những người nuôi gà thịt số lượng lớn thì điều này cần đặc biệt chú ý.

Nhỏ vắc xin từ nhỏ

Đối với những con gà con thì việc nhỏ vắc xin từ nhỏ là đặc biệt quan trọng. Chúng giúp gà sinh ra các kháng thể cần thiết để chống chọi với bệnh hen gà. Ngoài ra còn cần sử dụng thêm các vắc xin cúm gia cầm, newcaster hoặc đậu.

Nâng cao thể chất cho gà

Những con gà chọi khỏe mạnh sẽ giúp chống chọi với các mầm bệnh. Đặc biệt là những bệnh lây truyền tốc độ cao như bệnh hen gà này. Vì thế, nâng cao thể chất cho gà bằng cách bổ xung thức ăn đảm bảo, nguồn nước sạch. Hơn nữa kết hợp thêm các vitamin và chất điện giải cần thiết trong suốt quá trình nuôi nhốt, chăn thả.

Đảm bảo chuồng trại sạch sẽ

Luôn cần đảm bảo chuồng trại sạch sẽ để loại trừ được các mầm bệnh có thể lây truyền. Tiến hành vệ sinh, khử trùng chuồng trại thường xuyên. Loại bỏ các loại phân gà ra xa khỏi khu nuôi nhốt. Đặc biệt chuồng nuôi phải thoáng gió và đảm bảo đủ nhiệt độ.

Cách ly những cá thể gà đã nhiễm bệnh

Khi phát hiện 1 cá thể gà bị hen khẹc hãy nhanh chóng tiến hành cách ly chúng ra khỏi đàn gà. Như vậy sẽ tránh việc lây nhiễm cũng như giúp quá trình chữa gà bị hen bằng thuốc tây dễ hơn rất nhiều.

Chữa hen cho gà bằng thuốc nhanh hay chậm?

Hen gà là một bệnh cần xử lý và chữa kéo dài. Kết hợp thêm việc đảm bảo điều kiện chăn nuôi ăn uống. Không nên dục tốc bất đạt bằng cách tăng thêm liều lượng thuốc. Có thể gây nguy hại cho cơ thể gà.

Cách Chữa Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Dứt Điểm Hiệu Quả

Gà bị hen khẹc là bệnh gì?

Triệu trứng gà bị hen khẹc khò khè

Cũng giống như nhiều trường hợp bệnh hô hấp khác trên gà. Các chủ gà có thể dễ dàng nhận biế được gà của mình bị hen khẹc, khò khè khó thở bằng các triệu chứng bên ngoài.

Gà khó thở

Những con gà bị hen cũng giống như người khi khó khăn trong việc hô hấp. Các chất đờm chất đầy trong cổ họng khiến cho không khí khó có thể đi qua vào phổi được. Khi đó nhận biết gà bị hen bằng việc thở rất mạnh và khó khăn.

Gà bị khò khè

Nếu lắng nghe kỹ tiếng gà thở ra hít vào thì có nghe tiếng khò khè trong miệng hoặc cổ họng gà. Chúng chính là âm thanh không khí chui qua các chất đờm, nhầy gây ra. Nếu như tiếng khò khè này càng rõ tức là của chúng ta đã bị hen càng nặng.

Gà vẩy mỏ

Một triệu chứng nữa có thể nhận biết gà bị ho hen khẹc đó là hành động vẩy mỏ của chúng. Hành động này xuất phát từ việc ngứa, rát buồn trong cổ họng do đờm. Chính vì thế khi chúng vẩy mỏ là để loại bỏ những chất đờm này trong cổ họng.

Nguyên nhân gà bị hen ngáp khẹc

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới việc gà chọi bị hen hoặc khò khè khó thở. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do thể chất của gà và môi trường xung quanh.

Thể chất sức khoẻ gà kém

Chuồng trại kém vệ sinh

Môi trường xung quanh của gà cũng là yếu tố mà các chủ nuôi cần quan tâm. Khi điều kiện vệ sinh kém dẫn tới việc sinh ra các vi khuẩn, nấm mốc độc hại. Chúng làm cho gà không thể chống chọi được với các loại vi khuẩn này. Xâm nhập qua đường hô hấp hoặc ăn uống khiến gà bị nhiễm hen. Từ từ sẽ dẫn tới sinh ra đờm và khó thở.

Nuôi nhốt ở nơi thoáng gió

Việc nuôi nhốt ở nơi thoáng gió dẫn tới nhiệt độ bị thay đổi đột ngột. Khiến cho gà không thể thích nghi được với sự thay đổi này. Và hệ hô hấp yếu kém sức đề kháng. Dẫn tới bị ho hen và khò khè khó thở.

Bị lây từ con gà bị bệnh khác

Đàn gà nuôi có thể nhanh chóng bị lây nhiễm hen cho nhau khi tiếp xúc với cá thể bị bệnh hoặc các chất thải của chúng. Đây là một bệnh lây truyền khá nhanh nên cần phải cẩn thận khi phát hiện cá thể gà có triệu chứng bị bệnh.

Gà bị hen khẹc cho uống thuốc gì?

Khi gà đã có những triệu chứng của bệnh hen, khó thở thì việc chữa trị sẽ gặp khó khăn hơn. Khi đó có thể kết hợp thay đổi chế độ ăn uống, điều kiện sinh hoạt và bổ xung thuốc kháng sinh cần thiết. Nên nhớ rằng không có một loại thuốc nào có thể trị dứt điểm gà bị hen khẹc. Quá trình chữa khỏi cần một thời gian dài kết hợp với các chất kháng sinh, thể trạng và những điều kiện bên trên.

Có thể kết hợp kháng sinh và các loại thuốc kháng khuẩn cho gà. Pha trộn trực tiếp vào nước uống hoặc đồ ăn của gà trong vòng từ 5-7 ngày và theo dõi. Một số loại kháng sinh và thuốc đặc trị có thể kết hợp theo bộ với nhau như:

Dùng kháng sinh CRD-Pharm hoặc Corymax-pharm, D.T.C Vit pha trực tiếp vào nước uống để gà chọi uống thường xuyên. Tùy từng loại thuốc mà liều lượng pha trên từng lít nước khác nhau. Nếu gà có triệu chứng hen nữa thì có thể sử dụng kèm thuốc Phartigum B (giảm sốt) hoặc Phar-pulmovet ( dễ thở)

Ngoài cách pha trực tiếp vào đồ uống có thể kết hợp nhỏ mắt hoặc tiêm trực tiếp vào bắp. Tùy số lượng hoặc trọng lượng gà mà lựa chọn cách phù hợp nhất.

Chữa hen cho gà bằng tỏi không những hiệu quả mà có thể ngăn ngừa chứng bệnh gà ăn không tiêu. Đây là phương thức miễn phí, an toàn và đảm bảo sức khỏe cho gà tốt hơn là dùng kháng sinh.

Phòng ngừa bệnh hen cho gà như nào?

Phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc phòng bệnh hen khẹc gà là việc cần phải làm trước tiên. Đối với những người nuôi gà thịt số lượng lớn thì điều này cần đặc biệt chú ý.

Nhỏ vắc xin từ nhỏ

Đối với những con gà con thì việc nhỏ vắc xin từ nhỏ là đặc biệt quan trọng. Chúng giúp gà sinh ra các kháng thể cần thiết để chống chọi với bệnh hen gà. Ngoài ra còn cần sử dụng thêm các vắc xin cúm gia cầm, newcaster hoặc đậu.

Nâng cao thể chất cho gà

Những con gà chọi khỏe mạnh sẽ giúp chống chọi với các mầm bệnh. Đặc biệt là những bệnh lây truyền tốc độ cao như bệnh hen gà này. Vì thế, nâng cao thể chất cho gà bằng cách bổ xung thức ăn đảm bảo, nguồn nước sạch. Hơn nữa kết hợp thêm các vitamin và chất điện giải cần thiết trong suốt quá trình nuôi nhốt, chăn thả.

Đảm bảo chuồng trại sạch sẽ

Luôn cần đảm bảo chuồng trại sạch sẽ để loại trừ được các mầm bệnh có thể lây truyền. Tiến hành vệ sinh, khử trùng chuồng trại thường xuyên. Loại bỏ các loại phân gà ra xa khỏi khu nuôi nhốt. Đặc biệt chuồng nuôi phải thoáng gió và đảm bảo đủ nhiệt độ.

Cách ly những cá thể gà đã nhiễm bệnh

Khi phát hiện 1 cá thể gà bị hen khẹc hãy nhanh chóng tiến hành cách ly chúng ra khỏi đàn gà. Như vậy sẽ tránh việc lây nhiễm cũng như giúp quá trình chữa gà bị hen bằng thuốc tây dễ hơn rất nhiều.

Cách chữa gà bị hen khẹc khò khè cho gà bằng thuốc nhanh hay chậm?

Hen gà là một bệnh cần xử lý và chữa kéo dài. Kết hợp thêm việc đảm bảo điều kiện chăn nuôi ăn uống. Không nên dục tốc bất đạt bằng cách tăng thêm liều lượng thuốc. Có thể gây nguy hại cho cơ thể gà.

Cách Vỗ Đờm Chữa Khò Khè Không Dùng Thuốc, Cách Chữa Gà Chọi Khò Khè Hiệu Quả

Gà Chọi-Gà Đòn-Gà Nòi-GaNoi VietNam-ไก่ชน- GaNoi Rooster

Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi/gà đòn; Hướng dẫn cách chữa bệnh cho gà chọi/gà đòn; Hướng dẫn cách chọn gà chọi/gà đòn hay, xuất sắc; Hướng dẫn cách xem vảy gà chọi/gà đòn; Hướng dẫn cách xem tướng gà chọi/gà đòn; GàChọi-GàĐòn-GaNoi VietNam – Cockfighting in VietNam – ไก่ชน – ไก่ต่อสู้

Anh em mua gà có thể gửi tiền nhà xe vào Bến xe Miền Đông (Mình nhận tiền và giao gà cho nhà xe) hoặc trực tiếp chuyển khoản cho mình nha! Gà Đòn Bảo Long gà chọi 2019 #Gadon #GaChoi #GaNoi #chamsocgachoi, #gachoi, #choiga, #gachoi2019, #gàchọi, #gàđòn, #gachoi, #phukiengachoi, #thuocgachoi, #chuabenhgachoi, #gachoidep, #thuocomgachoi, #traigachoi, #trạigàchọi, #gànòi, #gadon, #GadonBaoLong, #GachoiBaoLong, #GàđònBảoLong, #GàChọi, #GàC1, #gàchọihay, #gàchọikết, #daga, #0912184679

Fighting-cock; gamecock; cockfighting; Chọi gà; Gà chọi; Gà Đòn; Gà Nòi; ไก่ไก่; ไก่ชน; ไก่ต่อสู้; ไก่ร็อก; choi ga; ga choi; ga don; ga choi tong dong chuan

Danh sách các danh thử trong giới gà chọi: Xám Thần; Xám Messi; Ô Nguyên Xá, Tía ép Cọc; linh kê; thần kê; thư hùng kê; Mái tổ; Vua hầu; Tía Nhất dương chỉ; Tía Kingkong; Tía Điên; Ô Đại Soái; Tía Rô Bốt; Ô Lùn Bắc Giang; Chuối maybach; Tía Lục Đinh; Ô Taxi; Ô cựa máy Hải Phòng; Tía Hưng Yên; Xám Bất Trị; Tía Lý Tiểu Long; Ô Lĩnh Nam; Bịp Vân Trường; Tía Thiên Lôi; Xám Hà Nội; Chuối Lục Đinh; Tía Điên Hà Tây; Bịp Võ Tòng; Khét điên; Tía Z; Nhạn X6; Tía Nam; Xám chíp; Tía quyền vương; Tía Quỳnh Phụ; Ô cựa sắt; ô sầu CR7; Gà Đòn Đất Việt; Hội Gà Đòn Quê Lúa; Ô cựa máy

Các lối gà đá hay: Ôm Đấm; cưa đè; thông vỉa; mu lưng; đầu mặt; vai mé; cắn gối; Sinh thế; Gà Phá cốt! Bán gà đòn con; Bán gà đòn giống; Bán Gà đòn tơ; Bán gà nòi; Bán gà đá; Bán gà trực chiến; trại gà đòn; trại gà nòi; trại gà chọi; Gà C1; Gà Kết; Chiến Kê; Gà ăn độ; quyền kê Chữa xưng củ bàn; Đòn cáo chết gà;

Các trại gà đòn có kênh Youtube Chiến Kê Khánh Hòa; Quyền kê Khánh Hòa; quyền kê khánh hòa thảo ;Gà Nòi – Ty – Ninh Hòa; Gà Đòn Khánh Hòa; Hội yêu thích gà chọi Việt Nam; Hội Gà Đòn Quê Lúa; Gà Đòn Vạn Giã; Nhật Ký Trại Gà; Asil; Aseel; Shamo; Chump pon; Gà Đòn Đất Việt; Gà Đòn Phú Yên; Gà Đòn Bình Định; Dòng gà Vạn Giã; Trại Cafe gà; Hội gà chọi quê lúa; Gà chọi Tuấn Cận; Gà chọi Tam Mao; Tuấn Cận; Tam Mao TV; Gà đòn Cao Lãnh; Gà đòn Đài Loan; gà đòn Đất Bắc; gà đòn tông dòng chuẩn; gà chọi tông dòng chuẩn; siêu thị gà đòn;

GaNoi Rooster

Liên hệ 0912184679 Zalo 0912184679 © Bản quyền thuộc về Gà Đòn Bảo Long © Copyright by Gà Đòn Bảo Long ☞ Do not Reup

Nguồn: https://tezme.vn/

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Chữa Bệnh Hen Cho Gà Chọi, Cách Chữa Gà Bị Hen Khẹc Khò Khè Lên Đờm Hiệu Quả trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!