Đề Xuất 5/2023 # Cách Xem Vảy Gà Đá Cựa Sắt Đẩy Đủ Và Chi Tiết Nhất # Top 7 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Xem Vảy Gà Đá Cựa Sắt Đẩy Đủ Và Chi Tiết Nhất # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Xem Vảy Gà Đá Cựa Sắt Đẩy Đủ Và Chi Tiết Nhất mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CÁC LOẠI VẢY THƯỜNG GẶP CỦA GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Vảy của gà đá cựa sắt được xem là một phần quan trọng để các sư kê đánh giá có phải là giống gà quý hay không, chính vì vậy chúng tôi sẽ tổng hợp những thuật ngữ thường dùng khi xem vảy gà đá cựa sắt để những người mới có thể dễ dàng nắm rõ.

+ Phần vảy chạy thẳng từ ngón giữa lên đến đầu gối được gọi là hàng Nội hay hàng Quách. + Phần vảy chạy thẳng từ ngón ngoài lên đến đầu gối được gọi là hàng Ngoại hay hàng Thành. + Phần vảy chạy thẳng từ ngón thới đi lên được gọi là hàng Thới + Phần vảy chạy thẳng từ cựa lên đến đầu gối gọi là hàng Bộ + Phần vảy lớn nằm ở mặt sau của chân gọi là hàng Hậu + Có nhiều chiến kê xuất hiện thêm phần vảy lăn tăn nằm giữa hàng Ngoại và hàng Hậu, chạy thẳng từ gối đi xuống được gọi là hàng Biên. + Nhiều chiến kê cũng xuất hiện phần vảy nằm giữa hàng Hậu và hàng Bộ, chạy thẳng từ cựa lên gối được gọi là hàng Kẽm.

HƯỚNG DẪN CÁCH XEM VẢY GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Để có thêm xem vảy gà đá cựa sắt nhằm xác định được chiến kê quý hiếm, chiến kê đá hay. Nhiều sư kê sẽ dựa trên phần lớn là 2 bộ chính gồm Bộ Án – Phủ – Vấn và Bộ Giáp.

CÁCH XEM VẢY GÀ ĐÁ CỰA SẮT QUA BỘ ÁN – PHỦ – VẤN

BỘ ÁN

Đây là bộ mà nhiều sư kê giàu kinh nghiệm đều đánh giá tốt, chính vì vậy nếu chiến kê sở hữu những vảy thuộc bộ án này đều có thể được cân nhắc để trở thành gà đá cựa sắt. Và cũng là một trong những tiêu chí để lựa chọn đối với các sư kê hàng đầu.

Bộ vảy Án được phân thành 3 bộ chính gồm án Thiên, án Vân, án Tâm và án Tam Tài Thiên, theo đó : + Án Thiên nói đến phần vảy dính nhau giữa hàng Nội và hàng Ngoại ở sát gối trên, sau những vảy đệm. Chiến kê sở hữu loại vảy án Thiên này sẽ có kĩ năng ra đòn chính xác, thể lực bền bỉ, né đòn nhanh nhẹn. Được khá nhiều sư kê săn lùng. + Án Vân có hình dáng giống Án Thiên nhưng vị trí nằm đằng sau so với vảy Án Thiên + Án Tâm nằm ở đằng sau vảy Án Vân + Tam Tài Án Thiên là tổng hợp của 3 loại vảy án Thiên, án Vân và án Tâm.

BỘ PHỦ ĐỊA VÀ VẤN CÁN

Gà đá cựa sắt sở hữu bộ vảy thuộc phủ địa và vấn cán là một trong những chiến kê quý hiếm, được nhiều sư kê săn lùng bởi sở hữu những kĩ năng thi đấu tốt.

Chi tiết bộ vảy này như sau : + Vảy Phủ địa là loại vảy có hình dáng tương tự như vảy án Thiên nhưng xuất hiện ở sát các đầu ngón chân dưới cựa. Chiến kê sở hữu loại vảy này sẽ có kỹ năng nhanh nhẹn, thi đấu tinh anh, cựa địch khó xuyên thấu. + Vảy Tam tài phủ địa là loại vảy kết hợp 3 vảy Phủ địa tạo nên. + Vảy Vấn cán tùy vào vị trí mà có thể tốt hoặc xấu, vảy này có hình dáng tương tự như Án Thiên, Phủ Địa. Nếu vấn 3 vảy sát đầu gối thì tốt, còn lại từ bốn vảy cũng như trên cựa là xấu, không phù hợp để trở thành chiến kê. + Vảy Vấn sáo là một trong những loại vảy quý, được mọc xếp dọc từ gối xuống bàn chân. Chiến kê sở hữu loại vảy này rất tinh khôn, né đòn và ra đòn rất tốt.

CÁCH XEM VẢY GÀ ĐÁ CỰA SẮT QUA BỘ VẢY GIÁP

Đây là bộ vảy phụ thuộc rất nhiều vào vị trí và hình dáng mới có thể xác định là vảy tốt hay vảy xấu, chính vì vậy gà đá cựa sắt sở hữu bộ vảy giáp phải tìm hiểu kĩ đó là vảy nào và vị trí ở đâu.

+ Độc giáp là phần vảy to, nếu nằm sát cựa là vảy tốt, các vị trí mọc khác đều không tốt. + Liên giáp là phần vảy do 2 vảy bình thường dính lại với nhau, nếu nằm ở hàng Nội hoặc mọc ở vị trí thứ 4 từ gối xuống là vảy tốt, nên chọn. + Đại giáp là phần vảy do 3 vảy bình thường dính lại với nhau, đây là loại vảy tốt cho chiến kê nào sở hữu.

TỔNG KẾT

+ Về bộ Án nên chọn những gà có án Thiên/ án Vân/ án Tâm/ Tam tài án Thiên bởi những chiến kê này sở hữu sự tinh ranh, nhanh nhạy. + Về bộ Phủ nên chọn những gà có vảy Phủ địa/ vảy Tam tài phủ đia + Về Vấn nên chọn những gà có vảy Vấn cán/ Vấn sáo bởi những chiến kê này sở những được kĩ năng né đòn và ra đòn rất tốt.

NHỮNG LOẠI VẢY QUÝ HIẾM

Cách Chọn Gà Đá Cựa Sắt Hay Chi Tiết Nhất

S.N/Sức Khỏe Cộng Đồng

Cách chọn gà đá cựa sắt hay chi tiết nhất. Cách chọn gà đá cựa sắt hay, cách chọn gà chọi, cách chọn gà chọi đá hay.

Cách chọn gà đá cựa sắt hay chi tiết nhất.

Cách chọn gà đá cựa sắt hay

Tiêu chuẩn hình thể

Tiêu chuẩn hình thể rất quan trọng khi chọn gà đá cựa sắt hay.

Theo kinh nghiệm thực chiến ở nhiều đấu trường lớn, đặc điểm ngoại hình quyết định rất nhiều tới việc chú gà chọi có thể đá được hay không.

Một màu lông tuyệt đẹp, bóng mượt cùng với một hình thể vạm vỡ với bắp đùi chắc nịnh, sải cánh rộng, vỗ cánh mạnh là điều mà các sư kê mong muốn ở một chú gà đá cựa sắt. Kết hợp với cách huấn luyện khoa học, có thể tạo ra một chiến kê có sức mạnh hủy diệt.

Tiêu chuẩn sức khỏe

Tiêu chuẩn về sức khỏe trong cách chọn gà đá cựa sắt hay.

Muốn bước vào một đấu trường danh giá, một siêu kê phải trải qua quy trình kiểm tra sức khỏe khắt khe. Có thể dựa vào những yếu tố sau để đánh giá sức khỏe của một chú gà đá cựa sắt hay.

+ Kiểm tra miệng gà chọi: Một chú gà đá cựa sắt hay có phần miệng không có ké, không nhớt và không có mùi hôi.

+ Kiểm tra cánh gà chọi: Bạn hãy tung con gà chọi lên cao quá đầu người, một siêu kê có sức khỏe tốt sẽ có tần suất đập cánh, vỗ cánh nhiều hơn những con khác và có thời gian bay trước khi đáp xuống đất lâu hơn. Hãy lặp lại hành động này ba lần, nếu gà chọi không bị xuống sức thì đó nhất định là một con gà chọi có sức khỏe tốt.

+ Kiểm tra chân gà: Bạn ôm hai cánh gà, đưa gà lên cao quá đầu gà rồi thả ra. Quan sát xem khi đáp xuống đất, gà có bị chúc đầu về trước hay không. Chân có khụy xuống không và cánh gà có phải xòe ra không. Nếu xuất hiện một trong ba trường hợp trên thì chân gà chọi không được chắc khỏe lắm.

Kỹ năng đá của gà chọi

Tất nhiên, kỹ năng đá là yếu tố quan trọng nhất để chọn gà đá cựa sắt hay.

Theo kinh nghiệp của những người đi trước, một chiến kê có tố chất đá thì đá càng ngày sẽ càng hay bằng cách rèn luyện mỗi ngày. Một chú gà không hề biết đá thì dù cho có rèn luyện đến đâu thì cũng không thể nào mà cho ra những màn võ tuyệt đỉnh được.

Đá gà cựa sắt hoặc đá gà cựa dao thì đều có tỷ lệ bị thương hay chết cao. Do tính chiến đấu cao nên những con gà chọi cần phải đá gà giỏi.

Bài viết chia sẻ về cách chọn gà đá cựa sắt. Những tiêu chuẩn của gà đá cựa sắt hay. Cách chọn gà đá hay, cách chọn gà chọi tốt theo kinh nghiệm của những sư kê có tiếng. Hướng dẫn chi tiết cách chọn gà đá cựa sắt, chọn gà cựa sắt.

Kỹ Thuật Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Chi Tiết Và Hiệu Quả Nhất

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt cơ bản nhất

Gà cựa sắt đòi hỏi hình thể rắn chắc, không quá ốm hay quá mập. Đồng thời, gà cũng phải có thể lực tốt để có thể giữ được cựa sắt và đưa ra những pha đá hiểm, hạ gục đối thủ. Khi tìm hiểu kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt, quan trọng nhất, bạn phải cho gà ăn đúng chế độ. Để nuôi gà đá cựa sắt, bạn có thể áp dụng lần lượt 2 chế độ sau:

Giai đoạn đầu tiên khi nuôi gà cựa sắt đó là vỗ béo gà. Giai đoạn này, bạn chỉ nên nhốt gà trong chuồng, không thả gà ra ngoài. Tuy nhiên, khi nhốt gà cần nhốt mỗi con 1 lồng và không để chúng nhìn thấy nhau. Sau đó, bạn có thể cho chúng ăn theo chế độ sau:

Lúa: tối thiểu 2 cử 1 ngày, cho ăn liên tục cho đến khi gà không ăn nữa.

Rau: 1 cữ 1 ngày

Mồi: cho ăn cách ngày, có thể chọn giữa sâu, dế hoặc thịt bò..

Sử dụng vitamin B1, B2 mỗi ngày, Vitamin A, D3 và E cách ngày và Phartino 5 ngày/ 1 viên.

Bạn có thể sử dụng thịt bò để làm mồi cho gà

Bên cạnh đó, bạn có thể áp dụng chế độ huấn luyện mỗi ngày bằng cách bịt mỏ và cựa của gà khoảng 10 phút, sau đó cho gà tập đá chuyên cựa khoảng 30 lần. Cuối cùng, thả rông chúng trong lồng khoảng 10 phút.

Thả rông mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 20 phút, tránh thả vào chiều tối vì có thể làm gà bị ốm.

Quần bội khoảng 2 lần/ ngày và mỗi lần không nên quá 10 phút.

Lúa: 140 hạt/ngày

Rau: cho ăn thoải mái đến khi gà không ăn nữa

Mồi: vẫn là sâu, dế hoặc thịt bò nhưng giảm số lượng còn 1/3

Vitamin B1 và B2 vẫn uống mỗi ngày, B6, B12 uống 3 ngày 1 viên và A, D3 cách ngày 1 viên.

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt giúp phòng bệnh

Bên cạnh chế độ ăn, kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt giúp gà khỏe mạnh là việc vô cùng quan trọng. Thông thường, một chú gà sẽ không có bệnh nền, chỉ khi gặp các yếu tố tắc động như môi trường hay chế độ ăn không phù hợp, chúng mới có thể bị ốm. Vì thế, khi nuôi gà cựa sắt, bạn cần lưu ý tới chuồng trại và chế độ ăn của chúng.

Tuy nhiên, dù sử dụng chuồng làm bằng gì, bạn cũng cần đảm bảo vệ sịnh và thiết kế của chuồng:

Vệ sinh: sạch sẽ, mỗi tháng khử trùng tiêu độc 1 lần hoặc tối đa là 2 tháng/ lần

Thiết kế: phải thông thoáng vào ban ngày và không bị lọt gió vào ban đêm.

Khi nuôi gà cựa sắt, bạn chỉ nên cho chúng ăn các loại thức ăn sau:

Khi nuôi gà đá cựa sắt, bạn cũng nên lưu ý sử dụng một số loại phụ gia để tăng cường sức khỏe như:

Chuồng gà cần được vệ sinh sạch sẽ

Hầu hết những ai nuôi gà đá cựa sắt đều mong gà mau lớn và đá có lực. Những chú gà đá có lực sẽ dễ thắng hơn và khỏe mạnh hơn. Vậy nên làm thế nào để gà đá ra có lực nhất và mau lớn nhất?

Lúa: cần được ngâm 30 phút trước khi cho gà ăn. Nên chọn các loại lúa tốt, tròn và không bị lép. Tuy nhiên, nên ăn đến đâu, ngâm đến đó, không nên ngâm qua đêm làm lúa bị nảy mầm.

Ray xanh: nên chọn các loại rau nhiều dưỡng chất như xà lách, rau muống hay giá đỗ

Mồi gà: nên sử dụng các loại mồi giàu đạm và protein như sâu, lươn con, thịt bò hay tép, dế… Đặc biệt, vào các ngày đông, ăn dế sẽ giúp gà giữ ấm tốt hơn.

Để làm được điều này, bạn cần cho gà ăn theo các chế độ phù hợp, tùy theo từng giai đoạn:

Tỏi: giúp cải thiện hệ tiêu hóa của gà và giúp tránh gió nên ăn sau bữa chiều.

Gừng: nên dùng trong những ngày lạnh, ngày mưa để giữ ấm và giúp gà ngủ tốt hơn.

Rượu: có tác dụng làm ấm và chống muỗi.

Trà: bạn có thể sử dụng trà đặc bôi lên da gà. Trà đặc sẽ giúp chống nấm mốc và giúp gà di chuyển khéo léo, nhanh nhẹn hơn.

Khi gà còn nhỏ: nên cho gà ăn gạo, rau xanh và các loại mồi như giun, dế, thịt bò. Đồng thời, cho gà sử dụng vitamin để nâng cao sức đề kháng.

Khi gà tầm trung: có thể bổ sung thêm thóc, ngô tươi hoặc các loại đồ ăn khô.. chế độ ăn này sẽ giữ nguyên cho đến khi gà gần ngày thi đấu. Đồng thời, bạn cũng cần lưu ý cho gà uống các loại vitamin để gà khỏe mạnh.

Gà Đá Cựa Sắt: Cách Xem Vảy, Chân Gà Đá Đúng Chuẩn Nhất

Các sư kê thường xem chân gà đá cựa sắt để đánh giá và lựa chọn được con gà xuất sắc, trong đó xem vảy gà cũng là một trong cách tinh tường mà sư kê dùng để đánh giá cũng như phán đoán tố chất của những chiến kê, muốn đánh giá chính xác thì sư kê phải là người có kỹ năng phân loại và quan sát nhận biết hình dáng, đặc điểm trên đôi chân chiến kê.

Vảy gà chính là một bộ phận giúp cho người chọn giống có thể phân biệt được giống gà tốt hay không tốt hoặc giống nào thuộc lớp gà quý. Tuy nhiên, gà có rất nhiều loại vảy:

Các vảy nằm ở mặt trước của chân gà: phân thành các hàng là hàng quách (hàng nội), hàng thành (hàng ngoại) và hàng thới, các vảy để kéo dài từ các đầu ngón chân giữa, ngón ngoài và ngón thới lên đến cổ chân.

Các vảy nằm ở mặt sau của chân gà:

Hàng hậu: Vảy lớn, kéo dài từ gối chân cho đến cựa.

Hàng độ: Kích cỡ trung bình, nằm ngay ở móng cựa và kéo dài đến gối gà.

Hàng biên: có đặc điểm là vảy nhỏ, nằm giữa hàng độ và hàng hậu.

Hàng kẽm: nằm cạnh hàng độ, cũng kéo dài từ móng cựa cho đến gối.

Hàng kẽm phụ: kích cỡ nhỏ hơn hàng kẽm, nằm giữa hàng hậu và hàng độ.

Án thiên: là bộ vảy nội và vảy ngoại đối diện nhau dính lại ở sát gối sau những vảy đệm.

Án vân: đặc điểm nhận diện tương tự như án thiên chỉ khác là vị trí của vảy án vân nằm phía sau vảy án thiên.

Án tâm: có vị trí nằm sau vảy án vân.

Tam tài án thiên: là loại vảy tổng hợp của 3 loại vảy trên.

Khi chọn giống gà chọi, các sư kê dày dặn kinh nghiệm thường đánh giá giống gà chọi là quý hiếm và gà tốt dựa trên những đặc điểm:

Phủ địa cũng được chia thành các loại phủ như án, tuy nhiên, vị trí của phủ lại nằm ngược với án là nằm dưới các ngón chân và đặc điểm không khác gì các án.

Tam tài phủ địa: là loại vảy kết hợp của 3 loại vảy phủ địa.

Vấn cán: nằm ở trước, sau chân hoặc vị trí thứ 4 tính từ gối trở xuống, không nên chọn giống gà có vân cán nằm ở cựa vì đây được đánh giá là giống gà không phù hợp để đá gà.

Vấn sáo: đây là loại vấn rất đặc biệt đồng thời cũng rất quý, có vị trí vảy kéo dài từ gối trở xuống bàn chân, giống gà có vảy vấn sáo này thường rất tinh ranh và tung đòn cực kỳ chính xác.

Bộ giáp này có đặc điểm nhận dạng là một vảy lớn trên chân gà, tuy nhiên, nó còn tùy thuộc vào vị trí của tuyến giáp để đánh giá giống gà tốt hay không tốt.

Độc giáp: một vảy lớn có vị trí sát cựa còn vị trí khác thì không nên chọn.

Liên giáp: Là 2 vảy bình thường dính lại với nhau tạo thành liên giáp. Chỉ nên chọn gà có vảy liên giáp ở hàng nội hoặc vị trí thứ 4 kể từ gối trở xuống.

Đại giáp: là một loại vảy tốt nên chọn, được tạo thành từ 3 loại vảy bình thường dính lại với nhau.

Một con gà giáp đá cựa sắt tốt thì trong miệng của nó sẽ không có nhớt dãi và mùi hôi, ngược lại con gà trong miệng có nhớt dãi và mùi hôi thì không nên chọn.

Dùng tay nâng con gà lên ngang đầu sau đó tung con gà lên và quan sát: nếu con gà đập cánh nhiều và có thời gian bay lâu thì đây là con gà tốt, điều này chứng tỏ sức khỏe con gà tốt thích hợp vào trận đấu, lập lại động tác này vài lần để xem con gà có xuống sức không, nếu con gà vẫn ổn thì chắc chắn đây là gà tốt.

Ôm gà nâng lên ngang ngực rồi thả gà ra, sau đó nhìn cách con gà tiếp đất, nếu gà tiếp đất hai chân vững không bị chao đảo, không bị chúi đầu thì đây là con gà chọi tốt.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Xem Vảy Gà Đá Cựa Sắt Đẩy Đủ Và Chi Tiết Nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!