Cập nhật nội dung chi tiết về Có Nên Cho Gà Ăn Cây Chuối Không? Cách Cho Ăn Đúng mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những giá trị dinh dưỡng bất ngờ của thân cây chuối đối với gà chọi
Ở vùng nông thôn, than cây chuối không còn quá lạ lẫm với người nông dân. Ngoài cám, hằng ngày người ta còn tận dụng than cây chuối để cho heo, gà, vịt ăn. Vậy, việc cho các loại gia súc, gia cầm ăn có tác dụng gì? Có nên cho gà ăn cây chuối hay không?
Thực chất, thân cây chuối lại là nguồn dinh dưỡng vô cùng tốt đối với các loại vật nuôi như heo, bò, gà. Bên cạnh việc cho gà ăn thóc, gạo, cám, người ta còn cho chúng ăn thêm thân cây chuối để đảm bảo cung cấp đủ lượng vitamin hằng ngày. Hơn thế nữa, khi cho gà ăn thân cây chuối sẽ mang đến những lợi ích cực kì quan trọng như:
Chống viêm nhiễm: Khi để gà chọi tham gia các cuộc chiến, việc nhiễm trùng dường như là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, việc cho gà ăn cây chuối hằng ngày có ý nghĩa tang cường kháng sinh và chống viêm nhiễm khi gà bị trầy xước, đau bệnh
Có lợi cho đường ruột: Trong thân cây chuối rất nhiều chất dinh dưỡng và lợi khuẩn chuyển hóa có lợi cho đường ruột. Khi cho gà ăn thân cây chuối với tỷ lệ hợp lý, bạn sẽ giúp chúng mạnh khở hơn, tránh nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy hoặc táo bón…
Ổn định đường huyết: Việc giữ cho lượng đường ổn định là điều cực kì cần thiết, đặc biệt là đối với các loại gà chọi. Vì thế, nếu chưa từng cho gà ăn thân cây chuối thì bạn nên bổ sung thêm vào bữa ăn để tăng cường sức khỏe cho chúng.
Có nên cho gà ăn cây chuối hay không? Câu trả lời là hoàn toàn có. Bổ sung rau chuối vào bữa ăn sẽ giúp bù đắp lượng dinh dưỡng còn thiếu hụt cho gà, Giúp chúng khỏe mạnh, mau lớn.
Cần lưu ý gì khi cho gà chọi ăn thân cây chuối
Khi bổ sung lượng rau bằng cách cho gà của mình ăn thân cây chuối, bạn cũng nên lưu ý thêm một số điều sau:
Cho ăn với tần suất vừa phải. Tốt nhất là một tuần cho ăn 2-3 lần. Không nên lạm dụng cho ăn quá nhiều, gà sẽ thiếu chất dinh dưỡng
Khi thái rau chuối cho gà ăn, phải cẩn thận rửa sạch thân cây. Một số thân cây chuối thường chứa sâu nái bên trong (loài sâu khá độc), vì thế phải kiểm tra kĩ
Thái nhuyễn rau chuối trước khi nấu chím, nên trộn với cám để cho gà ăn cùng. Không nên thái quá to làm cho gà khó tiêu.
Như vậy, với những giải đáp bên trên, hi vọng chúng tôi đã hóa giải được thắc mắc của bạn. Có nên cho
Có Nên Cho Gà Ăn Thân Cây Chuối Không? Gà Ăn Cây Chuối Có Tốt Không?
Phần thân cây chuối thường được tận dụng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm để tiết kiệm được khá nhiều chi phí thức ăn chăn nuôi.
Thân cây chuối và củ chuối hoàn toàn sạch sẽ, cung cấp nguồn chất xơ dồi dào. Nếu không có rau, cỏ thì cho gia súc, gia cầm ăn chuối đã băm nhỏ thì rất tốt. Trước đây, mọi người thường băm thân chuối để nấu hoặc trộn với cám cho lợn, trâu bò ăn nhưng nếu băm nhỏ thì vẫn có thể cho gà, cho vịt ăn được. Đặc biệt là giống gà chọi.
Hàm lượng dưỡng chất trong cây chuối không quá cao, chủ yếu là chất xơ và các chất khoáng, lipit, canxi. Cây chuối đã cho quả còn hàm lượng chất rất ít nhưng kết hợp với cám, thức ăn ngũ cốc, thịt củ thì sẽ giúp vật nuôi tăng sức đề kháng đồng thời giảm lượng axit dư thừa, giúp chúng lớn nhanh.
Hều hết các trang trại chăn nuôi hiện nay, đặc biệt nuôi gà thả vườn thường trồng khá nhiều chuối. Mùa chuối ra quả có thể thu hoạch để tăng thu nhập. Những cây chuối làm bóng mát cho gà nghỉ ngơi. Thân chuối tận dụng để làm thức ăn cung cấp chất xơ. Củ chuối dùng để làm thức ăn cho người rất ngon, nó được coi là đặc sản. Cây chuối không mất nhiều chi phí, thời gian chăm sóc nên tiết kiệm được khá nhiều chi phí.
Chế biến cây chuối cho gà ăn như thế nào?
Cách chế biến chuối cho gà ăn thực tế vô cùng đơn giản. Bình thường ngoài tự nhiên chúng ta vẫn thường thấy gà thường đào bới, mổ vào thân cây chuối để ăn khi chúng bị khan hiếm rau củ. Do đó, sau khi thu hoạch quả, bà con có thể chật cây chuối xuống, bỏ phần bẹ quá già và thái, băm nhỏ vừa với miếng mà gà có thể ăn được.
Gà có thể ăn trực tiếp chuối hoặc trộn với cám, thức ăn khô để bổ sung chất dinh dưỡng cho gà. Chuối kích thích hệ tiêu hóa tốt hơn, giúp gà mau lớn. Nếu bà con dùng cám nấu chín thì cũng có thể chờ cám sôi, thả rau chuối vào và nấu chín là được.
Chuối đặc biệt thích hợp cho gà chọi thả vườn. Khi gà trong quá trình thay lông, cho ăn rau chuối sẽ kích thích lông mọc nhanh hơn và mượt hơn.
Ngoài các lợi ích trên thì cho gà ăn chuối còn mang đến nhiều lợi ích cực kỳ quan trọng như:
Chống viêm nhiễm: Gà chọi thường khi chiến đấu sẽ không tránh khỏi bị trày xước dễ bị nhiễm trùng. Việc cho ăn rau chuối hàng ngày sẽ tránh được viêm nhiễm, tăng sức đề kháng cho gà.
Có lợi cho đường ruột: Trong cây chuối có nhiều lợi khuẩn tốt cho đường ruột. Khi cho gà ăn với tỉ lệ hợp lý gà sẽ không bị tiêu chảy hay táo bón.
Ổn định đường huyết: ăn chuối sẽ giúp gà chọi giữ được lượng đường ổn định
Cho ăn với tần suất 2 – 3 lần một tuần. Thân chuối không nhiều chất dinh dưỡng mà chủ yếu là chất xơ, cho ăn quá nhiều khiến gà khó tiêu, chất xơ quá nhiều làm gà bị bệnh chướng diều đầy hơi.
Thái rau chuối phải bỏ phần bẹ quá già, rửa sạch để đảm bảo không có vi khuẩn, chất bẩn làm hại dạ dày gà. Nhiều cây chuối thường có con sâu nái – loại sâu có độc nên cần kiểm tra kỹ.
Cho gà ăn sống phải thái nhỏ vừa giúp gà dễ tiêu lại vừa ăn.
Bổ sung chất cho gà bằng thân cây chuối phải cho ăn một cách hợp lý, không được quá nhiều hoặc quá ít để không đủ. Trong đó, phải lưu ý các vấn đề sau:
Cây chuối sau khi thu hoạch quả có thể tận dụng để làm nguồn thức ăn cho nhiều vật nuôi. Nếu trang trại rộng lớn bà con nên trồng nhiều bụi chuối kết hợp với nuôi gà là hiệu quả nhất. Nếu không có thì có thể tìm mua ở nhiều nơi khác nhau. Chuối hầu như có mặt ở khắp mọi nơi và giá thành thì cực rẻ. Các hộ chăn nuôi chắc chắn sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí thức ăn cho gà, đặc biệt khi nuôi ở môi trường không có nhiều cỏ xanh, rau xanh cho gà ăn.
Chất xơ là một thành phần không thể thiếu khi nuôi gà hay bất kỳ loại gia súc, gia cầm, kể cả thủy hải sản. Nó góp phần thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giúp hệ tiêu hóa hấp thu hết chất dinh dưỡng, đào thải chất độc hiệu quả. Do vậy, cho gà ăn chuối thì rất tốt, bà con và người chăn nuôi nên cho ăn.
Có Nên Cho Gà Ăn Cây Chuối Hay Không? Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi
Ở những vùng nông thôn, người ta vẫn thường dùng thân cây chuối thái mỏng, sau đó trộn với cám để làm thức ăn cho gia súc. Sử dụng cách này, người ta vừa tiết kiệm được tiền để mua thức ăn cho bò, heo, thêm vào đó thân cây chuối cũng là nguyên liệu dễ kiếm ở đồng quê.
Trong thân cây chuối có hàm lượng không quá cao, nhưng với lượng chất xơ dồi dào, có thể đem thay thế cho cỏ, rau. Về dinh dưỡng, nó chứa các thành phần như lipit, khoáng, canxi, protein,…
Đặc biệt, ở những cây chuối đã cho ra quả, hàm lượng vitamin và dinh dưỡng sẽ thấp hơn so với những cây chưa cho trái. Sử dụng thân cây chuối để cho vật nuôi ăn kèm cám, ngũ cốc, thịt, củ sẽ góp phần làm tăng sức đề kháng, đồng thời giảm lượng axit dư thừa giúp cho chúng luôn khỏe mạnh
Có nên cho gà ăn cây chuối hay không?
Theo kinh nghiệm nuôi gà của nhiều, nên bổ sung thân cây chuối vào thức ăn của chúng để tăng lượng rau cho bữa ăn. Ngoài gà, vịt hay cá cũng là loài vật có thể ăn được và hấp thu dinh dưỡng từ cây chuối. Đối với gà chọi, bạn có thể chúng ăn loại thức ăn này với tần suất 2-3 lần/ tuần.
Thêm vào đó, mô hình trồng chuối – nuôi gà cũng đang tỏ ra khá hiệu quả khi có tác dụng bổ trợ cho nhau. Cụ thể, bạn có thể cho gà ăn cây chuối và dùng chính phân của nó để bón ngược lại cho cây. Chuối cũng khá dễ nuôi và chăm sóc, thời gian mọc nhanh nên không phải băn khoăn về việc khu đủ thân chuối cho chúng ăn.
Cách làm thức ăn cho gà từ cây chuối
Không cần chế biến quá cầu kì, bạn có thể cho gà ăn trực tiếp thân cây chuối tươi đã thái nhỏ. Cách ăn này sẽ bổ sung thêm lượng vitamin và kích thích hệ tiêu hóa cho chúng. Ngoài ra, có thể cho gà ăn cây chuối bằng cách trộn với cám. Sau khi cám sôi, cho rau chuối đã thái nhỏ và trộn đều. Chờ cho đến khi cả cám và rau đều chín thì mang ra cho gà ăn.
Đặc biệt, đối với gà chọi, bạn nên cho chúng ăn thân cây chuối trong quá trình thay lông. Điều này sẽ giúp ra lông nhanh và mượt mà hơn.
Như vậy, cho gà ăn cây chuối là một cách bổ sung dinh dưỡng cực kì tốt. Nếu không trồng chuối ở nhà, bạn cũng có thể tìm mua chúng ở chợ khá dễ dàng.
Nên Cho Dê Ăn Gì? Thức Ăn Cho Dê Thịt Và Dê Sữa. Cách Cho Dê Ăn Uống
Thức ăn thô xanh
Thức ăn thô xanh cho dê bao gồm các loại cỏ như cỏ voi, cỏ chỉ, cành lá, các loại rau tươi như rau khoai lang, rau muống,…
Tuy nhiên, vì dê có khả năng tự ăn trong tự nhiên trong quá trình chăn thả nên bà con chỉ cần cung cấp thêm thức ăn tươi vào 1 lần duy nhất trong ngày để bổ sung thêm năng lượng cho dê, tốt nhất là vào buổi chiều sau khi đưa dê về chuồng.
Thức ăn thô khô
Là những thức ăn từ cỏ, rau xanh nhưng được phơi khô, trong đó chủ yếu là rơm. Thông thường 5kg thức ăn tươi sẽ thu lại 1kg thức ăn khô. Lượng thức ăn này chủ yếu được cung cấp thêm về mùa đông hoặc lúc dê vào giai đoạn cho sữa, sinh con.
Các loại rau củ
nếu như trâu chỉ ăn cỏ và lá cây tươi, khô thì dê có thể ví như một loài “ăn tạp” bởi chúng cũng cần và rất thích ăn các loại củ quả như khoai, sắn, cà rốt,…kể cả quả chuối, lê,…bởi những món “lạ” này giúp chúng cảm thấy ngon miệng hơn vì mùi vị lạ, đồng thời lại giúp tổng hợp một lượng khoáng chất, tinh bột vô cùng lớn.
Thức ăn hỗn hợp bổ sung
Ngoài những loại thức ăn chủ yếu trên, bà con thỉnh thoảng (1 lần/tuần) cần làm thức ăn hỗn hợp cho dê ăn. Trong hỗn hợp này bà con cần có thức ăn ủ chua (lấy thân cây ngô, lá mía,…ủ trong 3 tuần), thức ăn giàu tinh bột như thóc nghiền, gạo và một số chất khoáng, muối, vitamin công nghiệp. Việc này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc tăng trọng của dê thịt và cho sữa của dê sữa.
Với việc chăn nuôi, phát triển đàn dê, bà con có 2 phương thức chủ yếu để cho dê ăn:
Cho dê ăn tự do trong quá trình chăn thả. Mặc dù lượng thức ăn dê ăn được không nhiều nhưng khả năng hấp thu dưỡng chất lại đạt mức cao nhất. Vì vậy, ít nhất một ngày bà con phải cho dê ăn tự do từ 5 – 6 tiếng. Đồng thời, cũng giảm stress cho chúng vì bị nhốt quá lâu.
Cung cấp thức ăn chủ động: đó là việc bà con trồng cỏ, bứt cỏ và chuẩn bị thức ăn cho dê ăn trong quá trình phát triển. Và khi cho dê ăn theo hình thức này, bà con cần chuẩn bị cho dê một máng ăn, đổ cỏ và thức ăn dạng tổng hợp vào đó. Máng ăn phải dài, rộng vừa phải, cách mặt đất từ 30 – 50 cm và đặc biệt là bề ngang của máng phải cao (20 – 30 cm), để tránh việc dê làm rơi thức ăn ra nền chuồng vì chúng không ăn những thức ăn bị rơi vãi.
Về khẩu phần ăn của dê
Bà con cần cân đối và cho ăn phù hợp với từng lứa tuổi cụ thể, ví dụ:
Dê từ 1 ngày – 1 tuần tuổi
Dê chủ yếu bú sữa mẹ và bắt đầu làm quen với thức ăn nên không cần nhiều thức ăn.
Dê 1 tuần – 3 tháng tuổi
– 0.3 – 0.5 kg cỏ xanh
– 0.2 kg thức ăn hỗn hợp
Từ 3 tháng – 10 tháng tuổi
– 0.7 – 1 kg thức ăn thô xanh
– 0.3 – 0.5 kg củ quả
Dê cái vắt sữa
– 1 kg cỏ thô xanh
– 1 kg cây họ đậu
– 2 kg lá cây tươi khác
Nếu dê cho sản lượng sữa 2 lít/ngày thì cần bổ sung thêm:
– 4 kg cỏ xanh
– 2 kg cỏ khô
– 0.5 kg thức ăn hỗn hợp
Bà con cần lưu ý:
– Trong khẩu phần trên không bao gồm lượng thức ăn dê đã tự ăn trong chăn thả.
– Các khẩu phần ăn nên đa dạng để dê được cung cấp tối đa dinh dưỡng.
– Mùa đông nên tăng lượng thức ăn thô khô.
– Không thay đổi đột ngột thức ăn của dê vì sẽ khiến chúng dễ bị chướng hơi. Bà con nên thay đổi dần dần.
– Cần chú ý bổ sung protein, khoáng, vitamin trong khẩu phần.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Có Nên Cho Gà Ăn Cây Chuối Không? Cách Cho Ăn Đúng trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!