Đề Xuất 3/2023 # Công Ty Cp Thức Ăn Chăn Nuôi Hà Nội Hanofeed # Top 10 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 3/2023 # Công Ty Cp Thức Ăn Chăn Nuôi Hà Nội Hanofeed # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Công Ty Cp Thức Ăn Chăn Nuôi Hà Nội Hanofeed mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cắn mổ nhau là hiện tượng rất phổ biến khi chăn nuôi gà nói chung và ở gà chọi nói riêng. Vậy biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị như thế nào?

Biểu hiện gà chọi cắn mổ lẫn nhau.​

Biểu hiện gà chọi cắn mổ lẫn nhau. Hiện tượng cắn mổ nhau xuất hiện ở hầu hết các loại gia cầm, thủy cầm nhưng xuất hiện nhiều nhất là ở gà và gà chọi là một trong những điển hình tiêu biểu. Cách nhận biết bệnh này rất đơn giản, gia cẩm thường rụng lông một cách bất thường. Ban đầu là lông cánh, cổ, lưng, ngực rồi đến vùng đuôi và hậu môn. Nếu không phát hiện kịp thời thì sẽ dẫn tới các vết xước trên toàn thân, nghiêm trọng hơn nữa là dẫn tới loét, nhiễm trùng. Khi gà chọi cắn mổ nhau từ trụi lông đến chảy máu, rách da, rách thịt, nếu ở hậu môn thì chúng có thể lôi cả ruột, ống dẫn trứng ra để ăn. Với những con bị mổ chảy máu hoặc rách da, rách thịt đều sẽ chết nếu không nhanh chóng tìm được nơi trú ẩn an toàn. Thông thường, ban đầu chỉ có một vài con rượt đuổi đế cắn nhau. Khi một số con bị thương, sẽ kích thích cả đàn tấn công. Nếu bạn không can thiệp nhanh thì tỷ lệ gà chọi bị cắn mổ sẽ bùng phát trên cả đàn.

Nguyên nhân gây ra hiện tượng cắn mổ nhau ở gà chọi Do thức ăn không đảm bảo, cho ăn không đúng cách – Để gà đói quá hoặc khát quá (khoảng cách giữa các bữa ăn, bữa uống quá lâu). – Chế độ ăn cho gà chưa phù hợp (thiếu chất hoặc thừa chất) – Mất cân đối giữa đạm, năng lượng, các nguyên tố vi lượng và vitamin. Cơ thể gà có màu đỏ hoặc bị chảy máu – Do chảy máu chân lông ống cánh, đuôi khi bị bệnh thiếu máu truyền nhiễm – Do đẻ trứng to quá (thường trứng 2 lòng) làm rách tử cung gây chảy máu ở hậu môn hoặc lộn nội mạc tử cung ra ngoài. – Do ngoại ký sinh trùng gây ngứa khiến chính gà đó quay lại mổ rỉa và làm rách da, rách thịt, tự gây chảy máu. – Do cầu trùng cấy ghép Coli bại huyết, ỉa ra máu, máu dính đít.

Nguyên nhân gây ra hiện tượng cắn mổ nhau ở gà chọi​

Điều kiện chăm sóc gà chọi không đảm bảo, mất cân bằng – Tiếng ồn liên tục gây bứt rứt cho đàn gà chọi. – Ánh sáng quá thừa. – Trong ổ đẻ hoặc trên dây chuyền trứng có nhiều trứng non, vỏ mềm, bị dập vỡ hoặc có dính máu đỏ gây hấp dẫn gia cầm khác. – Mật độ gà quá đông. – Độ ẩm không khí cao và chuồng trại không thông thoáng – Chuồng nuôi chứa nhiều khí độc như: NH3, H2S, CO2 gây ngạt hoặc kích thích phản xạ khó chịu.

Biện pháp khắc phục hiện tượng cắn mổ ở gà chọi Hiện tượng cắn mổ ở gà chọi nếu không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn tới những hậu quả đáng tiếc. Do vậy, mọi người nên áp dụng các biện pháp sau: – Nhốt riêng những con gà bị mổ và làm lành vết thương bằng cách bôi xanh Methylen vào chỗ bị mổ. – Tách đàn, giảm mật độ nuôi nhốt càng thưa càng tốt. – Phát hiện ra những con chuyên đi mổ, cắt bỏ mỏ – Giảm cường độ ánh sáng kết hợp chuồng trại thoáng mát, ấm áp. – Chế độ ăn uống phù hợp – Thay chất độn (nếu có thể), dọn dẹp chuồng nuôi thường xuyên. – Bổ sung ngay 6g Super-Vitamin hoặc 6g Doxyvit. – Để trong chuồng hoặc ngoài sân chơi các chậu đá nghiền thành sỏi nhỏ, gạch non, cát vàng, vôi bột để chúng tự tìm kiếm và bù đắp Ca, P và một số chất khác.

Ngoài các biện pháp nêu trên, mọi người nên chú ý quan sát đàn gà của mình xem có biểu hiện lạ gì nữa không để kịp thời trị bệnh cho gà.

Thông Tin Giá Lợn Hơi Của Công Ty Cp Mới Nhất

Công Thức Khẩu Phần Ăn Nuôi Gà

Nuôi gà thả vườn mỗi khi cần cho ăn, ta chỉ cần vốc ít nắm lúa hoặc bắp, gạo, thậm chí cơm nguội rải ra sân cho bầy gà bu lại giành ăn, coi như xong bữa. Thế nhưng, nuôi gà công nghiệp, nuôi nhốt một chỗ trong chuồng, cả ngày chúng không thể tìm được thức gì ăn ngoài khẩu phần ăn của chủ nuôi cung cấp.

Nếu khẩu phần ăn đó đủ chất bổ dưỡng với tỷ lệ pha trộn hợp lý giữa các chất đạm, bột đường, chất béo, khoáng chất, vitamin thì gà sẽ sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ sai, trứng lớn.

Ngược lại, nếu khẩu phần ăn pha trộn cẩu thả, được chất này thiếu chất khác, thứ quá thừa thứ lại quá thiếu thì gà ăn vào sẽ bị ốm đau, bệnh tật, trống mái sinh sản đều không tốt.

Điều đó cho ta thấy, nuôi gà công nghiệp phải thường xuyên theo dõi sức khỏe của gà qua từng giai đoạn phát triển ra sao để theo đó mà tính khẩu phần ăn nuôi chúng cho hợp lý, cho có lợi. Vì gà có khỏe mạnh, chóng lớn, đẻ sai thì chủ nuôi mới thu được nhiều lời.

Nuôi gà công nghiệp ta cần biết nhu cầu về chất đạm và chất bột đường của gà ra sao để cho chúng ăn đúng mức.

Gà vài ba tuần tuổi: từ 19 đến 21 phần trăm

Gà giò: 18 phần trăm

Gà đẻ: từ 16 đến 17 phần trăm

Gà thịt: từ 12 đến 15 phần trăm

(Xin được lưu ý: khẩu phần ăn của gà có tỷ lệ đạm quá cao sẽ có hại cho sức khỏe của gà, có thể giết chết nó.

Nhưng, nếu thức ăn có tỷ lệ đạm thấp, gà sẽ ốm yếu, bệnh tật, tăng trưởng chậm).

Nhu cầu về chất bột đường trong khẩu phần ăn của gà được tính như sau:

Gà vài ba tuần tuổi: từ 40 đến 45 phần trăm

Gà giò: từ 50 đến 55 phần trăm

Gà trưởng thành: từ 54 đến 60 phần trăm

Gà đẻ: từ 50 đến 55 phần trăm

Gà thịt: từ 60 đến 65 phần trăm

Xin được lưu ý thêm là tỷ lệ chất bột đường trong khẩu phần ăn của gà cần phải tính toán cho hợp lý: nếu thiếu sẽ không cung cấp đủ nhiệt lượng cho gà khiến gà còi cọc, chậm lớn. Ngược lại nếu tỷ lệ chất bột đường dư thừa thì sẽ sinh ra lớp mỡ dự trữ khiến gà bị mập. Như vậy nuôi gà thịt thì có lợi, còn gà mái đẻ thì nân, trống cũng giảm khả năng đạp mái.

Tính khẩu phần thức ăn nuôi gà

Đến đây, chúng ta đã biết đến thành phần các chất cần thiết trong khẩu phần ăn của gà gồm có những gì, và nguyên liệu để pha chế gồm có những gì. Đồng thời cũng nắm rõ nhu cầu ăn uống của gà ra sao từng giai đoạn phát triển tốt. Từ đó, ta có thể tự tìm ra một công thức về khẩu phần ăn thích hợp đối với từng loại gà.

Nên tự khắt khe với chính mình trong việc chọn lựa một công thức về khẩu phần hợp lý nhất, bằng cách đặt ra nhiều câu hỏi, rồi sau đó tự tìm lấy cây trả lời. Chẳng hạn:

Liệu chất đạm trong công thức có thiếu không?

Liệu chất bột đường có dư thừa lắm không?

Có tăng thêm khoáng chất cho gà con không?

Có nên bớt cám thay tấm?

Khi có sự cân nhắc, đắn đo, ta có thể dễ dàng tìm được cho mình công thức thích nghi đển nuôi gà. Farmvina xin đơn cử vài ví dụ:

Công thức khẩu phần ăn cho gà con:

Công thức khẩu phần ăn cho gà đẻ:

Công thức khẩu phần ăn cho gà thịt:

Công thức khẩu phần ăn cho gà giò:

Khi đã bằng lòng với công thức mà mình đã ưng ý chọn ra, ta dùng cân để cân từng thành phần thực phẩm cho đúng cân lượng, sau đó mới trộn thật đều.

Có điều Farmvina xin lưu ý các bạn là mọi nguyên liệu nên xay nhuyễn thành bột như nhau, tránh trong thức ăn (cám gà) có hột to hột nhỏ.

Vì theo bản tính cố hữu của loài gà, con nào cũng lựa ăn hột to trước, sau đó nếu còn đói mới ăn hột nhỏ, mà thông thường chính những hột nhỏ này mới chứa nhiều chất bổ dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng của gà.

Riêng muối bọt là muối hột rang lên rồi đâm nhuyễn ra (dùng muối iod bán ngoài thị trường cho gà ăn rất tốt).

Việt Chương Nguồn: Farmvina

Thức Ăn Nuôi Gà Tây: Cách Chủ Động Khi Chăn Nuôi

Gà tây vốn có thân xác lớn hơn gà ta gấp ba bốn lần nên thức ăn nuôi gà Tây cũng gấp nhiều lần hơn. Vì vậy, nếu có điều kiện để chăn thả sẽ đem lại mức lợi cao hơn, nhất là khu vực chăn thả lại có sẵn thức ăn dồi dào.

Nếu nuôi gà tây với số lượng lớn thì cách tốt nhất là nên tạo nguồn thức ăn để nuôi chúng cho đỡ tốn kém. Đây là việc mà bất cứ người chăn nuôi nào cũng phải nghĩ tới và cố thực hiện cho bằng được.

Trồng rau cỏ làm thức ăn nuôi gà tây

So với nhiều loại gia cầm khác, trừ đà điểu và ngỗng, gà tây là loài thích ăn cỏ nhất. Mỗi ngày chúng tiêu thụ một lượng rau cỏ khá nhiều, chiếm khoảng 40% khối lượng thức ăn để sống. Vì vậy, nuôi gà tây không thể thiếu rau cỏ.

Nếu này ngào cũng phải bỏ một số tiền ra mua thức ăn xanh này để nuôi gà tây, tính ra một năm con số đó cũng không phải là nhỏ! Nhưng rau cỏ lại là thứ dễ trồng, chỉ cần có đất còn công sức bỏ ra để tưới bón không nhiều, người già và trẻ con đều làm được.

Cần tận dụng hết đất đai trong sân vườn chăn thả gà để trồng các loại rau cỏ. Nếu đất đai chăn thả rộng, ta nên chia ra từng khu vực để trồng cỏ. Khi đàn gà ăn trụi hết khu vực cỏ trồng này, ta lùa chúng sang ăn tiếp khu vục khác, và lo chăm sóc tưới bón lại nơi đàn gà vừa “thu hoạch” xong để dành cho chúng ăn lần sau.

Nếu khu vực chăn thả hẹp, không đủ cỏ cho gà ăn thì nên tìm đất bên ngoài để trồng cỏ. Gà tây có thể ăn được các giống cỏ hoà thảo có thân lá mềm như cỏ Xả, cỏ Ruzi, cỏ Andro hoặc các giống cỏ họ đậu.

Gà tây cũng ăn được nhiều thứ cỏ mọc hoang, ở ngoài đồng, ngoài ruộng như cỏ cú, cỏ chỉ, cỏ gà, rau cải trời. Những cỏ mọc hoang này chỉ cần mất công thu cắt, có điều không phải hiện nay vùng nào cũng có nhiều vì đất đai nông nghiệp càng ngày càng bị thu hẹp dần. Lại do nhiều nơi đang có xu hướng đô thị hoá nên không còn nhiều đất trồng nữa.

Ngoài cỏ ra, ta có thể trồng rau muống, vốn là thức ăn nuôi gà tây chuyên dụng.

Chăn thả ngoài vườn, hễ gặp đám cỏ là cả đàn gà tây kéo đến. Chúng dùng cái mỏ vừa mạnh, vừa bén rút tỉa những lá non của từng bụi cỏ lên ăn, nhưng khi cắt rau cỏ về nhà thì trước khi cho vào máng ăn của gà nên rửa sạch để trôi hết những tạp chất như đất cát và nhiều chất độc hại khác, như vậy khỏi hại đến sức khoẻ của gà.

Khai thác tổ mối

Gà tây mọi lứa tuổi, nhất là gà tây con rất thích ăn con mối. Con mối cung cấp cho gà tây nhiều chất đạm và chất béo rất cần cho sự sinh trưởng của gà tây nên cho gà ăn nhiều mối rất tốt. Tại nước ta, nhiều vùng có rất nhiều ổ mối, nhất là các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ

Khi gặp ổ mối, ta có thể lùa gà ra nơi đó rồi tìm cách làm cho mối động ổ mà chui ra từng đàn, từng đàn hằng hà sa số cho gà mặc sức mà ăn. Hoặc xắn ổ mối thành những tảng lớn, đem về nhà đập vỡ ra khiến mối không còn nơi trú ẩn mà chạy hết ra ngoài cho gà tha hồ nhặt ăn.

Nuôi trùn, nuôi dòi

Trùn đất và dòi là nguồn thức ăn bổ dưỡng chứa nhiều đạm chất dùng để nuôi các giống gia súc gia cầm, gà tây cũng thích ăn.

Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, việc nuôi trùn, nuôi dòi đã được thực hiện từ hàng trăm năm nay, và đã tiến lên công nghiệp hoá, được coi là ngành nghề làm ăn phát đạt. Đây là mặt hàng xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho nhiều nước, trong đó có Mỹ, Nhật …

Từ xa xưa, ông cha ta cũng đã biết con trùn, con dòi là thức ăn khoái khẩu của các giống gia cầm nên các cụ cũng đã từng nuôi, nhưng nuôi theo phương pháp xưa cũ bằng cách ủ từng đống phân trâu bò hay phân rác để lâu ngày cho hoại mục, vừa dùng làm phân bón, vừa gạn trùn ra để nuôi gà vịt. Vẫn biết trùn gặp đống phân trâu bò thì sinh sôi nẩy nở rất nhanh, nhưng nuôi theo cách đó số trùn thu hoạch không được nhiều.

Trùn, dòi, ngoài việc cho gà tây ăn tươi, số dư ra có thể sấy khô rồi nghiền thành bột để dành cho ăn lâu ngày cũng tốt.

Tóm lại, nếu tạo được nguồn thức ăn tươi thì sẽ mang lại cho người chăn nuôi nhiều nguồn lợi. Trong chăn nuôi, chi phí về thức ăn còn lớn hơn gấp nhiều lần chi phí mua con giống. Ai sớm giải quyết được điều này thì coi như nhẹ được mối lo.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Ty Cp Thức Ăn Chăn Nuôi Hà Nội Hanofeed trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!