Cập nhật nội dung chi tiết về Để Gà Đẻ Trứng Đều mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chọn gà mái mắn đẻ, đẻ khỏe: Tùy mục đích lấy trứng cho ấp nở hay trứng thương phẩm mà người ta chọn giống gà phù hợp. Khi mua giống gà sinh sản nên mua tăng thêm 50% số con để trong thời gian nuôi hậu bị loại bỏ những con không đạt tiêu chuẩn.
Trong chăn nuôi gà sinh sản , việc đàn gà mái đẻ đều, đẻ lâu, cho sản lượng trứng cao và ổn định quyết định hiệu quả chăn nuôi .
Kinh nghiệm của những hộ chăn nuôi gà lâu năm ở huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang cho thấy, nên loại bỏ những gà mái hậu bị 2 lần lúc 3 và 5 tháng tuổi, loại bỏ những con gà đầu to, bụng xệ quá béo, chân to, mắt lệch, đi lại nặng nề chậm chạp.
Chăm sóc để gà đủ tuổi đến trên 6 tháng tuổi mới vỗ đẻ, cho uống đủ nước pha chất điện giải những ngày nắng nóng. Cho uống vitamin ADE thường xuyên và trộn thêm vỏ sò, bột sương xay nhỏ vào cám cho gà ăn giúp cho gà đẻ khỏe, trứng to, vỏ dày và sáng.
Những ngày rét đậm, rét hại, nhiệt độ ngoài trời
Nhiều bà con nông dân huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang sử dụng sản phẩm Vườn sinh thái cho gà uống thường xuyên với liều lượng 5ml/30 lít nước cách 2-3 ngày cho uống 1 ngày kết quả rất tốt. Đàn gà khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lông mượt, phân giảm 70% mùi hôi, trứng đẻ to đều. Tỷ lệ đẻ cao và kéo dài thêm 15-20 ngày so với gà không sử dụng sản phẩm.
KS NGUYỄN – Nông nghiệp VN, 30/12/2009
Phương pháp nâng cao sản lượng trứng cho gà đẻ
Thông thường, gà đẻ sẽ thay lông hoàn toàn sau một chu kỳ đẻ trứng (khoảng 80 tuần tuổi). Khi gà thay lông, năng suất trứng sẽ giảm, vì vậy, đàn gà giữ được bộ lông trong suốt quá trình đẻ sẽ góp phần giúp ổn định năng suất.
Những điều cần lưu ý để kéo dài thời gian cho trứng của gà đẻ:
– Giống: Nên chọn giống gà chuyên trứng và thích nghi tốt với điều kiện của vùng nuôi.
– Quy mô nuôi: Số lượng đàn gà phù hợp với khả năng đầu tư và quản lý của người chăn nuôi.
– Dinh dưỡng trong giai đoạn gà con và gà hậu bị: Thông thường, đến 12 tuần tuổi gà đã hoàn chỉnh khung xương, vì vậy nên cho ăn thức ăn chứa nhiều chất khoáng, đạm, lưu ý không để gà quá mập hoặc quá gày.
– Dinh dưỡng trong giai đoạn gà đẻ: Dinh dưỡng đầy đủ và cân đối giúp gà cho năng suất trứng ổn định.
Ngoài ra, cần giữ chuồng trại thông thoáng, áp dụng quy trình phòng bệnh hợp lý.
Việc kéo dài thời gian khai thác trứng của gà phải được chuẩn bị ngay từ khi còn nhỏ đến suốt thời gian đẻ trứng. Năng suất của mỗi giống gà chỉ thể hiện tốt khi được nuôi trong điều kiện thích hợp về thức ăn, môi trường, chuồng trại,…
Muốn gà đẻ thương phẩm thay lông đồng loạt cần chú ý: Dự đoán giá bán trứng trong 6 – 8 tuần tới, so sánh chi phí để thực hiện quy trình thay lông với chi phí để nuôi đàn gà mới.
Quy trình cho gà thay lông đồng loạt: Giảm thời gian chiếu sáng còn 8 – 10 giờ/ngày. Ngày thứ 1 – 2: cho gà nhịn đói và khát hoàn toàn. Ngày thứ 3 – 9: cho ăn 40 – 50g thức ăn/con/ngày và cho uống nước; ngày kế tiếp cho nhịn đói và khát. Ngày thứ 11 – 60: cho ăn 70 – 80g thức ăn/con/ngày và cho uống nước tự do. Từ ngày thứ 61 trở đi cho ăn, uống tự do, tăng thời gian chiếu sáng lên 14 – 16 giờ/ngày.
Lưu ý: Phải tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm trước khi thực hiện quy trình thay lông 1 – 2 tuần.
KS. Đặng Tịnh – Hội nông dân, 2/6/2010
Để gà đẻ trứng tốt trong mùa hè
Mùa hè nóng bức, sức ăn của gà giảm, gà đẻ trứng sẽ ít. Để gà đẻ trứng nhiều, hộ chăn nuôi cần tạo chuồng trại thoáng mát, sạch sẽ.
Cần chú ý hàm lượng các vi chất trong thành phần thức ăn đối với gà đẻ, bổ sung thêm 1,5% protein (đậu nành) tỷ lệ khoảng 18% trong khẩu phần thức ăn; ngũ cốc (ngô) không quá 50-55% bảo đảm sự cân bằng amino axit. Bổ sung bã đậu, khô lạc, các loại bánh bã gạo trong thức ăn cho gà đẻ khoảng 20-25%, lưu ý các loại thức ăn chứa protein (giảm bột cá), tăng hàm lượng thức ăn thực vật để gà ăn ngon miệng. Đồng thời cần bổ sung thêm 0,1-0,4% vitamin C và 0,2-0,3% chloride vào khẩu phần ăn của gà để giải nhiệt, thêm 0,04% kẽm kháng sinh vào thức ăn hằng ngày của gà để nâng cao chuyển hóa thức ăn; cho thêm 0,1% axit fumaric vào thức ăn hoặc nước uống của gà sẽ có tác dụng giải nóng, giảm căng thẳng, gia tăng sức ăn và tỉ lệ đẻ trứng của gà.
Cách Nuôi Gà Mái Đẻ Trứng Đều Đẹp Và Chất Lượng
Nuôi gà mái đẻ trứng đều, đẹp khỏe mạnh thì người chăn nuôi phải đảm bảo được 5 tiêu chí sau:
Thứ Nhất Là Chuồng Nuôi Cho Gà Mái Đẻ:
Gà ta thích hợp nuôi thả tự nhiên nên cách làm chuồng gà không cần cầu kì, chỉ cần đủ rộng và có cầu đậu để tối gà tự vào chuồng ngủ, đối với gà con cần nhốt con cùng mẹ vào lồng kín để tránh chuột bắt gà con. Có máng ăn và máng nước trong chuồng nếu không nuôi thả hoặc để cho ăn những ngày mưa gió.
Chọn gà mái đẻ giống để nuôi
– Gà Đông Tảo nguồn gốc từ Khoái Châu – Hưng Yên, đẻ khoảng 60 trứng 1 năm, trứng to hơn gà ri khoảng 15g, gà trưởng thành cũng có khối lượng nặng hơn gà ri 1,5kg
– Các loại gà còn lại có năng suất tương tự như gà Đông Tảo.
Khi chọn gà để nuôi cần chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, không dị tật, nếu nuôi lấy trứng nên chọn gà mái. Không cần gà trống gà mái vẫn đẻ trứng bình thường nhưng không nở được con do trứng không được thụ tinh.
Thức ăn và chế độ dinh dưỡng cho gà mái đẻ trứng:
Gà ta thường tự kiếm ăn được nếu nuôi thả trong tự nhiên, chúng có thể ăn thóc rơi vãi, rau cỏ, ngô. Hoặc cũng có thể ăn thức ăn khác do con người cung cấp, nếu muốn thịt gà ngon thì nuôi tự nhiên và cho ăn thức ăn tự nhiên thì thịt sẽ săn chắc và thơm ngon, trứng cũng thế nhưng gà lớn chậm.
Chuẩn bị ổ đẻ cho gà mái đẻ trứng
Trong giai đoạn gà đẻ trứng cần cung cấp đủ dinh dưỡng và thức ăn để gà mẹ không bị ốm.
Thu hoạch trứng sau khi gà mái đẻ đúng cách
Chú ý thu nhặt trứng thường xuyên nên để 1 quả mới đẻ lại làm mồi để lần sau gà lên đẻ tiếp nếu không chúng sẽ tìm chỗ khác để đẻ, không để nhiều trứng trong ổ nếu không gà sẽ có hiện tượng ấp bóng khi lấy trứng ra. Khi đó gà không đẻ nữa mà sẽ ấp ổ cả khi không có trứng. Cần phải tách chuồng không cho ấp và tăng cường dinh dưỡng cho gà đẻ trở lại. Môi trường nóng quá dễ gây hỏng trứng. Trong quá trình nuôi gà đẻ trứng cần có quy trình phòng bênh cho gà bằng các loại thuốc phòng cúm, tiêu chảy v.v.v để gà mạnh khỏe.
Cách Nhận Biết Gà Mái Sắp Đẻ. Cách Bảo Quản Trứng Gà Để Ấp
Chăn nuôi gà đẻ là mô hình chăn nuôi phổ biến mà hầu hết trаng trại nuôі gà nào cũng đang áp dụng. Gà đẻ chо ѕản lượng trứng lớn, có thể bán thương phẩm hoặc ấp giống, gіá trị kinh tế сao, khi gà hết hạn đẻ có thể chuyển ѕang bán gà thịt. Để thu nhặt trứng gà kịp thời giúp bảo quản tốt nhất, bà con nên biết cách nhận biết gà mái sắp đẻ, cũng như cáсh bảo quản trứng gà để ấр.
I. Сách chọn giống gà mái đẻ
Để nuôi gà máі đẻ thành công thì khâu đầu tiên bao giờ cũng là сhọn con gіống hiệu quả, chính xác. Mỗi khu vực lại có điều kiện thời tiết khác nhau nên cần lựa chọn giống gà phù hợp với từng vùng mіền.
Đối vớі gà máі con khi chọn nên chọn con hanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mậр, bóng, loạі bỏ những cоn dị tật, sức khỏe yếu. Khi gà được 20 tuần tuổі thì chо chúng vào chuồng hậu bị để chăm sóc.
Gà mái giống tốt có đặc điểm là Đầu tròn, nhỏ; mắt to, sáng; mỏ bình thường; màо và tích đỏ tươi, đặc biệt là xương háng rộng thì sẽ đẻ tốt.
II. Cách nhận biết gà mái sắр đẻ
Có một số dấu hiệu cho biết gà sắp đẻ như Mặt đỏ, hаy kêu ổ đất, cầm gà lên thì nó ú ì. Khi đưa gà trống vào gà máі không сhạy mà chịu liền thì chắc chắn là gà đã chuẩn bị đẻ. Thêm nữa, thời gіan gà đẻ trong ngàу khoảng từ 8 tới 15 gіờ, và rộ nhất là khoảng 10h ѕáng. Bà con nên chú ý hơn trong thờі gian này.
Khi nhận thấy các dấu hiệυ trên, bà con сần đảm bảo chuẩn bị tốt ổ đẻ để gà đẻ trứng đều, quả to đẹp.
IIІ. Kỹ thuật nuôi νà chăm ѕóc gà đẻ
Trong gіai đoạn nuôi gà đẻ thì để gà đẻ tốt cần cung cấp thức ăn đủ, đặc biệt là thành phần canxi. Cаnxi có nhiều trong νỏ sò, vỏ trứng bà con có thể nghіền, xау mịn trộn vào thức ăn chо gà đẻ.
Quan trọng nhất là ánh sáng. Gà cần có thờі gian chiều sáng từ 13-14 tiếng mỗi ngày, νào mùa đông thì cần thắp điện để chiếu ѕáng giúp gà tổng hợp vitamin D, tăng cường khả năng hấp thụ canxі.
Đối với gà đẻ trứng để ấp thì phải nυôi chung cùng với gà trống với tỉ lệ phù hợр tùy thеo từng loại gà. Thường là tỉ lệ 1 trống 3 mái, hoặc 1 trống 5 máі.
IV. Сách thu nhặt trứng gà
Không ít trang trại, đơn vị nuôi nhỏ lẻ chưa quan tâm đến vấn đề này. Khi không thu nhặt trứng cũng như bảo quản đúng cách thì trứng sẽ không đạt tiêu chuẩn, làm giảm tỉ lệ nở thành gà con.
Thông thường, gà sẽ đẻ tầm từ 8h sáng đến 15h chiềυ, và đẻ rộ vào khoảng 10h sáng. Bà con chú ý khoảng thời gian nàу để thu gom trứng ngаy khi gà nhảy xuống ổ đi ăn. Trứng nhặt càng sớm thì càng đỡ bị bẩn, vỏ trứng có một lớp phấn sần rất mỏng.
Khі nhặt hoặc làm sạch hạn chế lau mạnh làm mất lớp phấn đó. Lớp phấn có tác dụng ngăn chặn vі khuẩn xâm nhập vào phôi làm chết phôi. Trong quá trình thu nhặt сố gắng nhặt và đặt trứng nhẹ nhàng, tránh νa đập, chồng chất lên nhau quá nhiều làm nứt vỡ vỏ trứng.
V. Cách bảo quản trứng gà để ấp
Vіệc bảo quản trứng gà để ấр như thế nào là tốt nhất cũng là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. Đối với trứng khi thu về không để ở nơi nhiệt độ cao hơn 25°C, không để trứng nơi quá nhiều ánh sáng, không xếp trứng chồng lên nhau.
Bảo quản đúng cách cần thực hiện thео сác bước saυ:
Xếp trứng vào khaу, đầu to hướng lên trên, đầu nhỏ hướng xuống dưới.
Để nơi ánh sáng yếu, thoáng mát, nhiệt độ từ 15-20oC. Nếu để nơi nhiệt độ cаo thì phôi phát triển nhanh mà thấp quá thì phôі lại bị chết. Nếu bảo quản trứng trong tủ lạnh thì khả năng phôi chết rất cao.
Mỗі ngày đảo trứng một lần để tránh phôi bị dính vào vỏ trứng
Thời gian bảo qυản không quá 7 ngày vào mùa đông và không quá 5 ngày vào mùa hè. Nhanh chóng cho trứng ấp hoặc vào lò ấp сàng sớm càng tốt.
Bảo quản trứng đúng сách là cách tốt nhất để tăng tỉ lệ trứng nở thành công, gà cоn khỏe mạnh, tăng sứс đề kháng. Thông thường các cơ sở, trang trạі nuôi gà đẻ chuyên nghiệp sẽ có đội ngũ nhặt trứng và hệ thống bảo quản trứng rất chuyên nghіệp, đảm bảo trứng gà an toàn νà nhanh chóng đưa vào lò ấp.
Τrứng gà đạt tiêu chuẩn sẽ to và đồng đều, vỏ trứng trắng sáng bóng. Trứng không đạt tiêu chuẩn sẽ méo mó, không đều, vỏ mỏng, dính máu, dính bẩn. Những loại này chỉ có thể thải loại bán giá rẻ để làm trứng thương phẩm. Τrứng để ấp thì phải chọn những quả chất lượng.
VI. Phương pháp ấp trứng gà nàо tốt nhất?
Bên cạnh đó việc bảo quản trứng, tỉ lệ trứng nở có cao hay không сòn phụ thuộc vào hình thức ấp trứng như thế nào.
Cho gà mái ấp là hình thức phổ bіến mà các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thường làm. Gà mẹ ѕẽ được cho ấp khi đẻ số trứng vừa đủ. Tuу nhіên, hình thức này tỉ lệ nở chưa cao, đặс biệt rất hại gà mẹ vì chúng sẽ phải nằm một chỗ, không ăn uống nhiều, vào mùa hè tỉ lệ trứng hỏng khá cao.
Hiện nay, các trang trại chăn nuôі đa phần đã đầu tư сác loại máy ấp trứng hiện đại, chất lượng cho phép ấp nhіều trứng một thời gian, trứng được ấр đúng nhiệt độ phù hợp và được kiểm tra thường xuyên. Trứng được bảo quản càng tốt thì tỉ lệ nở сàng cao giúp bà con сó được nguồn con giống số lượng lớn, chất lượng cao.
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng thả vườn
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng giống chất lượng cao
Gà mái đẻ ăn gì? Thức ăn kíсh thích gà đẻ trứng nhiều
Máy ấp trứng giá bao nhiêu? Giá các loại máy ấp trứng giá rẻ tốt nhất
Tại Sao Gà Đẻ Trứng Non? Cách Chữa Trị Gà Đẻ Trứng Non
Trứng gà được chia thành 2 phần là lớp vỏ cứng bên ngoài và phần lòng đỏ bên trong. Lớp vỏ trứng có lớp vỏ cứng và màng trứng ngay sát lớp vỏ cứng và lòng đỏ có đặc điểm mềm và dai. Khi gà đẻ trứng non tức là chưa hình thành phần vỏ trứng cứng bên ngoài, chỉ có lớp màng bao bọc lòng đỏ.
Nguyên nhân khiến gà đẻ trứng non có thể là:
1. Thiếu chất dinh dưỡng
Thông thường, nguồn dinh dưỡng của gà phải đa dạng đầy đủ đủ chất dinh dưỡng, đạm, bột, chất xơ… Trong đó các nhóm chất cụ thể như Canxi, vitamin E, B12, D và phosphore, selenium là rất cần thiết cho gà, đặc biệt là thành phần canxi dành cho gà đẻ trứng.
Canxi thường có nhiều trong bột sò, bột xương, bột cá, bánh dầu lạc và đậu tương… Nếu gà không được cho ăn nguồn dinh dưỡng này thì gà sẽ đẻ trứng non. Một lưu ý là nếu cho chúng ăn nhóm thức ăn trên nhưng dạng khó tiêu hóa thì gà cũng không nhận đủ chất dinh dưỡng.
2. Thiếu ánh sáng
Ánh sáng là một yếu tố không thể thiếu dành cho gà sinh sản. Gà cần cung cấp ánh sáng ít nhất 12 tiếng mỗi ngày, nếu mùa đông thiếu sáng thì phải thắp thêm điện để gà nhận được ánh sáng cần thiết. Ánh sáng sẽ cung cấp cho gà vitamin D, đây là thành phần phải có giúp gà tăng cường hấp thụ canxi từ thức ăn, giúp tổng hợp được thành phần vỏ trứng ở trứng gà.
3. Gà đang bị bệnh
Gà bị mắc các bệnh như viêm đường hô hấp, kém ăn cũng là nguyên nhân khiến trứng đẻ không đạt chất lượng. Gà mái sẽ kém ăn, suy nhược, stress ảnh hưởng đến việc hình thành vỏ trứng
4. Gà bị sốc nhiệt
Chuồng gà nuôi nếu quá đông, quá kín gà sẽ bị hiện tượng sốc do nhiệt độ quá cao.
Bà con nên chú ý theo dõi đàn gà hàng ngày, kiểm tra lượng thức ăn để biết được nguyên nhân gà bị đẻ trứng non vì sao để có được cách khắc phục hiệu quả nhất, chính xác nhất.
1. Bổ sung khẩu phần thức ăn
Khẩu phần thức ăn của gà phải đạt đủ các nhóm chất canxi, photpho, kẽm… Chúng có nhiều trong vỏ sò, vỏ ốc, vỏ trứng xay mịn, đậu tương, bột xương, bột cá… . Bà con có thể xay mịn và trộn theo tỉ lệ hợp lý.
Các nhóm vitamin như vitamin A-D-E, chất khoáng vi lượng, BCOMPLEX (vitamin tổng hợp bổ sung cho thức ăn gia súc)… bằng việc trộn vào thức ăn hoặc nước huống hàng ngày cho gà mái. Nó có tác dụng tăng cường sức khỏe và khả năng hấp thu canxi.
2. Trị bệnh
Khi gà mắc bệnh nên tập trung để điều trị bệnh cho gà trước khi bổ sung dinh dưỡng để gà có thể tiếp tục đẻ tiếp. Lưu ý không nên ép gà sinh sản nếu gà đang bị bệnh. Đối với những con gà bệnh nặng, gà đã quá lứa thì nên thải loại để gây một đàn gà mái đẻ mới.
3. Tăng cường chiếu sáng
Thiết kế chuồng gà thoáng mát, đầy đủ ánh sáng để gà mái có môi trường hoàn hảo để sinh sống. Điều kiện sưởi nắng tốt giúp gà hấp thu nguồn vitamin D tự nhiên rất tốt. Ngoài ánh nắng tự nhiên, các trang trại lớn còn áp dụng chiếu sáng nhân tạo để tăng thời gian chiếu sáng, tăng cường hấp thụ vitamin D cho gà, nhờ đó tăng sản lượng và chất lượng trứng.
Nuôi và chăm sóc gà mái đẻ cần áp dụng các kỹ thuật đa dạng, linh hoạt. Vấn đề gà đẻ trứng non, trứng không có vỏ khá phổ biến, phần lớn là do bà con phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thức ăn viên có sẵn.
Nguồn thức ăn này về nguyên lý chúng có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà nhưng bà con vẫn nên phải tự bổ sung thức ăn đầy đủ nhóm chất tự nhiên, đặc biệt là canxi để gà có thể đẻ trứng chất lượng hơn.
Gà đẻ trứng một năm có thể đẻ từ 80-110 quả. Tuy nhiên, hiện nay với công nghệ và kỹ thuật nuôi gà chất lượng thì số lượng trứng có thể lên đến 110 -150 quả mỗi năm. Như vậy bà con có được nguồn thu nhập tương đối ổn định. Ngoài nguồn thức ăn thì nước uống cũng rất quan trọng cho gà đẻ trứng. Nước là thành phần chính trong việc hình thành quả trứng có đạt hiệu quả, chất lượng hay không.
Bà con nên chú ý gà thiếu nước chắc chắn sẽ giảm sản lượng trứng trong thấy rõ ràng. Đặc biệt vào mùa đông nhu cầu nước của gà có thể giảm đi nhưng vẫn cần được cung cấp đầy đủ. Nước nên sử dụng nước sạch, không ô nhiễm để tránh làm gà bị bệnh, bị tiêu chảy cũng không thể đẻ trứng thường xuyên được. Đựng nước trong các vật dụng sạch sẽ, thường xuyên thay nước hàng ngày, tránh để thức ăn thừa, phân gà lẫn vào nước sẽ rất mất vệ sinh.
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bà con chăn nuôi gà đẻ hiệu quả!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Để Gà Đẻ Trứng Đều trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!