Cập nhật nội dung chi tiết về Gà Rừng Giống Thuần Chủng Tai Đỏ, Tai Trắng mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau 6 năm triển khai thành công mô hình nuôi gà rừng đến thời điểm hiện tại trang trại gà rừng NTC là 1 trong những trang trại chăn nuôi gà rừng với quy mô lớn nhất toàn quốc, mỗi năm cung ứng ra thị trường hàng chục nghìn con gà rừng giống và thương phẩm. Gà rừng giống tại trang trại NTC gồm 2 loại tai trắng và tai đỏ thuần chủng được tuyển chọn kỹ lưỡng từ đời bố mẹ khỏe mạnh, được tiêm đầy đủ vắc xin phòng dịch bệnh.
Phóng sự thực tế về trang trại gà rừng NTC trên kênh truyền hình LET’S VIET VTC9
1. Gà rừng giống tại trang trại NTC được chia thành 2 loại:
Là loại gà rừng được nuôi để nhân giống nên được tuyển chọn rất kỹ lưỡng sau khi sinh và tiếp tục chọn lọc lần 2 sau khi nuôi từ 3-4 tháng. Gà rừng hậu bị được tuyển chọn dựa trên các tiêu chí sau:
– Đầu: rộng sâu, không dài và quá hẹp.
– Mắt: to, lồi, sáng, tinh nhanh.
– Mỏ: ngắn, chắc, khép kín.
– Mào: to màu đỏ tươi.
– Thân: dài, sâu, rộng.
– Bụng: phát triển tốt, khoảng cách giữa xương ức và xương lưỡi hái rộng.
– Chân: sáng, bong, ngón chân ngắn.
– Lông: Màu sáng, bóng, phát triển tốt.
– Cử chỉ nhanh nhẹn, ưa hoạt động…
(*) Loại 2: Gà rừng giống nuôi thương phẩm
– Gà rừng giống trước khi chuyển đến cho các hộ chăn nuôi đều được tiêm đầy đủ các vắc xin, đảm bảo khỏe mạnh.
– Gà rừng giống trưởng thành bắt về sẽ sinh sản luôn, sớm hơn so với gà hậu bị từ 3 – 4 tháng.
Chính sách hỗ trợ khi mua gà rừng giống
– Hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi.
– Hỗ trợ tư vấn thiết kế chuồng trại.
– Hỗ trợ giống giun quế kèm chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi giun quế làm thức ăn cho gà rừng.
– Hỗ trợ dẫn đi tham quan mô hình chăn nuôi thực tế.
Giống Gà Ác Trắng Thuần Chủng
Dinh dưỡng học hiện đại cho rằng thịt gà ác ít lipid nhưng rất giàu protid và có khoảng 18 loại acid amin, nhiều vitamin (A, B1, B2, B6, N12, E, PP) và các nguyên tố vi lượng (K, Na, Ca, Fe, Mg, Mn, Cu…).
Nghiên cứu của các nhà dinh dưỡng cho thấy thịt gà ác phòng chống mệt mỏi, tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể trong điều kiện thiếu dưỡng khí, cải thiện công năng miễn dịch, nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống võng mạc nội mô cũng như khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể.
Một số món ăn bài thuốc từ gà ác: 1. Gà hầm sâm, hồi, xuyên tiêu
Gà 1 con, nhân sâm 10g, tiểu hồi 10g, xuyên tiêu 6g. Gà làm sạch, cho các vị thuốc cùng với chút rượu, đường, dầu, mắm, gia vị vào bụng gà buộc lại, thêm nước, hầm cách thủy, ăn khi đói. Dùng cho các bệnh nhân đau bụng, đầy hơi, mệt mỏi.
2. Gà hầm thảo quả, bột nghệ, hồ tiêu, vỏ quýt
Gà 1 con, thảo quả 2 quả, bột nghệ 3g, hồ tiêu 6g, vỏ quýt 3g, thêm hành, dấm, nước mắm và lượng nước thích hợp, nấu nhừ, ăn khi đói. Dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể, đầy bụng không tiêu.
3. Gà hấp hoàng kỳ
Gà 1 con, hoàng kỳ 60g. Gà làm sạch, cho vào nồi hấp cùng hoàng kỳ, thêm gừng, hành, muối, gia vị, hầm trong 3 giờ. Dùng cho các trường hợp sa dạ dày, sa thận, sa trực tràng, sa tử cung, kinh nguyệt không đều.
4. Gà trống hầm rượu
Gà trống 1 con làm sạch, cho rượu vào hầm chín. Dùng cho các trường hợp thận hư, ù tai chóng mặt.
5. Gà hầm sâm quy
Gà giò 1 con, nhân sâm, đương quy, mỗi thứ đều 15g, muối ăn vừa ăn. Hầm chín nhừ. Ăn hết trong một vài lần. Dùng cho bệnh nhân nôn ói ra thức ăn, ăn vào nôn ra; viêm gan; phụ nữ sau nạo thai, sau đẻ.
6. Gà hầm bách hợp
Gà 1 con, gạo trắng 100g và bách hợp 30g. Gà làm sạch bỏ ruột, cho bách hợp vào bụng gà khâu lại, thêm gạo, nước, gia vị. Hầm nhừ, ăn. Dùng cho các trường hợp suy nhược gầy còm, huyết hư sau đẻ.
7. Gà hầm xíc tiểu đậu
Gà 1 con, xích tiểu đậu 30g, thảo quả 3g. Gà làm sạch, tất cả cho vào nồi; đun to lửa cho sôi sau đun nhỏ lửa cho chín nhừ, chia ăn nhiều lần. Dùng cho các trường hợp thiểu dưỡng gây phù mặt và chân tay.
8. Gà hầm ngũ vị
Gà 1 con, sinh địa 15g, đương quy 15g, bạch thược 10g, xuyên khung 8g, đổ thêm nửa cốc rượu, hầm nhừ. Ăn hết trong ngày. Chữa thiếu máu.
Sản Phẩm Bao gồm các loại: gà giống, vịt giống, ngan giống, ngỗng giống Địa ChỉThôn 5, Xã Phù Vân, TP. Phủ Lý , Hà Nam
Thu Hà là một trong những địa chỉ đang được bà con chăn nuôi khắp cả nước tin cậy và mua con giống. Thu Hà được đánh giá có con giống tốt và chất lượng và dịch vụ khá tốt. Đặc biệt với những bà con ở xa có thể yên tâm khi mua giống vì có chính sách bảo hành trong quá trình vận chuyển
Đặc Điểm Và Giá Trị Giống Gà Rừng Thuần Chủng
Gà rừng vốn được coi là một giống gà quý thuộc họ chim Trĩ. Chúng đều có một bộ lông bắt mắt. Cùng một số đặc điểm khá khác biệt. Ở giống gà trống, gà mái, gà con đều có những đặc điểm khác biệt. Và ở giống gà rừng thuần chủng thì con trống sẽ không tham gia vào quá trình ấp trứng và các con non có thể sống tự lập trong môi trường ngoài ngay từ khi mới sinh ra.
Gà rừng thuần chủng trống có thân hình mảnh, gọn gàng. Mào nhỏ, lông đuôi thưa với khoảng 2 cọng lông đuôi chính và 4 cọng lông đuôi phụ ở mỗi bên. Lông đuôi có dạng hẹp thôi phương ngang, lông phụng tá đều và ngắn hơn lông phụng chủ. Hai loại lông này đều có màu ánh kim pha xanh.
Đầu gà rừng thường rất nhỏ, chân gà màu đen xanh đá, hanh lục hoặc hanh vàng. Cựa gà hình tam giác và có xu hướng cong lên ở gà già. Thân gà rừng thuần chủng thuôn như chiếc thuyền, chân mảnh khảnh và trơn láng. Cánh gà khá phát triển và dài hơn chiều dài thân
Gà trưởng thành có bộ lông màu đen cùng với các sắc đỏ, vàng ở cổ, cánh và lưng. Màu lông trước ngực gà thường là đen ánh xanh. Cánh vai màu đỏ sẫm, lông bao màu đen hoặc phớt đỏ. Lông bay thứ nửa đen, nửa nâu vàng và lông bay sơ màu đen, ngắn hanh vàng ở chính giữa. Lông bờm chuyển từ cam hanh đỏ ở đầu cho đến đỏ hanh vàng gần xuống đến lưng. Màu lông ở lưng thì đỏ sẫm.
Gà mái rừng thuần chủng có mào cực kỳ nhỏ. Nếu nhìn xa tưởng chừng như không có mào. Mặt trơn láng, không có tích, đây cũng là một điểm khác biệt lớn nhất ở giống gà mái rừng thuần chủng. Đầu gà mái rừng thon nhỏ giống như đầu của các loại chim trĩ.
Gà mái trưởng thành thường có màu nâu sẫm. Lông bờm nâu hanh vàng xen lẫn các vạch đen. Lông ức và vùng lông quanh hậu môn có màu nâu nhạt. Thân hình và màu chân thì cũng giống như gà trống.
Đối với gà rừng con thường có một sọc to màu nâu sẫm ở chính giữa lưng, chạy từ đỉnh đầu cho tới đuôi. Hai sọc mảnh hơn thì nằm ở hai bên sườn. Giữa các vạch được ngăn cách với nhau là các màu kem. Cánh gà con thường có màu nâu nhạt và phát triển rất nhanh. Chỉ sau 1 tuần tuổi là gà con đã có thể bay được một đoạn ngắn. Cẳng chân và các ngoncs của gà non vài ngày tuổi thường có màu xám nhạt. Tuy nhiên, chúng lại rất nhạy cảm với bệnh bắt nguồn từ sự căng thẳng nên tỷ lệ sống sót là không quá lớn.
Giá trị kinh tế của giống gà rừng thuần chủng
Gà rừng thuần chủng thường có giá khá cao. Bởi mức độ quý hiếm và rất khó bắt gặp của nó. Giá gà rừng thuần chủng trưởng thành đã quen nuôi nhốt thường có giá khoảng 600.000 – 1 triệu đồng/ con gà trống. Gà mái sẽ có giá rẻ hơn đôi chút. Trong trường hợp gà bước vào giai đoạn sinh sản thì có giá khoảng 1.6 triệu đồng/ cặp.
Nếu gà thuần chủng mới bẫy được và chưa được thuần hóa thì có giá trị cựa cao rơi vào khoảng 1.2 triệu/con mái và 1.5 triệu/ trống. Ngoài ra nếu gà rừng thuần chủng thuộc vào giống gà lôi quý hiếm. Ví dụ như gà lôi hồng tía, gà lôi lam mài trắng hoặc các loại gà lôi vằn. Thì thường có giá khoảng 3 – 4.5 triệu đồng/ cặp tùy vào độ thuần chủng của nó.
Có thể nói giống gà rừng thuần chủng này có giá trị kinh tế rất lớn. Do vậy mà nhiều mô hình nuôi gà rừng thuần chủng theo tự nhiên cũng đã được thực hiên. Vẫn đảm bảo được các đặc tính, độ thuần chủng cũng như chất lượng thịt của giống gà quý hiếm này.
Cách Nhận Biệt Gà Rừng Thuần Chủng
Cùng với xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp hướng đến các đối tượng là động vật hoang dã như hiện nay. Chăn nuôi gà rừng thuần chủng không chỉ còn là một thú vui, mà còn là một hướng để phát triển kinh tế, thu lợi nhuận cao ở quy mô nông hộ, hoặc thậm chí là trang trại.
Tuy nhiên, việc săn bắt gà rừng là khó khăn vì hai nguyên nhân sau đây:
-Thứ nhất, gà rừng thuần chủng sống ở rừng, đang ngày càng khan hiếm ở tự nhiên, việc săn bắt chúng trở nên vô cùng khó khăn.
-Thứ hai, săn bắt gà rừng tự nhiên làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học rừng.
Chính vì vậy, mua gà rừng giống là một giải pháp tuyệt vời, và với nhiều người, gần như đây là giải pháp duy nhất.
Tuy nhiên, một bài toán mới đặt ra: Làm thế nào để biết gà mình mua là gà rừng thuần chủng hay không? Gà rừng (ri) rặt có những đặc điểm gì nổi bật để phân biệt?
Có một sự thật là đa số “gà rừng” bán trên thị trường đều có pha tạp với gà nhà hoặc các giống khác
Một cách đơn giản gà rừng F1, hay gà ri rặc là gà rừng thuần chủng, và có kiểu gen 100% từ giống gà sống ở vùng rừng núi hoang dã. Gà bố và gà mẹ đều là gà rừng thuần chủng, không hề có lai tạp từ các giống hay chủng gà khác.
Cách phân biệt gà rừng f1 thuần chủng.
Về đặc điểm hình thái và cách phân biệt gà rừng rặt, chúng ta có các cách phân biệt khác nhau ứng với gà trống và gà mái.
Đặc điểm nhận biết gà rừng trống:
-Thân hình thanh mảnh, dài
-Bộ lông khá sặc sỡ, tuy nhiên cứ sau mỗi năm chúng lại thay lông một lần, và cần thời gian để – – hồi phục lại bộ lông này sau mỗi lần thay lông.
-Pần đuôi có lông khá thưa, hai bên đều có các cọng lông đuôi chính và phụ. Và thông thường gà rừng chỉ có 2 cọng lông đuôi chính.
-Các bộ phận có tính sừng (cựa, chân) có màu xanh sẫm. Cựa dài và nhọn.
Cần lưu ý rằng, hiện tại gà lai tạp rất nhiều, các loại gà lai tạp thì muôn hình vạn trạng, nhưng có một số đặc điểm cơ bản sau đây để phân biệt với gà ri rặc: Gà lai có thân hình to, khối lượng nặng, đùi to, đặc biệt là mào to, đỏ rực, và đuôi nhiều nhánh lông. Các nhánh lông chính và phụ lẫn vào nhau, nhiều khi khó phân biệt được rõ ràng.
Để chọn được gà ri rặc, hay gà rừng thuần chủng 100% các bạn luôn nhớ một điều: Gà ri có các đặc điểm hình thái nằm giữa chim và gà, vì môi trường sống tự nhiên hoang dã, cần bay, ẩn náu với các kể thủ tự nheien nên cần hình thể thon gọn, tối ưu cho tốc độ và luồn lách trong các bụi rậm.
Đặc điểm gà mái rừng:
-Đầu trông rất giống đầu chim (chim công).
-Mào của gà mái rất nhỏ, thường bị che khuất bởi lông, nên rất khó để quan sát mào gà. Về màu sắc: mào gà có nhú màu nâu nhạt.
Theo Chủ tịch oét
Bạn đang đọc nội dung bài viết Gà Rừng Giống Thuần Chủng Tai Đỏ, Tai Trắng trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!