Đề Xuất 5/2023 # Hồi Ức Bên Một Dòng Kinh # Top 11 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 5/2023 # Hồi Ức Bên Một Dòng Kinh # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hồi Ức Bên Một Dòng Kinh mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tuổi thơ tôi đã sống và lớn lên bên bờ kinh Cầu Máy – Long Xuyên và với tôi đó là những tháng ngày nhớ mãi…

Long Xuyên có hai cầu lớn là cầu Henri và cầu Quay. Cầu Henri (Hoàng Diệu bây giờ), Pháp xây năm 1937, bắc qua rạch Bà Bầu – rạch này chạy uốn quanh nối với sông Thoại Giang – đi vào núi Sập, Tân Hội, Rạch Giá. Trước đó, người ta đã đào đoạn kinh từ bờ sông Hậu nối vào đầu sông Thoại Giang cho thuận lợi thông thương đường thủy và xây cây cầu Quay gần đầu kinh. Dân Long Xuyên hồi ấy người gọi cầu Quay, người gọi cầu Máy; gọi sao cũng được nhưng kỳ thật cầu phải quay bằng tay, có máy móc gì đâu. Nghe tàu súp-lê là 4 người gác cầu xách cần quay (manivelle) ra, rút chốt an toàn, tra cần vào 4 góc, quay. Hai thớt cầu được quay cao lên 800 cho tàu đi qua, xong rồi quay hạ xuống, khóa chốt an toàn lại. Có 6 căn nhà gần đó, nhà nước cất cho công nhân quay cầu ở. Nhà ông Sáu Hạnh lâu đời nhất, ông lãnh hai phần (hai tay quay); rồi anh Tư Xê và anh Năm Mẫm… Đó là những con người dầm gội nắng mưa với cây cầu mấy chục năm cho đến ngày bị dỡ đi (1956). Cây cầu thân yêu ấy đã nâng bước bao khách bộ hành từ lúc tuổi thơ đi học ngày qua lại 4 lần, cho đến lớn lên đi lấy vợ, lấy chồng… bước qua cầu lần cuối. Hoặc có người đi vào kháng chiến hay đi làm ăn xa từ biệt xóm Cầu Quay, cũng qua cầu lần cuối để khắc in luôn bóng hình nó vào tâm khảm… Anh Năm Mẫm kể lại: Ngày dỡ cầu, cả xóm hai bên bờ kinh kéo ra nhìn cây cầu lần cuối để tiễn biệt nó! Nhà nào cũng cảm thấy buồn, mấy người thợ quay cầu có làm mâm rượu, đem ra ngồi nhâm nhi với nhau bên mang cá cầu, trầm ngâm, không ai nói lời gì. Họ thấy ngày mai con kinh sẽ lạnh vì mất đi bóng dáng cây cầu thân quen. Và, họ sẽ chia tay sau mấy mươi năm cùng nhau quay cầu. Rồi sẽ đi đâu, làm gì đây, chưa biết…

Xóm Cầu Quay Long Xuyên (bên phải kinh) từ năm 1945 trở về trước thật êm đềm và sung túc, hầu hết là nhà ngói. Các gia đình cố cựu ở bên trái bờ kinh có nhà ông Quản Còn, nhà ông Bảy Danh, rồi nhà thầy giáo Phát. Bên phải, bắt đầu là nhà thầy đội Kỹ, nhà ông Quản Chín, nhà Mười Gấm, kế đến là nhà ông Ba Hiệu (có con đi Tây học, sau về dạy văn học ở trường Chasseloup Laubat). Bỏ qua một thửa đất hoang mà bọn trẻ con thường hay nhát ma với nhau là nhà ông Quản Tồn – một viên chức tòa bố cần mẫn, rất hòa nhã với xóm làng. Một gia đình đông đúc kế đó là nhà ông Năm Lắc (một ông già điên sang trọng). Sáng nào cũng vậy, chờ mặt trời mọc, uống vài ly là ông mặc bộ đồ bà ba trắng đi ra đường chửi Ngọc Hoàng 15 phút! Ông đi dài theo xóm không quá 100 thước, trước khi chửi bao giờ ông cũng đằng hắng, trẻ con chạy theo chờ, thường sau cái đằng hắng thứ hai thì ông ngửa mặt lên trời, bật ra: “È he, he ha… Ngọc Hoàng dậy chưa? Sao bữa nay dậy muộn vậy…? Hay là bị thượng mã phong rồi? Cha chả… tự xưng là Ngọc Hoàng hả? Ngọc Hoàng cái con khỉ, khỉ cụt đuôi!”; “È, he he he… thôi, nói vậy đừng giận… Xuống đây, xuống đây mặc quần xà lỏn uống rượu Gò Công chơi! Tôi còn hầm cá vồ với 5 con mẹ đàn bà giá (góa) nè… cho ông 3 con đó! Xuống đi…!”.

Ông gào to lắm, cả xóm nghe hết. Mấy bà nói “ổng là Ngọc Hoàng rồi!”. Trẻ con thì khoái, sáng nào chúng nó cũng chạy theo ông Năm để được một mẻ cười. Hình như ông chỉ điên lúc mặt trời mới mọc, chửi xong xiêu vẹo đi về nhà là êm, không rầy rà gì với xóm riềng, trong nhà cũng vậy. Ông có vợ con đàng hoàng. Ông có nhiều “bài chửi” khác nhau rất phong phú, lâu lâu mới đáo lại. Không ai biết được vì sao ông ghét Ngọc Hoàng?! Lúc còn sống, nhà văn Mai Văn Tạo nghe tôi kể, ông rất khoái, bảo tôi ghi lại cho ông, tôi đâu nhớ hết được.

Qua nhà ông Năm là đến nhà ông Phán Tiên – cả một gia đình công chức: ông làm tòa bố (hành chính tỉnh), con và dâu làm Sở họa đồ (cadastre) và kho bạc. Ông có 3 người con đi kháng chiến, tập kết.

Nằm chếch nhà ông Phán Tiên phía mé sông, có ngôi nhà lá của bà Tám Oanh, ba mẹ con làm bánh ú bán. Nhà rất nghèo, vậy mà bà cũng đóng góp được một người con cho kháng chiến: anh Đát. Anh tập kết, rồi trở về Nam chiến đấu, hy sinh trên đường 13 miền Đông Nam bộ năm 1969.

Gần hết đoạn đường bờ kinh 600 mét này, chỗ cua quẹo lên Châu Đốc là một ngôi nhà lâu đời có hòn non bộ phía trước là nhà ông Ba Sốc (thân phụ của Tạ Thu Thâu). Tạ Thu Thâu chào đời ở đây. Ông Ba là một nhà nho và là một bậc thầy cáp độ cá lia thia. Ông không đá, không chơi, nhưng em cháu thân tình ở tận núi Cấm xuống, hay Chợ Mới, Mỹ Luông qua nói: “Bác Ba xem hộ, cáp dùm con…” là ông xem. Tại cua Lò Thiêu này, cạnh nhà ông Ba, ngày xưa có cái trường đá cá lia thia. Mỗi người đi đá, xách theo một nải cá, mỗi con cá nằm riêng trong một cái thố nhỏ có cái lá vông bỏ vào cho cá không bị chói mắt. Khi cáp độ, mình yêu cầu chủ cá bên kia cầm que khều lá cho mình xem cá họ, rồi mình khều cho họ xem lại cá mình; tuyệt đối mình không được tự tiện thọc que vào thố cá bên kia, nếu làm là bị bắt đền ngay (quy ước như vậy là để tránh thuốc cá nhau trước khi đá). Cáp độ dở, tới khi đôi bên thả cá vào “keo đá” của trường thì thấy cá mình lép hơn cá bên kia “một chấm” cá – tức là mỏng hơn, yếu hơn… đá thua là cái chắc – trừ con nào thật gan lì! Do đó, dân sành điệu hay nhờ bác Ba cáp độ. Bác hỏi: “Cá này cháu bắt ở Miệt Thứ hay đồng nào, bữa đó gió gì, cháu cho nó ăn làm sao…?”. Xong, bác thăm dò cá đối phương. Rồi, cân nhắc một chút, bác nói nhỏ vừa đủ nghe “chơi được” là cứ vét bồ lúa, đá. Đá là thắng! Dân “ăn có”, đánh cược bên ngoài thì lùng sục, săn tin xem bác Ba cáp cho bên nào, đặng đá theo bên đó! (Vì cáp độ xong là bác vào nhà uống nước trà thảnh thơi, khó tìm gặp bác lắm). Đá cá lia thia tuy ăn thua không lớn bằng đá gà, nhưng cũng có trận lên đến 10 giạ lúa ngon hơ! Cáp độ và ưng thuận với nhau đá bao nhiêu xong, mỗi bên dùng cái vợt nhỏ múc nhẹ cá mình thả vào “keo đá” của trường. Mọi người ngồi yên phía sau ánh sáng xem, không ai đi lao xao phía trước tránh cho cá giật mình. Hai con phùng mang, vờn qua vờn lại lựa thế cắn; màu sắc chúng ửng lên xanh đỏ rất đẹp. Cá mình cắn trước, cá bên kia cắn lại một cái… là có ăn thua rồi (chứ chưa phân thắng bại được, phải chờ nó cắn nhau bao nhiêu “miếng võ” nữa, con nào chịu hết nổi chạy thì mới phân thắng bại). Có con mới cắn qua cắn lại vài ba miếng là thất sắc, trầm xuống đít keo chạy vòng tròn, mình mẩy trắng nhợt nổi hai cái sọc dưa leo thì mọi người reo lên: “Ối, sọc dưa rồi, chạy xịch rồi!”. Ngược lại, có nhiều độ cá gan lì, cắn nhau gần tiếng đồng hồ. Kỳ, phướn rách tơi tả, nổi lên mặt nước đâu mỏ lại nằm thở lấy sức, đá nữa… chưa con nào chịu thua. Có thua chủ cũng hài lòng.

Xóm Cầu Quay này có 2 người đi Tây học cùng một chuyến tàu: Nguyễn Văn Chánh, con ông Ba Hiệu (nhà giữa xóm), trong cua “lò thiêu” là Tạ Thu Thâu, con ông Ba Sốc (Tạ Thu Thâu được học bổng). Nghe nói học xong, Tạ Thu Thâu có về Long Xuyên, rồi trở qua Pháp hoạt động chánh trị cùng với Nguyễn Văn Tạo, cả hai người vào Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1937-1938, Tạ Thu Thâu trở về, ra tranh cử Hội đồng Quản hạt cùng với ông Dương Bạch Mai. Hai ông có đi diễn thuyết tranh cử tại Cần Thơ, Cà Mau. Nhà văn Khương Minh Ngọc (sinh viên đại học Hà Nội lúc đó) kể lại: “Tạ Thu Thâu có ra diễn thuyết tại Nhà hát Lớn Hà Nội, bữa diễn thuyết đông đặc cử tọa, Nhà hát Lớn không còn đủ chỗ ngồi”. Rồi thì năm 1939, chánh phủ Bình dân bên Pháp bị đổ, Tạ Thu Thâu bị bắt đưa trở về Việt Nam và chánh quyền thuộc địa đày ông ra Côn Đảo. Mấy năm đầu thập niên 40, tôi (tác giả) còn nhỏ lắm, đang học tiểu học – nghe người lớn kể chuyện xóm làng là như vậy.

Đầu năm 1945, sau nhiều năm cách biệt, Tạ Thu Thâu có trở về thăm lại quê hương, tôi mới biết mặt ông: người cao, gầy, đen nhưng quắc thước như ông cụ thân sinh. Cánh tay phải ông bị xụi, ông phải viết bằng tay trái (người ta nói lúc ở tù, Pháp giả vờ tiêm lầm thuốc cho tay ông xụi…).

Về quê ông đi thăm hết mọi nhà, từ cầu Quay vào đến cua “lò thiêu”. Trở về ông lo cất lại cái nhà cho ông già. Chiều tối, ông dẫn vợ và cô con gái 5 tuổi Tạ Thu Thủy ra ngủ nhờ nhà bà Ba Hiệu (cậu con trai lớn Tạ Thu Thanh còn gởi lại bên Pháp). Sáng ra dắt nhau về coi làm nhà. Lúc này đồng bào miền Bắc đang bị nạn đói hoành hành, Tạ Thu Thâu vừa lo làm lại cái nhà tàn tạ cho ông già, vừa lên Sài Gòn vận động lạc quyên gạo đem ra cứu đói đồng bào Hà Nội. Chuyến gạo đầu ra tới nơi, kịp thời phân phát cầm hơi cho đồng bào. Bác sĩ Nguyễn Tấn Gi Trọng kể lại cảm động lắm… Từ Hà Nội quay trở về, ông lo vận động tiếp chuyến gạo thứ hai. Tôi còn nhớ rõ chi tiết là, lúc đó bộ cửa sổ của ngôi nhà làm chưa xong thì ông lên đường đi cứu đói miền Bắc chuyến thứ hai. Tàu gạo đi đường biển ra Hải Phòng, ông cùng với mấy người bạn đồng hành đi đường bộ. Nghe đâu đoàn ra tới Quảng Ngãi thì Tạ Thu Thâu lâm bệnh và chết tại Quảng Ngãi! Đó là theo một dòng tin ngắn ngủi của báo Tiếng Dội Sài Gòn cuối tháng 3-1945.

Nghe tin Tạ Thu Thâu chết, người Long Xuyên, nhất là xóm Cầu Quay có một phút se lòng, nhưng họ lại tự hào có “một người Long Xuyên” đi cứu đói đồng bào mình!

Từ ngoài cầu Quay đi vào, như đã nói, sắp quẹo cua lên Châu Đốc là nhà Tạ Thu Thâu. Quẹo cua rồi, bên tay trái (tức là phía dưới dốc cầu Nguyễn Trung Trực bây giờ), có cái “lò thiêu”: Sở Vệ sinh chở rác rưởi lại đó thiêu, cả chó mèo chết bỏ vào thiêu luôn. Cái lò này làm sạch vệ sinh môi trường rất hay, các tỉnh khác không có. Tro của lò này thiêu ra bán cho Sở bông Đà Lạt. Tới đầu chiến tranh thứ II thì lò này không hoạt động nữa, có thể là vấn đề kinh phí. Chỗ bờ kè đá gần cầu người ta bán lẩu bò bây giờ là bến tắm sông thời thơ ấu của Tạ Thu Thâu…

Bên kia dốc cầu Nguyễn Trung Trực (phía dưới chợ lên), ngày xưa là đất “thánh Tây” có chừng 20 cái mả Tây. Hoang sơ lắm, sợ ma khiếp, bọn trẻ con đố đứa nào dám léo hánh lại chỗ đó! Chiều chiều lính tập hay kéo lại đó thổi kèn, mấy bà già nói: “Nó thổi cho ma nó sợ!”. Thật ra là “lính kiểng” nó tập thổi cho thuộc bài thôi! Dân cua lò thiêu phần đông làm nghề bo xe ngựa, chiều về tắm rửa xong, ngồi lại với nhau nhậu lai rai, ca vọng cổ chơi. Có anh Trọng chèo nói ngọng nhưng ca lại rất mùi, ai cũng thích. Chợ Tết xe ngựa dập dìu chở dưa hấu và bông vạn thọ.

Đặc biệt năm 1945 (cuối tháng 8) là một năm cực kỳ vui vì bao điều mới lạ. Sáng dậy cờ đỏ sao vàng rợp cầu Henri và cầu Quay. Hai đầu cầu có 2 tấm băng-rôn “Việt Nam độc lập muôn năm”. Mọi người lao xao: “Việt Minh, Việt Minh bao vây Tòa bố với nhà ông Chánh; Tây, Nhật gì bị nhốt hết rồi, học sinh được nghỉ học”. Riêng chỉ ông Đốc học Mouscarte lại ăn mặc đẹp, trịnh trọng ngồi chờ mà không thấy ai tới bắt hết. Tới chiều mới có 2 nhà giáo lớn tuổi và một anh tự vệ đội calo đến chào ông, và họ nói (đại ý) bằng tiếng Pháp với ông là: “Ông yên tâm chờ mọi diễn biến tiếp theo. Chúng tôi hứa, tuyệt đối, không ai xúc phạm gì đến gia đình ông”. Ông Mouscarte nói: “Tôi biết, người Pháp tới ngày phải về thôi. Các bạn có ông Nguyễn Ái Quốc hay lắm. Tôi thì tôi muốn ở lại với các bạn. Tôi yêu cái xứ Long Xuyên nhỏ bé này với đàn học sinh của tôi”.

Đầu năm 1946, Pháp tái chiếm trở lại. Một số gia đình có con em lần lượt vào chiến khu kháng chiến. Xóm Cầu Quay có 10 người vào chiến khu. Ngày giải phóng, thống nhất đất nước trở về thiếu vắng 3 người. Một hy sinh trên chiến trường miền Đông, 2 hy sinh trên cánh đồng Ba Dầu và Vĩnh Hanh. Có một người làm phát thanh viên, đọc suốt thời kỳ đấu tranh thống nhất nước nhà trên Đài Tiếng nói Việt Nam, lấy tên Trần Phương, được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú.

Nguyễn Bá ThếTuần Báo Văn Nghệ chúng tôi số 415

Vừa Xong Bên Đấu Trường Campuchia

Chiến Kê 18 Độ Kết của Tây Nguyên Đại Ngàn

Gà 3 vụ lông , còn 1 mắt , bảng cân 33.5 kg , Mù Mắt vẫn ăn thêm 10 độ , lông 3 ăn thêm 3 độ trước khi đá độ 18 . Gà trong Tay anh em Tay Chơi Số 1 Gia Lai , những trận đấu trước toàn gặp những đối thủ sừng sỏ liên tỉnh trong Tay những Tay Chơi Lớn đã từng ăn những con Gà trị giá 300-500 triệu và những trận đấu nẩy lửa giao dịch lớn

– Đối Thủ : Gà Tía Lục Đinh – Đắc Lắc . Gà 2 vụ lông , bảng cân 3.3 kg , ăn nhiều Độ Kết ( nghe nói 10 độ ) vừa mới ăn độ Gần nhất từ giá 2 ăn lên , lõi lạc Răm Bô , nghe nói chuyển nhượng anh em là 150 triệu giá ngoài 250-300 triệu .

Bao 100 : tình trạng cả hai con sức khỏe tốt cực kỳ lõi lạc

Hồ 1 : thả gà giao chân bên Tía Lục Đinh còn Bằng Tiền và còn 8 rất nhiều nhưng đúng là một con Quỷ con Tía Mù đá một đòn cực độc Chế con Tía Lục Đinh xuống giá 4 vì đòn đâm cựa vào đốc cổ quá nặng khiến Tía Lục Đinh rủn củ tỏi gần như đứng không vững , nhưng vì quá Kết đội Đắc Lắc vào 4 rất nhiều những quả 80-200, 40-100 … Tía Mù lên trên tỳ đẩy chân xoay tốt dẫn dắt trận đấu khiến Tía Lục Đinh chỉ biết theo thế trận , Tía Mù liên tục đá những chân cựa vừa độc vừa nặng vào đốc cổ trên và dưới của Tía Lục Đinh , hai bên ra tiền như mưa ở giá 4-5 .

Hồ 2 : ra vào nước vần thế trận đó Tía Mù làm chủ trận đấu lên trên thì đè mà xuống thì chạy vẫn đá cổ trên và dưới Tía Lục Đinh , Tía Lục Đinh thể hiện nội lực sức loi tuyệt vời vừa chịu đòn vừa chống trả , bịch bịch chân Tía Lục Đinh đá lên mã kỵ và vai Tía Mù , Tía Mù hơi thể hiện yếu tải vì đòn Tía Lục Đinh cũng vừa nặng đòn vừa độc chân , Tía Lục Đinh lên giá 5-6 .

Hồ 3 : Tía Mù vẫn làm chủ trận đấu thỉnh thoảng lại Cáo những đòn chí mạng vào đốc cổ Tía Lục Đinh phải Xoè liên tục , nhưng Tía Lục Đinh cũng trả lại những đòn vào đầu Tía Mù làm Tía Mù phải khâu đầu liên tục và Tai cũng bị đá Rù liên tục , giá vẫn nằm giá 4 rồi xuống 3 Tía Mù vẫn chấp

Hồ 4-5 đều vẫn trận đấu ở giá 3-4 , hồ 6 Tía Mù chấp xuống 2.5 rồi 2 vì Tía Lục Đinh trương đốc cổ biểu hiện Thua rõ nét , Hồ 7 Tía Mù chấp xuống 1.5 được 2 phút thì trận đấu đột biến Gà Tía Mù trong lần đảo lối đã Phóng ra ngoài Gà lên Bằng Tiền vì hiện tượng Tía Mù bỏ chạy , lác đác có chấp lại 8 , rồi nhanh chóng Tía Mù lại lên bằng chấp dần xuống 8-7-6

Hồ 8-9 Tía Mù chấp dần xuống 3-4 nhưng vì có thông tin khi Sổ sơ chân ra trận Tía Mù có nhẩy cót không đá với Gà Phu lên lượng tiền vẫn giữ giá cao

Hồ 10 Tía Mù đá Tía Lục Đinh tang khắp cổ không còn gì nữa , chủ Gà Tía Lục Đinh xin thua

Một trận đấu Hay của Hai con Gà Chiến Kê xuất sắc , Rất ít khi tả đá gà trực tiếp nhưng trình độ tả thì Ứ Ừ Ư. Mong các Ngài đọc xem có giống Kim Dung viết chuyện không

Các Chứng Bệnh Của Gà Cop Bên Ganoi.com

Một số bệnh thường gặp ở gia cầm

http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7941 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7941

1. Bệnh thương hàn 2. bệnh E. coli http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13537 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13537

Chữa trị gà bị mốc http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13961 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13961 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12065 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12065 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12244 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12244 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=2828 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=2828

Mao thâm http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11994 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11994

Gà bị hin lỗ mũi http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13692 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13692

gà bị mụn http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13675 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13675 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13399 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13399

Thối tai http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13518 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13518

Sưng tai http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12107 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12107Gà bị thối tai http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7335 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7335

Thối mũi http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13281 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13281

Mắt xủi bọt http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12026 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12026

Gà bị sán trong mắt http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9414 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9414

gà bị mờ mắt http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8440 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8440

Lở miệng http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13274 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13274

sổ mũi http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10477 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10477 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7144 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7144

Đau cuống họng http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11662 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11662

Gà bị kén ở đầu http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7843 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7843

Gà bị kén mép http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7473 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7473 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7217 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7217

Gà bị kén http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10316 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10316

Chữa trị gà bị đánh thu gân quặp ngón http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13978 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13978 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13898 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13898

Hà ăn chân http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13891 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13891

Lậu đề http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10814 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10814 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12936 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12936

Sưng cổ bàn chân http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=4465&sid=233e71160e6c23174d26a807f49bb1bc – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=4465&sid=233e71160e6c23174d26a807f49bb1bc

gà bị liệt http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13704 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13704

Khoản bị nở http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13728 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13728

Run chân http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9318 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9318

Sưng chân http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7605 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7605 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12667 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12667

Gà bị kén ở chân http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7418 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7418

Tẩy giun http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=14136 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=14136

Gà bị giun sán http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13842 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13842

Gà ỉa phân xanh http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13571 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13571 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11989 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11989 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8592 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8592Gà ỉa phân trắng http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7688 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7688

Gà rất hay bị đi ỉa http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12220 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12220

Tiêu chảy http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8937 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8937

ỉa ra máu http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12206 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=12206

Gà bị tắc đít http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13528 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13528

Gà con dính phân ở hậu môn http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10955 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=10955

Trị gà bị không tiêu http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9434 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9434

Gà bị đường ruột http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11559 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11559 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9434 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9434 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=6735 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=6735

Gà bị kén diều http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9079 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9079

Gà bị khò khè http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13642 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13642 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7623 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7623 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9392 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=9392

Gà ngáp và sùi bọt mắt http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13848 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13848

Đờm http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=14003 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=14003

Các chứng bệnh lạ khác

Ngã nước http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7885 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7885

Rù http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13959 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13959 http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13938 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13938

Trị bọ mạt cho gà http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13269 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=13269

Gà mái ăn trứng http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11584 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=11584

Gà bị chết hàng loạt http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7661 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7661

Dịch tả Newcastle http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7713 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7713

Gà mổ lông nhau http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7666 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7666

Gà bị no hơi http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7730 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7730

Gà con bị xù lông http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8034 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8034

Gà bị úng nước ở lườn http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7367 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=7367

Một vài loại thuốc

Thuốc chống bá bệnh http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8577 – http://www.ganoi.com/langganoi/viewtopic.php?t=8577

Một Số Mẫu Thùng Rác Nhựa Hà Nội Giá Siêu Rẻ

Nhằm triển khai chương trình bảo vệ môi trường, giúp nâng cao ý thức người dân trong việc bỏ rác đúng nơi quy định. Góp phần giúp cho môi trường luôn được xanh, sạch, đẹp. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu một số loại thùng rác nhựa Hà Nội đang được mọi người sử dụng nhiều nhất.

1. Thùng rác nhựa nắp kín

Ưu điểm:

Chất liệu của thùng rác nhựa nắp kín là chứa các sợi thủy tinh, sợi cacbon, sợi gốm và một số loại sợi khác để tăng độ chiu lực, chịu nhiệt cho thùng rác.

Cấu tạo thùng có nắp đậy kín dày dặn, không bị cong vênh, rạn nứt, rất kín để ngăn không cho mùi hôi ảnh hưởng đến xung quanh. Đồng thời không cho tác động xấu của côn trùng, thời tiết ảnh hưởng đến bên trong. Hơn nữa, thùng rác nhụa nắp kín này thường có thiết kế 4 bánh được đúc từ cao su đặc ít phải bảo dưỡng và dễ dàng di chuyển đến nơi tập kết rác.

2. Thùng rác nhựa nắp hở

Ưu điểm:

Sản phẩm thùng rác nhựa nắp hở được sản xuất từ nguyên liệu nhựa HDPE chính phẩm

Nó có khả năng chịu lực tác động cơ học cao.

Thùng rác được phủ chất chống tia UV nên luôn giữ được màu sắc ban đầu, ít chịu tác động từ môi trường bên ngoài như: mưa, nắng, bền với thời gian …

Được sản xuất nhẵn hai mặt giúp người sử dụng vệ sinh một cách dễ dàng.

Thùng rác được gắn với đế vững chãi .

Cửa để rác hở với thiết kế cửa rác ngang giúp tiện bỏ rác mà vẫn có thể ngăn mùi.

Hình dáng nhỏ gọn, thiết kế hiện đại có khả năng chứa phù hợp với nhiều loại rác thải

Đặt cố định hoặc thay đổi vị trí đặt thùng linh hoạt

Lấy rác thải dễ dàng, thuận tiện trong công tác thu gom rác.

3. Thùng rác y tế

Đặc điểm nổi bật

– Thùng rác y tế được sản xuất từ nguyên liệu nhựa HDPE chính phẩm chất lượng cao, phủ chất chống tia cực tím UV.

– Chịu được lực tác động cơ học mạnh, cực bền, thời gian sử dụng lên tới 3-5 năm.

– Không bị tác động bởi dung dịch muối, axit, kiềm, nước thải do rác thải ra.

– Thùng rác được thiết kế đạp chân mở nắp bỏ rác và đảm bảo vệ sinh không dùng tay mở nắp.

– Có nắp đậy ngăn mùi, bên trong có thùng đựng rác tách rời, có quay xách, dễ dàng đổ rác cũng như vệ sinh thùng rác.

– Thùng rác được làm từ nhựa HDPE nên khả năng chứa được nhiều loại chất thải độc hại từ y tế mà không ảnh hưởng đến thùng rác.

Ngoài ra còn có một số thùng rác công cộng như: xe thu gom rác,, giá thùng rác đá, thùng rác inox văn phòng, thùng rác inox đạp chân vuông , thùng rác đá hoa cương,…

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hồi Ức Bên Một Dòng Kinh trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!