Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Cách Xem Tuổi Gà Chọi mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Biết cách xem tuổi gà chọi sẽ biết cách chọn gà trong từng sới đá gà thích hợp để đảm bảo đem lại phần thắng cho bạn.
Bạn là người có niềm ham với đá gà. Mặc dù nhiên, bạn chưa chắc chắn nhiều thông báo về lối chơi đá gà bảo đảm tiêu chí & cam kết thắng 100%. Đừng lo lắng, mọi luận điểm của công ty sẽ đc giải quyết trong Post bài viết này. Bài viết này chúng tôi sẽ share tới khách hàng thông báo về hướng dẫn cách xem tuổi gà chọi để biết cách chọn gà sao cho thích hợp nhất.
Cách xem tuổi gà chiến qua lông cánh
Trong thi đấu gà chiến việc đoán đc tuổi của gà quái vật nhập vai trò vô cùng quan trọng. Do đó, với các bí quyết xem tuổi gà bạn sẽ biết cách chọn lựa gà quái vật sao cho phù hợp nhất.
Những con gà chọi có tuổi đời cao, dày dặn kinh nghiệm chẳng thể cho thi đấu cùng các con gà đá còn non chưa có kinh nghiệm. Vì vậy, phê chuẩn việc nắm bắt tuổi của gà chiến chủ gà sẽ biết lựa chọn gà đá phù hợp để đảm bảo sẽ mang lại chiến thắng cho kê chiến của mình.
Một cách để tính tuổi kê chiến đó chính là tính bằng cách duyệt lông cánh. Lông cánh gà sẽ giúp bạn tính đc tuổi của gà mãnh thú một cách dễ chơi & dễ dàng nhất. khi gà đá khoảng 6-7 tháng tuổi lông cánh đã mọc hoàn toản và dày dặn nhất. Đặc biệt lông cánh gà chiến được chia làm 2 nhóm rất dễ nhận biết, người chơi gà có thể căn cứ vào Đặc điểm này để nhận biết.
Nhóm lông bay hay còn là nhóm lông mọc ngoài cùng ở cánh gà có chức năng cung cấp bảo vệ cánh gà khác lạ lúc gà đang giao chiến với đối thủ. Nhóm lông thứ nhị có cách gọi khác là nhóm lông lượn. Nhóm lông này đc nằm ở bên trong hay có cách gọi khác là nhóm lông lượn. điểm lưu ý của nhóm lông này đó chính là khá mềm, lượn & cong.
Xác định tuổi gà quái vật duyệt y lông tuổi
Bên cạnh việc xác định tuổi của gà quái vật duyệt lông cánh người ta còn xác định tuổi của kê chiến chuẩn y lông tuổi. Với những sư kê giàu kinh nghiệm thì Chỉ Cần nhìn qua họ có thể đoán đc chính xác cả tháng tuổi của gà chiến.
Theo kinh nghiệm cho các sư kê cho hay những con gà dưới 5 tháng tuổi sẽ chưa sinh ra lông tuổi. Còn gà từ 5-7 tháng tuổi sẽ có sự xuất hiện của lông mềm. Gà có 1 lông tuổi & lông tuổi đó đã khô máu thì gà chiến đó sẽ có độ tuổi từ 8-16 tháng tuổi. Đối với gà có 2 lông tuổi mà lông tuổi thứ 2 vẫn còn vệt máu thì con gà mãnh thú đó có độ tuổi khoảng 17-19 tháng tuổi. Đối với gà có cả 2 lông tuổi và 2 lông tuổi đó đã khô máu thì độ tuổi của gà sẽ nằm trong tầm 20-22 tháng tuổi.
Cách xem tuổi gà chọi thông qua đôi cựa
Đôi cựa là nơi các sư kê dùng để đoán tuổi của gà. Và đây cũng chính là cách đoán tuổi gà dễ chơi & thuận tiện nhất. Cựa càng cứng tức là gà có độ trưởng thành cực cao & đã có sự va chạm ở những sới đấu. Một con gà đá đã bị bong vảy chân Có nghĩa là con gà đó đã già.
Kết hợp với cách xem tuổi gà qua lông chúng ta có thể kết hợp xem tuổi gà qua đôi cựa. Từ đó sẽ cho ra một kết quả đúng đắn & đúng đắn nhất.
Bài viết này chúng tôi đã share đến những bạn thông báo về cách xem tuổi gà chọi. Nếu chưa có kinh nghiệm chơi chọi gà có thể tìm hiểu thêm Post bài viết này của chúng tôi để biết thêm thông báo chi tiết.
Hướng Dẫn Cách Xem Tướng Gà Chọi
a)Ngón giữa: dài, gọi là “ngón chỉ mạng gà” (bổn mạng), “ngón ngọ”. b)Ngón ngoài: cùng gọi là “ngón ngoại”. c)Ngón trong: gọi là “ngón nội”. d)Ngón nhỏ: (ngắn) gọi là “ngón thới”.
cach xem tuong ga choi
Cach xem tuong ga choi
Lúc gà đứng ta nâng “ngón ngọ” (phía móng) bật lên bật xuống nếu vững chắc thì tốt, ta sẽ nghe tiếng đập xuốngrất mạnh, cần nhất móng cho dài, ta lại đếm xem “ngón ngọ” từ móng vào suốt ngón được bao nhiêu vảy, càng nhiều thì càng tốt.
18 đến 19 vảy: gà thường tài cần được huấn luyện để thành nhưng thần kê :D. 20 đến 21 vảy: gà tạm (tùy theo tài riêng). 22 vảy trở lên: gà rất tốt.
Nơi những ngón này, chỉ có vảy, gân, xương, không nên có thịt bủng beo mới tốt, có thể nhìn rõ từng long một, nhìn ngón cho thanh tao, ốm. Nếu những vảy ở ngón chân, gồ cao lên như sống dao, sắc, ngón chân dài, mấy đầu ngón chân hơi cong vào long, gọi là “gà móng rồng”, rất quý. 2) Cach xem tuong ga choi-Tướng đi đứng
( đặc biệt chú ý quan sát mới có thể nhận ra được ) ” Nhất thời chấm muối quăng ra Nhì thời lắc mặt, thứ ba né lồng”. Đó là câu châm ngôn của các “sư kê”, được truyền tụng nhau từ đời này qua đời nọ, mục đích là chỉ bảo cách tìm gà hay giống tốt độ chính xác là rất cao. Gà không giống nhau ở tướng đi, mỗi con mỗi khác, con thì đi hai chân khít nhau, con thì rộng ra, hoặc đưa chân thấp, nâng chân cao, có khi lúc bước cả ba ngón đều xòe ra, trái lại con thì cụp vào, con thì vừa đi vừa lắc người lắc cổ, con thì cứng đơ như pho tượng v.v…. – “Chấm muối quăng ra”cach xem tuong ga choi
có nghĩa là: Khi con gà đi, chân bước vào, đồng thời, mấy ngón chân túm lại khi sắp sửa chấm đất mới dương ra, kiểu đi này là “quý tướng”, rất tốt, ngón càng túm nhiều càng hay thì gà càng đá hay. Lại có con đi thì đầu cổ lúc lắc, và mặt rảy lia lịa, tựa hồ như có vật gì dính, cần rảy bỏ, luôn luôn như vậy, ấy mới quý, đúng là “gà lắc mặt”.
Khi bắt một con gà vào một cái lồng, cái bội, con gà đứng thụt đầu thụt cổ, nép mình, nếu đi đi lại lại thì nghiêng bên này bên kia trông lạ mắt, nó sợ cái lồng, có bội đụng vào mình nó, mặc dầu có thể dư sức cho nó quạt cánh thong thả, đó là gà “né lồng” có kiểu đi “bán nguyệt”, hai chân bước chéo qua chéo lại. -“Đứng giọt mưa”
là Vai nó rất cao, ngực ưỡn ra, đuôi xuôi xuống, cổ thẳng băng và dựng cao, đứng như thế, có thế giọt mưa trơn tuột, trông rất đẹp mắt, “gà giọt mưa” mặt sáng sủa, thường có tài đi đường trên, đánh đòn độc vào đầu cổ địch thủ. -“Đứng đòn cân” là:
Mình gà ngang như cán cân lúc thăng bằng, lúc đi, nó không cất cao cổ như “gà giọt mưa”, trái lại, cái đầu thả thấp, tựa như muốn chui ẩn. Gà này chuyên chạy dưới, đánh trong. Gà đánh trong nếu bình thường thì dở, trái lại gặp con có tài thì thật là “xuất chúng” với những đòn hiểm làm đối thủ không đề phòng. Những con có tướng chẳng ra trên mà cũng chẳng ra cân, anh này lanh lẹ lắm, nhưng thế đánh gần như loạn xạ, lung tung. Con gà khi đi có vẻ lấc xấc, xông xáo, gà này tùy tài tùy sức, nhưng thuộc dòng võ tướng, thích đấm đá nhiều, ham mái túc con lia lịa, tính tình không đằm thắm.
Gà đi đứng điềm đạm, mắt nhìn từ tốn nhưng sắc bén, không ham mái, chẳng đánh con, thoạt nhìn, người không rành tưởng gà thiếu sung sức, kém nuôi, nhưng kỳ thật, nó có một bản tính cố định như vậy, nó thuộc dòng dõi “văn tướng”, trên “võ tướng” một bậc (không “hữu dõng vô mưu”). Bước đi đâu là từng bước nhẹ nhàng, thân mình khó rung chuyển bình tĩnh, nhìn vật gì rất sắc bén, con mắt soi thẳng vào vật nhìn, bản mặt không vô tư chút nào, thường những gà tiếng tăm là nó, quý lắm.
Lúc đi, gà thường nhón gót, chịu đựng bằng ngón, không để chân đụng đất, tướng đi có vẻ khó khăn, bạn nên để ý, bắt xem có thể có “địa giáp”, nếu đúng thì hẳn gà ấy xứng danh là “linh kê” là một con gà quý nếu được huấn luyện tốt sẽ khó có đối thủ, (địa giáp là một vảy được gán giữa lòng bàn chân, giữa chậu). Không xem không biết được, vì vảy này nằm dưới gót chân, sát đất. Lại có con có nhiều vảy nhỏ, rõ ràng dưới chân, cùng là gà tốt. 3 ) Cach xem tuong ga choi-Ngực gà :
“Ức ngưỡng nghinh thiên” Ngực gà có hai hình dáng khác nhau, một là bằng lỳ, dựng đứng, hai là hơi cong xuôi vào bụng. Ngực dựng đứng, bằng tốt hơn cả. + Màu lông tại ngực nếu có màu ó, gọi là “ức ó”, tốt, gà dữ có ý trí chiến đấu cao. + Tại ngực, có một lỗ hõm gọi là “hang cua”, nếu hang cua nhỏ, tốt. + Ngực mang theo bầu diều, ở bên phải, nhưng nếu bầu diều đó được gà mang bên trái, có “quý tướng”, gọi là “trữ thực tả’. + Lúc gà đi, ngực gà không nảy không rung thì tốt, gà ấy dòng giống quý phái thuộc loại gà “văn tướng”, có mưu lược chiến thuật rất tốt. 4) Cach xem tuong ga choi-Lưỡi gà :
Nếu gặp gà không có lưỡi, ấy là quý, ví như “thần thánh”, được xếp hạng “thần kê” hiếm có nếu được sở hữu gà như này bạn sẽ khó có đối thủ xứng tầm. Bởi không lưỡi nên khi gáy phát ra âm thanh kỳ lạ, giật ba bốn tiếng. Nói là không lưỡi, kỳ thật lưỡi có, nhưng thụt quá sâu xuống dóc họng không thấy. + Lưỡi thụt sâu xuống bốc họng, nếu có thể thấy được, cũng rất quý, gà này gáy thường khác lạ với gà khác, là đúng nó. + Gà có lưỡi đen hoặc bớt đen đều quý, gọi là “linh kê” cũng là một trong gà quý hiếm hiếm gặp sau thần kê. + Đầu lưỡi được chẻ làm đôi, không linh kê thần kê nhưng cũng là loại gà hay lắm.
+ Ngoài đầu lưỡi tựa như bị cắt bằng ngang, lưỡi cụt ngủn, gà này hiếm và quý. Có những đặc điểm trong lưỡi như thế được gọi là gà “ẩn tướng” hoặc “ủ tướng” cũng vậy đều tốt cả.
– Lưỡi rùa, đoản thiệt: gà có lưỡi thụt sâu hoặc bị cắt ngang, loại “thần kê”. – Bạch thiệt: gà lưỡi trắng, thường tùy con. – Hắc thiệt: gà lưỡi đen, “linh kê”. – Lưỡng thiệt: lưỡi gà chẻ làm đôi, “gà chiến”. – Lưỡi gà to bản: biểu lộ sự chậm chạp. – Lưỡi gà nhỏ như mã kim: lanh lẹ có thừa. 5)Cach xem tuong ga choi- Tiếng gáy :
a) Số tiếng: Được xếp hạng “thần kê” bởi không có lưỡi, nên khi gáy phát ra âm thanh kỳ lạ, giật ba bốn tiếng sau cùng: Ò – ó – o – o (ta thấy bốn chữ o tức gà gáy bốn tiếng).Đó là tiếng gáy thường nhất của giống gà. Trái lại, “thần kê” gáy từ bảy tám tiếng trở đi: Ò – ó – o – o – o – o – o (7 tiếng, những tiếng o nhỏ là tiếng giật) bạn cần phải hết sức chú ý để có nhưng phán đoán chuẩn. + Gà gáy 5 tiếng là gà có tài (Ò – ó – o – o – o ). + Gà gáy ba tiếng, tiếng gáy như vậy không tốt, biểu lộ sự kém cỏi ( Ò – ó – o ).
b) Số âm thanh:
Âm thanh gà gáy trầm bổng khác nhau, nhiều giọng khác nhau. Tiếng cuối cùng là âm thanh hạ thấp nhất, không tốt, đa số dở. Thí dụ : ò – ó – o – ò 4 tiếng (thấp, cao, vừa, thấp). Tiếng cuối cùng là âm thanh vừa, gà ấy hay dở tùy con. Thí dụ : ò – ó – o – o 4 tiếng (thấp, cao, vừa, vừa). Tiếng cuối cùng được kéo dài, trong đó có 2 âm thanh thứ nhất là “vừa” và thứ hai là “thấp”, dứt khoát gà ấy không nên dùng, tuy bền. Thí dụ: ò – ó – o o oò 4 tiếng (thấp, cao, vừa, vừa kéo dài xuống thấp). + Nếu muốn biết âm thanh cuối cho rõ, ta lấy âm thanh cuối so với âm “vừa” thứ ba, nếu cuối cao hơn “vừa” là cao, thấp hơn “vừa” là thấp, bằng “vừa” là trung bình. + Gà gáy, tất cả tiếng đều to cùng nhau là tốt.
Âm minh trường: là con gà gáy tiếng cuối cùng, kéo dài đến hết hơi, gà ấy gan, nhưng kém tài. Âm minh đoản: là con gà gáy tiếng cuối cùng ngắt, ngắn ngủn, gà ấy có vẻ gắt gao, gan dạ, tài ba. Âm minh trung: gáy tiếng cuối không dài cũng không ngắn, gà ấy “văn võ song toàn”, được mọi mặt. Âm minh thủ đoản: gáy tiếng cuối ngắn, toàn tiếng gáy có vẻ rít nghe tựa tiếng gà tre, báo hiệu gà có biệt tài (gà độc) nhưng phải đều tiếng. Âm minh hùng đoản: gáy tiếng cuối ngắn, toàn tiếng gáy to, ồ, gà ấy bền bỉ, gan dạ, có tài đá đòn. Âm minh thư trường: tiếng cuối kéo dài, toàn tiếng như gà tre, ấy là gà kém. Âm minh hùng trường: tiếng cuối kéo dài, toàn tiếng gáy to, ồ, không nét . Gà này có thể đòn tốt, bền nhưng không độc, đá kém hay. + Khi gà gáy miệng phải mở rộng mới có triển vọng, trái lại, lúc gáy mỏ khép kín, gà không khá. + Khi gáy mỏ dưới rung ít thì tốt, rung nhiều thì xấu, không rung càng quý. + Tiếng gáy không đều, chỗ to chỗ nhỏ, gà này chóng mệt, bở sức, kém bền. + Gà gáy 4 hay 5 tiếng, nhưng ngắt từng âm thanh rõ ràng, đó là gà hay, trái lại tiếng gáy không phân rõ âm thanh, là tiếng gà thường tài. + Ban đêm gà gáy đúng giờ, gà ấy có đòn tài, đòn độc, “quý tướng”, thường trổ những đòn ấy vào những nước nhất định. -TIẾNG RÍT: hay rít là gà dữ, “âm minh phụ”. Gà rít to, mở rộng miệng thì tốt, nếu rít nhỏ trong miệng, thì phải kéo dài mới tốt. -Song phụ âm minh và tam phụ âm minh: rít hai hay ba tiếng một lúc là gà độc, có tài lắm, miệng mở rộng rít tiếng lớn, gắt gao như heo rít. Nếu “song phụ” và “tam phụ” được kèm theo những tiếng rít ngắn sau, đó là “linh kê” gà quý, đích thị chẳng sai. + Gà nào khi gáy, cổ gân lên, vẹo lệch không thẳng, đòn đá cũng kém ngay. Gáy mà cần cong, vẹo qua lại như rắn, con ấy kém bền. -Gà ngọc: khi gà gáy ban đêm, ta nhìn trong miệng, thấy hơi sáng, nên có tục gọi là “gà ngậm ngọc”, dĩ nhiên là phải quý rồi, nó là “linh kê”. -Gà túc: khi ta bắt, hoặc đụng đến mình nó, thì gà này kêu túc túc giòn tai, lại khi đang ra trưởng đá, bất kỳ ở hiệp nào, lúc vô nước, gà vẫn kêu túc túc tựa như gà kêu con, con này chiến lắm, thuộc loại “chiến kê”. -Gà trữ thực tả: thường thì bầu diều gà nằm bên phải, trái lại gà này ngược đời, có bầu diều nằm bên trái, ấy là “chiến kê”. Đặc biệt chú ý khi gáy cần cổ nên ngay thẳng, phát ra âm thanh rõ rệt, to lớn, gọn gàng, ngắt quãng, hơi rè khan, được thổi mạnh từ trong miệng phát ra ngoài, và khi dứt cũng ngắt gọn, ấy là tiếng gáy hoàn hảo, báo hiệu đó là một “chiến kê” bạn cân chăm sóc kỹ càng để tránh nhưng điều đáng tiếc xảy ra. 6) Cach xem tuong ga choi-Thế đá :
Điều cần biết là con gà chẳng bao giờ đá một chân, nó luôn luôn nhảy lên đá bằng hai chân, “ngón nghề” trong võ thuật gọi là “song phi”. Lúc nhảy đá gà dùng sức mạnh, phụ giúp bằng đôi cánh và bộ lông đuôi. Nạp, xạ: lúc mới xáp trận, còn dư sức, gà không cần nắm mỏ đầu để làm điềum tựa mà đá, chỉ từ xa nhảy lên, vừa đá vừa đâm, gọi là “nạp”, hoặc “xạ” hay “đòn buông”..
Đá lông: nó dùng mỏ nắm chặt bất cứ một chỗ nào làm điểm tựa rồi lấy sức nhảy đá, cánh quạt, cựa đâm, nắm lông mà đá. Hồi mã thương: hai gà đang đánh nhau, bỗng có con “giả thua” bỏ chạy một vòng, địch thủ liền đuổi theo uy hiếp, không ngờ nó đứng lại, nghiêng qua, lấy thế thật nhanh thật mạnh, đá vào đầu vào cổ địch thủ, có khi nó trổ ngón nghề ấy hai, ba lần, và mỗi khi đá, đôi khi ta thấy nhồi liên tiếp ba bốn đòn, gọi là “hồi mã tam thương”. Sỏ, mé: cắn mép môi, hay mồm rồi đá trúng mặt, trúng cổ, địch thủ đau vô cùng. Đá vai: lấy mỏ cắn vai rồi đá thốc lên. Đá lông yếm: chui đầu xuống gần bụng, nắm lông ngực đá thốc lên, còn gọi là “đá bưng tô”, nếu đòn này trúng, địch thủ sẽ lộn nhào có khi. Lấn: dùng cần cổ lấn gà địch không cho đứng thăng bằng, thì làm sao địch trổ ngón được. Vỉa tối: chui cổ vào cánh gà địch, ở luôn trong đó, cắn mổ da non như da nách, đùi non, kẹt cánh, nắm cho chắc mà đá lên, vừa đá vừa đâm, có khi trúng phổi, trúng hông, lợi hại vô cùng. Vỉa sáng: chuyên luồn cổ vào cánh gà địch, thò đầu lên, bạ đân nắm đó, đá mạnh lên, đòn này sẽ gây cánh địch thủ, ưa bị xệ cánh và mất sức. Khai vựa lúa: nắm mổ gà địch, dùng sức đá trúng cằm nó, chỗ ấy gọi là “chữ tử”, và gọi là “đá hầu”. Đâm hang cua: dùng cựa đâm trúng “hang cua”, ở trên ngựa cạnh dưới cổ, nếu đâm sâu, gã giãy chết trào máu miệng tại chỗ.Nước nạp: lúc đầu mới vào đá, hai gà nhảy lên, bốn chân đọ mạnh vào nhau, nếu đôi cựa chạm nhau gọi là “khắc cựa”. Nước đứng: nước chịu đứng bền bỉ của gà, càng lâu càng đứng vững để chống trả. Đi trên: khi đá gà chỉ nhắm vào phần trên địch thủ mà đá vào mỏ, đầu, cổ, ngực, lưng. Chạy dưới: chỉ thích chui lòn dưới bụng, đội ngược lên, thừa cơ cắn đùi, ngực, bụng, để đấm đá. Đòn đấm: cắn mổ đầu và nắm mồng lại giáng mạnh hai chân vào mặt, hầu, cổ, ngực v.v..của địch thủ. Đá ngang: mổ đầu địch thủ, và đứng ngang một bên, đá vào cần cổ, vào mặt. Quăng: đang đá, gà nhảy cao “quăng” đôi chân vào mặt địch thủ, có khi mạnh quá mình cùng xoay theo. Liên cước: mổ một lần, đá hai, ba cái liên tiếp. Độc cước: mổ một lần, đá một cái đích đáng. Đá mã kỵ: đá trúng mu lưng địch thủ. Thọc huyết: nhảy thật cao, khi mình gà rơi gần địch thủ, nó mới tung chân đá thọc vào ngực. Đâm mắt cần: cần cổ gà có từng đốt ráp lại như mắt tre, nếu bị đâm trúng những “mắt” ấy, gà quẹo xương cổ, đứng quay mòng mòng.
a/ “Thân trường hùng dã” : Thân = mình, trường = dài, dã = đẹp
b/ “Lưỡng túc tam phân” cựa dài ba phân (không rõ chữ túc ở đây chỉ cái chân hay cái cựa) Túc=Chân ( dùng chung cho người và vật ) còn Cựa (gà )gọi là Cự. Phân không phải là số đo mà là Chia. Lưỡng túc tam phân = Hai chân chia làm 3 phần. ( trong Tam Quốc, có chương về Khổng Minh : Long Trung quyết kế thiên hạ tam phân )
c/ “Giác tâm nhi tiễn” : không rõ giác tâm là cái gì mà lại không được ngắn Giác = Biết, Tiễn = Tên. Giác tâm nhi tiễn dịch thoát là Phản Xạ, linh giác ( nhanh) như tên.
d/”Hậu biên bất đoản”: Phần từ đùi đến đuôi không ngắn Biên có thể là Ranh Giới hay Đan, ken dịch thoát Hậu biên bất đoản nghĩa là đuôi không ngắn
e/ “Nhãn quang bất lộ”: Mắt không lồi. Quang là ánh sáng . Nhãn quang bất lộ = ánh mắt không lộ
g/ “Đáo khứ huỳnh như phụng hoàng”: Nhìn đằng sau lại trông giống như phượng hoàng Đáo= Đến, Khứ = Đi. Huỳnh=rạng rỡ, uy nghi Đáo khứ huỳnh như phụng hoàng = Đi đến oai nghi như phượng hoàng
Cùng Danh Mục:
Nội Dung Khác
Hướng Dẫn Cách Xem Gà Chọi Tốt Qua Màu Mắt
Gà chọi có tốt hay không bạn có thể tham khảo qua màu mắt. Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ hướng dẫn cách xem gà chọi tốt qua màu mắt
Màu mắt quyết định rất lớn tới chất lượng của kê chiến. Tuy nhiên, nếu là người chưa có kinh nghiệm bạn sẽ không biết một con gà tốt sẽ thể hiện qua những yếu tố nào. Trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới khách hàng thông tin hướng dẫn cách xem gà chọi tốt qua màu mắt chính xác nhất hiện nay.
Những yếu tố cần thiết để xem mắt gà chọi
Những sư kê có kinh nghiệm sẽ biết cách nhìn mắt gà chọi để lựa chọn con nào sẽ tham gia vào trận giao chiến đó và biết con gà nào có đủ khả năng giao chiến. Bởi vì những con gà có khả năng giao chiến sẽ có đôi mắt sát thủ.
Trong ánh mắt của những con gà đó sẽ toát lên sự hung hãn, gan lì và không có cảm giác sợ hãi trước bất cứ đối thủ nào. Những con gà hội tụ đầy đủ những yếu tố này sẽ trở thành những chú gà chiến cực kỳ đẳng cấp.
Nếu bạn là người chưa có kinh nghiệm bạn có thể tham khảo những lưu ý của chúng tôi sau đây để biết cách chọn gà chiến đẳng cấp nhất. Một con gà chiến thực thụ sẽ hội tụ đầy đủ những đặc điểm sau đây:
Có một đôi mắt sáng, con người nhỏ và có sự tinh anh lanh lợi trong từng ánh mắt.
Mắt không bị các dị tật.
Ánh mắt toát lên sự hung hãn, bản lĩnh và lườm đối thủ một cách sắc lẹm.
Đôi khi một con gà chiến chỉ cần sở hữu một đôi mắt sắc lẹm cũng có thể đe dọa tới đối thủ của mình. Vì vậy đây có thể coi là những yếu tố đầu tiên mà các sư kê cần chú ý khi lựa chọn gà chiến. Sau đó mới tiếp tục xem tới màu mắt của gà chọi và hình dáng của mắt.
Cách xem gà chọi tốt qua hình dáng của mắt
Những con gà chiến có hốc mắt sâu thường được lựa chọn nhiều làm gà chiến. Bên cạnh đó khi sở hữu một hốc mắt sâu sẽ bảo vệ cho con mắt của gà trong quá trình giao chiến. Tuy nhiên, nếu hốc mắt quá sâu sẽ cản trở tầm nhìn, khiến cho quá trình đá gà và quan sát đối thủ của gà chiến sẽ không được tốt như ý muốn. Với một hốc mắt quá sâu này sẽ khiến gà chiến của bạn chậm hơn khi ra đòn và phản đòn của đối thủ.
Đặc biệt không nên chọn gà có hình dáng mắt nằng ngang hoặc không lồi lên. Vì thường những con gà sở hữu đôi mắt như vậy thì khả năng giao chiến thường thấp và tương đối nhất. Do đó, khi lựa chọn gà chiến nên chú ý chọn gà có hốc mắt tương đối sâu, có các đường viền đen xung quanh, mắt gà to, tròn, đen và kích thước con ngươi nhỏ.
Bên cạnh lựa chọn hình dáng của mắt gà để chọn gà chiến thì bạn cần chú ý tới màu mắt của gà. Gà chọi có nhiều màu mắt khác nhau, mỗi màu mắt sẽ thể hiện một tính cách khác nhau, do đó bạn cũng có thể lựa chọn màu mắt gà chọi tùy theo sở thích của mình hoặc theo màu sắc nào mà bạn cảm thấy màu mắt ấy thật hùng dũng, giàu chí khí chiến đấu.
Hướng Dẫn Xem Màu Mạng Gà Chọi 2022
Thuyết ngũ hành là một trong những học thuyết cổ ngày xưa truyền lại, nó được lưu truyền trong dân gian từ rất lâu về trước và đến tận ngày nay thì nhiều người vẫn đang sử dụng với mức độ chính xác của chúng là khá cao bao gồm:
– Phân tích màu sắc của lông chiến kê với ngũ hành tương ứng
– Sự tương sinh, tương khắc của màu lông chiến kê
– Tứ thời sinh khắc ( sinh khắc theo mùa)
– Nhật thần sinh khắc( sinh khắc theo ngày)
Đối với một chiến kê thì các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của một trận quyết đấu đó là sức khoẻ, khả năng nhanh nhẹn, tướng vóc, tuy nhiên sắc lông cũng là yếu tố quan trọng trong vấn đề chiến thắng hay không trong trận đấu. Màu sắc này sẽ gắn liền với ngũ hành trong thuyết của phong thuỷ, bạn có thể dựa vào màu lông, màu da hay màu mắt của chúng để đưa ra chúng thuộc chiến kê loại nào, có sức đấu ra sao và hợp đấu vào những thời gian nào trong ngày, trong tháng hoặc trong năm.
– Hành mộc thường có màu xanh mà theo thực tế thì loại gà xám nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy màu nó có ánh một chút ánh xanh có lẽ vì lý do này mà loại gà này được xếp vào mệnh mộc. Những loại gà có màu sắc ánh xanh cũng đều thuộc hành mộc này.
– Hành kim thì thường chỉ đến những loại gà có màu lông vàng nhưng trong sách cổ truyền lại thì màu vàng lại xếp cùng với màu nâu hay còn gọi là hành thổ. Ta thường thấy màu ó mà đi với mã lại sẽ thành ó mã lại, loại gà trống mang dòng gen đột biến làm chúng có mã mái và có màu nâu sẫm bạn sẽ bắt gặp ở những giống gà mái.
– Hành thổ thường đi kèm với những tông màu cam, vàng, nâu đỏ hay còn gọi là tía. Loại gà điều thường phản ánh đúng chất màu của gà vì có tông màu vàng nâu hay gà khét điều vàng hoặc khét nâu cũng thuộc dòng hành thổi
– Hành hoả thường đi kèm với những màu nóng như đỏ, ánh đỏ,… dựa vào sắc màu của gà bạn có thể phân biệt được chúng thuộc hành nào, đưa ra quyết định sáng suốt trong việc chọn giờ tranh đấu,….
Mỗi loại gà đều mang một mệnh dựa vào tông màu lông của chúng, nếu các loại gà có nhều màu khác nhau thì bạn có thể phân loại chúng theo hành thông qua màu lông ở thân, cánh, đuôi, lông mã, lông bờm. Những điều tưởng chừng đơn giản nhưng chúng lại cho bạn những kết quả đáng kinh ngạc trong quá trình thi đấu đó nha
– Mạng thuỷ – Gà Ô: Thường loại gà này có bộ lông mã và bờm cổ màu đen, chúng thường hợp cách theo những thứ tự các màu vảy sau: màu trắng, màu đen và sau cùng là màu chì hoặc màu xanh.
– Mạng mộc – Gà Xám: Loại này cũng có lông mã nhưng bờm cổ của chúng thường có màu xám khô, xám bẩn hoặc xám mã lại. Con gà thường có màu chân như: màu đen, màu xanh, màu chì, màu vàng mây có pha chút ráng đỏ là một loại gà có tướng tốt.
– Mạng Hoả – Gà Điều: Đây là loại gà có màu chiếm trong đại đa số những màu lông của giống gà chọi. Chúng có lông mã và bờm cổ đỏ rực hoặc màu đỏ mật nhìn rất có tướng. Nếu ở vùng miền Bắc hoặc Trung thì gọi đây là Gà Tía, còn những người sành chơi gà thì tuỳ vào màu lông cánh, đuôi, ức của con gà mà đưa ra những cái tên lạ. Do chúng có màu sắc mạng Hoả nên thường hợp với những màu chân: xanh, chì, vàng mây có ráng đỏ hoặc chân vàng.
– Mạng Thổ – Gà Vàng: Loài gà này ít được ưa chuộng vì nếu người chơi không để ý thì rất dễ nhầm chúng với giống gà Tam Hoàng hoặc gà tàu – một trong những giống gà nuôi để thịt. Giống gà này có màu lông chủ yếu là màu vàng, một số loại gà có màu lông khác như gà cú, gà bịp, gà có màu lông chuối trắng hay chuối vàng,… Gà mạng thổ thường thích hợp với những màu chân có vàng ráng mây đỏ, chân vàng hoặc chân trắng.
– Mạng Kim – Gà Nhạn: Giống gà này có màu mã kim và lông bờm cổ trắng. Bạn có thể bắt gặp một điều rất thú vị là khi thấy nhạn lông mã mái có màu lông bướm hoặc khét sữa nhưng nếu lông mã và bờm cổ đều có màu vàng thì chúng lại được xếp vào mạng thổ. Gà Nhạn hợp cách với màu chân như: vàng, trắng, đen.
Luận theo ” Kinh Kê ” thì quan hệ tương sinh được coi là mối quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau chứ không dựa trên sự đối kháng, tuy nhiên khi bạn áp dụng vào đấu gà thì đấy lại phải có sự ăn thua, căn cứ vào ngũ hành thì bạn có thể thấy sinh xuất bị thiệt và mất nhiều công sức, sinh nhập được lợi và có khả năng tăng sức mạnh, sinh nhập ăn sinh xuất. Ví dụ: ta sinh địch tức địch thắng ta thua, địch sinh ta thì ta sẽ thắng, địch thua.
Đối với thuyết ngũ hành thì tứ thời sinh khắc là quan hệ vượng suy của gà đá theo những mùa khác nhau. Xuân, Hạ, Thu, Đông – 4 mùa có sự hoán chuyển tuần hoàn nhưng có mỗi mùa đều có giai đoạn nhập thổ hay còn gọi là tứ quý. Ngũ hành đại diện cho 4 mùa là: mùa xuân – hành mộc, mùa hạ – hành hoả, mùa thu – hành kim, mùa đông – hành thuỷ, giao mùa tứ quý là hành thổ.
– Quan hệ của màu gà theo mùa :
– Quan hệ mùa theo màu gà:
Theo như những quan hệ này khi mà một hành quá suy hoặc quá vượng thì đều dẫn đến vấn đề mất cân bằng trong quan hệ sinh khắc, hiện tượng tương vũ hoặc khinh lờn sẽ xuất hiện nhanh chóng. Các hành được gọi là vượng thì tướng chuyển từ hung thành cát hay cát ở tù thì tử sẽ chuyển từ cát thành hung.
Theo như Kinh Kê thì gà nhạn sẽ bị sa sút vào mùa xuân, ví dụ như: gà nhạn đá với gà xám thường sẽ thắng nhưng vì sự sa sút theo mùa mà xám lại cực thịnh( vượng) làm đổi ngược tình thế.
Mùa thu rơi vào đỉnh của mùa mưa thường chúng sẽ xổ lông, không có mấy ai đá nên dù gà nhạn có lợi thế nhưng cũng không có nhiều cơ hội để trổ tài.
Dựa vào bảng ngày âm lịch để phân tích: vào ngày 16-10-2011 là ngày 20 -9 Tân Mão( âm lịch) rơi vào tứ quý được gọi là ngày nhập thổ. Theo thứ tự ưu tiên thì: ó vàng, nhạn, điều, xám, ô thì bạn có thể chọn những loại gà đá ó vàng hay nhạn đi đá sẽ có cơ hội thắng cao hơn, tránh những màu còn lại.
Xem Tiếp: https://dagathomo.bet/kien-thuc/phep-xem-mau-mang-da-ga-theo-kinh-ke-chuan-nhat/
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Cách Xem Tuổi Gà Chọi trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!