Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Chọi Cho Người Mới Chơi mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Điểm khác biệt lớn nhất ở việc nuôi gà chọi với các loại gà khác là mục đích chăn nuôi. Đây là giống gà được nuôi để đá (hay còn gọi là chọi) chứ không phải để lấy thịt, vì vậy và kỹ thuật chăn nuôi gà chọi có những điểm hoàn toàn khác so với các kỹ thuật chăn nuôi gà lấy thịt. Bài viết này sẽ chia sẻ với các bạn kỹ thuật chăn nuôi gà chọi từ A-Z.
I.Chọn và nhân giống trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi
Bạn cần chọn dòng mái tốt theo ngoại hình, thể chất (thường nên chọn những con mái dữ), những con mái này có đời cha là con có thành tích cao. Con mái này cần phải đã đẻ khoảng vài lứa, trong các lứa đó có những con trống có thành tích tốt. Tuổi của con mái làm giống phải dưới 6 năm, không thể quá già.
Con trống để nhân giống phải có ngoại hình tốt và đang có thành tích cao, tuổi từ 1,5 – 4 năm, không có cùng huyết mạch với con mái đã được chọn.Trước khi để cho gà chọi giao phối, trước đó khoảng 1 tháng, bạn cần bắt đầu bổ sung dinh dưỡng cho chúng.
Bình thường, người ta hay để gà chọi giao phối lấy giống vào khoảng cuối tháng chạp và đầu tháng giêng. Đây là thời điểm tốt nhất để chuẩn bị cho việc ấp nở con non và nâng cao tỉ lệ sống của chúng.
Bạn có thể để gà con được ấp nở theo phương pháp tự nhiên do gà mẹ thực hiện với một chút trợ giúp của con người hoặc dùng máy để ấp trứng. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, người ta không thích các hấp nở bằng máy, họ cho rằng gà ấp nở theo cách thức này có khả năng thi đấu rất kém.
II.Cách cho ăn đảm bảo dinh dưỡng trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi
Người nuôi gà chọi thường nuôi gà bằng các thức ăn tự nhiên như: lúa, gạo, ngô, đậu tương, dế, côn trùng, rau xanh, cỏ… Tuy nhiên, những năm gần đây, để chăn nuôi gà chọi tốt hơn, khi gà còn ở giai đoạn theo mẹ người ta cho chúng ăn cám công nghiệp.
Sau khi được 1,5 tháng tuổi, gà chọi con mới được ăn thêm các thức ăn nguyên như: lúa, ngô, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau xanh… Lúc này, bạn cần giảm dần lượng cám, đến khi gà con tách mẹ chúng có thể ăn hoàn toàn thức ăn tự nhiên. Ở giai đoạn này, bà con có thể thay cám công nghiệp bằng loại cám viên tự chế biến với sự hỗ trợ của các loại máy ép cám.
Chiếc máy ép cám loại trục đứng giúp ép cám viên một cách dễ dàng
Gà con khi đã tách mẹ, cho ăn hai bữa chính vào lúc 9 giờ sáng và khoảng 4 – 5 giờ chiều, thời gian còn lại cho chú ngăn tự do bằng cách để chúng tự đi kiếm. Sau khi gà được 6 tháng, bổ sung các loại thức ăn thô như rau xanh, cỏ, giá, xà lách,…vào thực đơn của chúng. Ngoài ra, mỗi tuần cho gà ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.
III.Công thức trộn thức ăn cho gà con tách mẹ trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi
Khẩu phần ăn cho một gà trống thi đấu/ngày
IV.Cách quản lý và huấn luyện gà thi đấu trong kỹ thuật chăn nuôi gà chọi
Khoảng 2,5 hoặc 3 tháng đầu tiên sau khi nở, gà chọi con có thể được nuôi chung cả ổ và theo mẹ. Khi đã tách mẹ, gà con vẫn có thể nhốt chung cho đến khoảng 4 – 5 tháng tuổi.
Đến thời điểm này, cần tách gà trống và gà mái ra nhốt riêng. Riêng gà trống, mỗi con phải được nhốt tại một chỗ, không cho chúng thấy mặt nhau để tránh mổ và đá bậy. Khi gà trống đã gáy rõ tiếng, bạn bắt đầu cắt lông ở các vùng: đầu, cổ, ức, đùi để lộ vùng da ở những nơi này. Đồng thời cắt tai, tích cho gà chọi.
Bạn có thể cho gà chọi (đá) thử 1 – 5 trận để tìm con nào khỏe nhất, đá hay giữ lại huấn luyện tiếp, những con còn lại có thể bán hoặc giết thịt như gà thông thường.
-Quần sương: đây là tên gọi của việc cho gà vận động vào sáng sớm hằng ngày.
Xát nghệ: Để tăng khả năng chịu đựng và giảm thương tích của gà chọi khi thi đấu, bạn dùng nghệ giã nhỏ, hòa với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con xát lên vùng da gà đã bị cắt lông trong vòng 3 tháng để làm cho phần da này dày lên.
Gà chọi cần được nhốt riêng khi được 4 – 5 tháng tuổi
-Dầm cẳng: Trước khi cho thi đấu khoảng 1 tháng, gà chọi được cho ngâm chân trong hỗn hợp: nước nghệ, muối, nước tiểu để làm chân gà cứng hơn.
Lưu ý, bạn cần nuôi gà chọi trong không gian rộng rãi, thoáng khí để cơ bắp của gà được dẻo dai, có sức khỏe tốt. Nên cho gà tập luyện khoảng 3 lần mỗi tuần và có những buổi đá (chọi) thử trước khi thi đấu với gà của đối thủ để gà quen với việc chọi và đấu hăng hơn.
Với những chia sẻ về kỹ thuật chăn nuôi gà chọi trên, chúng tôi hy vọng bạn sẽ có những hiểu biết sâu hơn về gà chọi cũng như nắm bắt được quá trình chăn nuôi, luyện tập để có những chú gà chọi hay nhất.
Bí Quyết Về Kỹ Thuật Nuôi Gà Đá Cao Lãnh Cho Người Nuôi Mới
Đặc điểm của gà Cao Lãnh
Gà Cao Lãnh là giống gà có xuất xứ từ tỉnh Đồng Tháp. Chúng không phải là giống gà thuần chủng. Mà được lai tạo giữa giống gà Miên và giống gà nòi của Việt Nam. Gà Cao Lãnh hội tụ những đặc điểm xuất sắc nhất của hai giống gà kể trên. Chúng vừa có khả năng ra đòn rất giỏi vừa có khả năng giỏi chịu đòn, không chạy bậy.
Khác với những gà đá thường, gà đá cựa sắt Cao Lãnh rất giỏi có đòn độc, gồm đòn vỉa tối, vỉa sáng, gà vừa hay, cựa nhạy, chém liên tu. Gà có tài đá song phi, hai cựa phóng tới như cặp phi đao.
Giống gà này có những đặc điểm là bộ lông rất đẹp. Thân hình dáng vẻ rất oai vệ , khí chất cương mãnh, dáng vẻ hùng dũng, oai vệ. Tính chiến đấu cao và những miếng đánh hiểm hóc, đẹp mắt. Và là một trong những giống gà tiêu biểu của Việt Nam.
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà Cao Lãnh
Kỹ thuật nuôi gà đá Cao Lãnh không nằm ngoài hai yếu tố: khả năng bẩm sinh di truyền từ bố mẹ và chế độ luyện tập cho gà đá. Theo kỹ thuật nuôi gà đá Cao Lãnh, hai yếu tố này cần đạt được các tiêu chuẩn sau.
Chọn giống gà Cao Lãnh xuất sắc
Nuôi gà thì quan trọng nhất chính là dòng giống. Gà Cao Lãnh lại là gà lai nên việc chọn bố, mẹ để tạo đàn rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi gà đá Cao Lãnh.
Cách chọn là những con gà mái có khỏe mạnh, tính khí hung dữ , đời trước và đời sau của nó có nhiều con trống tài ba Cũng cần phải quan tâm tới gà trống bố. cách chọn là gà bố phải thắng ít nhất từ hai trận trở lên cơ bắp khỏe mạnh, chân cao, cựa đều.
Chế độ luyện tập
Theo kỹ thuật nuôi gà đá Cao Lãnh, cần thường xuyên cho gà chọi luyện tập để nâng cao sức bền, độ nhạy đòn, phản ứng nhanh cho gà. Để luyện sức bền cho hùng kê đại chiến thì sau vài ngày cần cho chiến kê một lần, điều này cũng giúp cho gà chọi thêm sung khi chạm chán kẻ thù.
Ngoài ra phương pháp khiến cho được rộng rãi sư kê áp dụng là đeo chì dát mỏng manh vào chân gà chọi, hay còn gọi là đeo tạ chân cho gà. Cách làm này cực kì hữu ích để tăng lực đá chân cho gà chọi.
Kỹ thuật nuôi gà đá Cao Lãnh cần sự tỉ mỉ chăm sóc và phối giống gà cẩn thận. Gà đá cựa sắt Cao Lãnh là giống gà cực kì xuất sắc của Việt Nam nhưng nay đang bị mai một. Vì vậy, cách chăm sóc và phối giống gà cần được biết đến rộng rãi hơn.
Posted in Tagged KINH NGHIỆM NUÔI GÀ cách nuôi gà cao lãnh, đặc điểm cyar gà cao lãnh, kỹ thuật nuôi gà đá Cao Lãnh
Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Giống
Mang hiệu quả kinh tế cao, được chọn lọc làm những giống gà gây giống. Chính vì vậy người nông dân chăn nuôi gà cần phài vững từng khâu , cách xây dựng chuồng trại, điều kiện môi trường, thức ăn cũng như chăm sóc và phòng điều trị bệnh tốt nhất.
Kỹ thuật chăn nuôi gà giống như thế nào?
Xây dựng chuống trại
+ Cần chọn địa điểm bằng phẳng, khô ráo, tránh chọn nơi dốc, trũng dễ bị ngập nước khi trời mưa
+ Hướng chuồng thích hợp điều kiện tự nhiên, tránh gió lùa mùa đông hay ánh nắng trực tiếp mặt trời mùa hè.
+ Nền chuồng khô ráo, để tạo độ ấm cho gà nuôi thì rải lên trên nền một lớp trấu.
+ Sử dụng bóng điện có công suất 200W – 250W. Để gà không tụ tập một chỗ thì nên cung cấp ánh sáng phân đều trong chuồng trại.
Cách úm gà hiệu quả
Cách quây gà bằng cót được áp dụng phổ biến
Cần chuẩn bị đầy đủ các vật dụng, trang thiết bị trước khi lựa chọn gà về nuôi
Trước khi thả gà vào nên bật điện sưởi trước 2 tiếng, bên cạnh đó pha thuốc bổ cho gà uống. Để tránh hiện tượng bội thực, sau khi cho uống xong nên cho gà ăn cám.
Lựa chọn thức ăn
+ Máng ăn cho gà cần đảm bảo vệ sinh, sử dụng máng uống galon 1,8 – 3,8 lít. Xếp xen kẽ các máng với nhau
Nên chọn những loại thức ăn đảm bảo chất lượng, thơm ngon, và pha trộn tỷ lệ hợp lý. Sau 2 tiếng thì cung cấp nguồn thức ăn mới cho gà.
Nhiệt độthích hợp
Trong kỹ thuật chăn nuôi gà thì đây là giai đoạn quan trọng nhất, mọi nhiệt độ, ánh sáng cung cấp đều ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển của gà.
Kỹ thuật chọn giống gà
Vì đây là loại gà giống nên khi chọn lọc cần lựa chọn những giống gà có nguồn gốc rõ ràng tại các địa chỉ uy tín, tin cậy.
Nên chọn nhiều gà con để về chọn lựa giống tốt dễ dàng.
Chọn lọc kỹ những chú gà con khỏe mạnh, đạt tiêu chuẩn gây giống
Đặc điểm của những chú gà con đạt tiêu chuẩn như chân gà cứng, thẳng, tác phong nhanh nhẹn, không cong ngón chân, mắt gà tròn, lông bông phủ kín thân, mang màu lông đặc trưng, rốn khô, bụng thon mềm…
Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng
Sáng sớm, chiều mát là hai thời điểm thích hợp nhất di chuyển gà. Tiến hành đưa gà vào úm. Pha các vitamin C cùng chất Electrotyle cho gà uống.
Gà đủ 2 tuổi thì cho gà ăn tấm, các loại bột ngô được nghiền nhỏ. Ngày thứ 3 thì đổi sáng thức ăn công nghiệp, cám hỗn hợp dạng viên.
Cần vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, khu vực chăn nuôi để phòng chống các loại dịch bệnh.
Sử dụng bóng điện ánh sáng vừa phải tạo độ ấm cho gà phát triển
Chú ý không được để gà bị lạnh. Sử dụng các loại bóng điện, chụp sưởi tạo độ ấm cúng
Trước khi cho gà ăn nên cho uống trước, thay nước sạch thường xuyên 2 -3 lần/ ngày, giữ nền chuồng ấm cũng khô ráo.
Với kỹ thuật chăn nuôi gà giống thích hợp sẽ tạo nên năng suất cao, với những giống gà tốt nhất, ngày càng thúc đẩy nghề chăn nuôi gà phát triển vượt bậc.
Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Tre
Chuồng gà nên đặt ở khu đất cao ráo, thoáng mát. Nên đặt chuồng theo hướng Đông hoặc Đông Nam để đón được nắng buổi sáng và tránh được nắng chiều. Nếu nuôi nhốt hoàn toàn thì mật độ nuôi thích hợp là 8 con/m2.
Còn nếu nuôi gà thả vườn thì chuồng là nơi để tránh mưa nắng và ngủ đêm, mật độ vườn thả gà đủ là ít nhất 1 con/m2. Sàn chuồng nên làm bằng lưới hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5 m để thông thoáng, khô ráo, dễ dọn vệ sinh. Nên rào chắn xung quanh vườn bằng lưới B40, lưới nilon, tre gỗ… Ban ngày khô ráo thả gà ra sân vườn chơi, buổi tối cho gà về chuồng.
Úm gà con Đối với gà con dưới 3 tuần tuổi thì cần phải úm gà. Vì gà con rất khó giữ thân nhiệt và không chịu được lạnh nên ban ngày có thể cho gà tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên, buổi tối nên thắp điện sưởi ấm cho gà. Kích thước lồng để úm gà là 2m x 1 m cao chân 0,5 m đủ nuôi cho 100 con gà. Máng ăn, uống nước Khi gà còn nhỏ từ 1-3 ngày tuổi chỉ cho gà ăn tấm nấu hoặc tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ. Nên rải cám tấm trên giấy lót trong lồng úm cho gà ăn. Sau khi gà 4-14 ngày tuổi thì pha với lượng tăng dần thức ăn công nghiệp hoặc tự trộn phụ phế phẩm. Nên cho gà ăn bằng máng ăn cho gà con.
Trộn thuốc cầu trùng vào trong thức ăn cho gà từ ngày thứ 7 trở đi. Và gà trên 15 ngày tuổi nên cho gà ăn máng treo.
Máng uống nước cho gà nên đặt hoặc treo xen kẻ với các máng ăn trong vườn. Thay nước sạch cho gà 2-3 lần/ngày.
Dàn đậu Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm do đó nên tạo một số dàn đậu cho gà ngủ trong chuồng. Dàn đậu làm bằng tr và gỗ. Dàn cách nền chuồng khoảng 0,5 m, cách nhau 0,3-0,4 m để gà khỏi đụng vào nhau, mổ nhau và ỉa phân lên nhau.
Cho gà uống nước pha Electrotyle hoặc Vitamine C.
Nên Thay giấy lót đáy chuồng và dọn phân mỗi ngày sạch sẽ để phòng bệnh cho gà. Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, quan sát tình trạng ăn uống đi đứng của gà, nếu thấy con nào buồn bã, ủ rủ cần cách ly ngay để theo dõi. Thắp sáng suốt đêm cho gà trong giai đoạn úm để phòng chuột, mèo và để gà ăn nhiều thức ăn hơn. Thường xuyên quan sát biểu hiện của đàn gà để kịp xử lý những bất thường xảy ra. Khi thời tiết thay đổi nên cho gà uống nước pha Electrolyte hoặc Vitamine C. Nếu là gà nuôi thịt thì không cần cắt mỏ. Đối với gà đẻ để giảm hiện tượng cắn mổ nhau thì nên cắt mỏ (chỉ cắt phần sừng của mỏ) vào tuần 6-7.
Vệ sinh và phòng bệnh Chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù nước đọng trong khu vườn thả. Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng vaccine tuỳ theo từng địa phương. Ngoài ra, dùng kháng sinh phòng một số bệnh do vi trùng, đặc biệt đối với gà thả nền thì cần phải phòng bệnh cầu trùng khi cho xuống nền và thả vườn.
I. DÒNG MÁY ẤP TRỨNG KEU
Dòng máy KEU là dòng máy bền nhất, dễ sử dụng nhất và được thị trường kiểm chứng lâu nhất. Bộ điều khiển nhiệt độ của hãng Fox nổi tiếng Hàn Quốc, bộ timer đảo trứng tự động của hãng Fotex nổi tiếng Đài Loan, Rơ le đóng ngắt dòng điện made in Japan siêu bền.
Điện áp: 220V
Công Suất tối đa: 60W
Cao: 52 cm
Ngang: 40 cm
Sâu: 43 cm
Trọng lượng: 7 kg
Điện áp: 220V
Công Suất tối đa: 60W
Cao: 65 cm
Ngang: 40 cm
Sâu: 43 cm
Trọng lượng: 8kg
II. DÒNG MÁY ẤP TRỨNG SG
Dòng máy này được trang bị đầy đủ các chức năng như đảo trứng tự động, máy phun ẩm tự động, điều khiển nhiệt độ tự động.
III. MÁY ẤP TRỨNG CHO TRANG TRẠI
Các tin khác
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Chọi Cho Người Mới Chơi trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!