Đề Xuất 3/2023 # Một Lần Đạp Mái Được Mấy Trứng Có Trống? # Top 9 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 3/2023 # Một Lần Đạp Mái Được Mấy Trứng Có Trống? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Một Lần Đạp Mái Được Mấy Trứng Có Trống? mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đây là câu hỏi mà rất nhiều người đúc gà hoặc lai tạo gà đã từng đặt ra. Nhiều anh em đúc gà chọi cũng chưa nắm rõ được tỷ lệ này, có nhiều anh em 2 đến 3 ngày dí mái 1 lần vẫn có tỷ lệ trứng có trống rất cao, nhưng có người ngày nào cũng dí mái hoặc thả lẫn gà trống vào cùng gà mái nhưng tỷ lệ trứng có trống vẫn ít. Vậy một lần đái được mấy trứng có trống? Cùng Megachoi tìm hiểu về vấn đề này.

Một vài lưu ý

– Mặc dù có thể duy trì được quá trình thụ tinh 3 – 4 ngày nhưng không phải trứng nào cũng có trống. Tùy vào từng giống gà cụ thể mà tỉ lệ trứng có trống cũng cao thấp khác nhau. Các giống gà thông thường sẽ có tỉ lệ có trống vào khoảng 80 – 90%. Một số giống gà đặc biệt như gà Đông Tảo tỉ lệ trứng có trống sẽ thấp hơn.

– Khi nuôi gà lấy trứng thì việc ghép trống vào đàn gà mái cũng cần tỉ lệ phù hợp. Thông thường, chỉ cần ghép 1 trống với 10 mái là đủ do gà trống có thể đạp mái 25 – 41 lần/ngày. Với khả năng đạp mái tốt của gà trống nên tỉ lệ 1/10 như vừa nói trên là hợp lý và đã được nhiều người nuôi gà kiểm nghiệm.

– Ngoài việc cho gà trống đạp mái để thụ tinh cho trứng thì hiện nay người nuôi gà còn áp dụng một số cách khác như lấy tinh của gà trống để thụ tinh trực tiếp cho gà mái. Cách làm này áp dụng với những loại gà khó thụ tinh như gà Đông Tảo.

– Đối với gà chọi, khi đúc anh em nên nhốt trống lại và dí mái thì đạt tỷ lệ nở cao hơn. Cũng cần phải bồi bổ tốt cho gà trống trong lúc đúc gà và theo kinh nghiệm của mình thì 2 ngày anh em nên dí mái một lần, nếu nhiều mái thì có thể dí luân phiên nhau để tránh hại cho gà trống. Vì gà chọi nhiều con trong lúc nghỉ thay lông anh em tranh thủ đúc mái mà dí nhiều quá thì gà bị tụt lực, yếu gân, ảnh hưởng đến phong độ thi đấu sau khi thay xong lông.

*Trước đây khi đúc Ô Quỷ với mái dòng Ô Công mình chỉ dí đúng 3 lần nhưng ấp 10 quả vẫn nở 8 con.

Anh em cũng cần chú ý là tỷ lệ trứng có trống khác với tỷ lệ nở của gà con vì để trứng nở thành gà con thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Thao khảo thêm:

Cách Nhận Biết Trứng Gà Có Trống. Cách Soi Trứng Gà Có Trống

Nhận biết trứng gà có trống hay không là cách duy nhất để kiểm tra trứng có thể nở thành công thành con non. Bà con và các trang trại chăn nuôi nên biết các cách nhận biết trứng có trống để trứng ấp một cách hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Trứng gà sau khi đẻ được thu nhặt về và bảo quản đúng cách trước khi đủ số lượng để tiến hành cho ấp. Trước khi cho trứng vào ấp thì bà con phải kiểm tra trứng có trống hay còn gọi là có cồ hay không. Nếu trứng không có trống thì ấp sẽ bị hỏng, không thể nở thành con và phải bỏ đi rất lãng phí.

Thời điểm để soi trứng là trước khi ấp. Soi trứng đầu tiên là để phát hiện ra những vết nứt trên vỏ trứng. Có rất nhiều vết nứt vô cùng nhỏ, bằng mắt thường không thể phát hiện ra được mà cần phải soi. Những vết nứt này là nguyên nhân khiến vi khuẩn xâm nhập vào trong quả trứng, làm trứng hỏng, ung, thối làm ảnh hưởng đến những quả trứng khác.

Muốn nhận biết trứng có cồ hay không thì tiến hành soi khi ấp được khoảng 5-7 ngày. Lúc này có thể phát hiện khá rõ ràng. Những quả không có cồ thì loại bỏ ngay, tập trung cho những quả trứng khác. Về cách soi trứng, bà con soi bằng cách giương lên cao hoặc đưa vào đèn bình thường.

Trứng có trống sẽ có các đặc điểm như có một điểm đen gọi là phôi, xung quanh có cách mạch máu tựu lại, màu đỏ. Càng xoay quả trứng trên tay thì các biểu hiện đó càng rõ hơn.

Nếu trứng có những quầng thâm xung quanh thì đã bị vi khuẩn xâm nhập, không thể nở được thành con. Một số trường hợp khi soi trứng thấy những điểm rỗ cũng là coi như trứng hỏng, 80% là không nở.

Sau khoảng 2 tuần ấp, tiến hành soi trứng để lọc một lần nữa. Trứng có các biểu hiện như đen sì bên trong, có phần lỗ khí, trứng dạng này tỉ lệ nở sẽ rất cao.

Tôi Có Thể Mang Theo Trứng Gà, Vịt Sống Lên Máy Bay Được Không?

Các hãng hàng không đều có quy định rất nghiêm ngặt về vận chuyển hàng hóa trên máy bay. Vietnam Airlines cũng không ngoại lệ. Nếu bạn đã Mua vé máy bay Vietnam Airlines muốn mang theo trứng gà, vịt sống lên máy bay cần tìm hiểu kỹ để tránh gặp rắc rối tại sân bay.

Tôi có thể mang theo trứng gà, vịt sống lên máy bay được không?

Theo quy định của cục hàng không thì trứng gà không được phép vận chuyển trên máy bay. Bất kể là đường bay nội địa hay quốc tế. Nếu bạn mang theo trứng gà trong hành lý xách tay. Khi soi chiếu an ninh hành khách bắt buộc bị bỏ lại trứng sống rồi mới được phép thực hiện chuyến bay.

Thực phẩm tươi sống khác trên chuyến bay Vietnam Airlines

Hành khách phải chịu mọi rủi ro và thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển. Ngoài ra những vật phẩm tươi sống phải được đảm bảo đóng gói cẩn thận. Và được đóng gói trong bao bì chắc chắn để tránh ảnh hưởng đến hành lý của những hành khách khác tham gia chuyến bay.

Hành khách cần biết rằng Vietnam Airlines sẽ không hoàn lại tiền hành lý quá cước. Cũng như bồi thường những vật phẩm tươi sống. Trong trường hợp bị thu giữ theo quy định kiểm dịch tại sân bay đi, hoặc sân bay đến.

Quy định vận chuyển những thực phẩm tươi sống của Vietnam Airlines

Hành khách khi Mua vé máy bay đi Hà Nội Vietnam Airlines. Hãng chấp nhận vận chuyển những thực phẩm tươi sống và dễ hư hỏng như: Thịt, cá, rau củ…. Tất cả những loại hàng hóa này không được chấp nhận vận chuyển trên cabin dưới dạng hành lý xách tay. Mà phải vận chuyển dưới dạng hành lý ký gửi.

Quy định vận chuyển một số thực phẩm có mùi khác của Vietnam Airlines

Đối với những vật phẩm tươi sống và có mùi khác như: Sầu riêng, các loại mắm…. Hành khách cần đảm bảo những vật phẩm này đã được đóng gói kỹ càng. Và không gây ảnh hưởng đến hành lý của những hành khách khác trên chuyến bay.

Thùng đựng nước mắm phải được gắn thẻ hành lý dễ vỡ. Trước khi chấp nhận chuyên chở để lưu ý nhân viên chất xếp. Mọi loại mắm đóng vào chai thủy tinh hoặc thùng chứa không kín. Có thể dẫn đến việc để chất lỏng có thể chảy ra ngoài sẽ không được chấp nhận vận chuyển

Cách Lựa Chọn Gà Con Giống Phân Biệt Được Cái, Chọn Gà Giống Trống,Mái Có 2 Các Phân Biệt

Để xác định giới tính gà con giống được thực hiện chủ yếu ở các Trang trại gà giống thương mại, cơ sở lò ấp giống gia cầm. Đối với giống gà nuôi thịt, sự phân biệt trống mái giúp cải thiện năng suất tăng trưởng bằng cách áp dụng chương trình cho ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của mỗi giới tính. Đối với giống gà nuôi chuyên trứng, vì chúng lớn chậm nên nuôi con trống sẽ tốn thức ăn mà không có hiệu quả kinh tế nên người nuôi chỉ muốn mua con mái để phục vụ cho mục đích sản xuất trứng. Vì vậy, việc phân biệt giới tính để loại bỏ những con trống khỏi đàn mái hậu bị ngay từ lúc mới nở là rất quan trọng. Thông thường, hầu hết những con trống này sẽ bị tiêu hủy hoặc bị xay sống để sản xuất bột thịt gia cầm ngay sau khi phân loại. Một số ít có thể được lưu giữ và vỗ béo để lấy thịt.

Có hai phương pháp chính để xác định giới tính của gà: Xác định giới tính thông qua lông cánh và xác định giới tính thông qua lỗ huyệt. Đây là hai phương pháp cho kết quả chính xác trên 95% và là hai phương pháp được sử dụng tại Trại giống Việt Pháp để cung cấp gà giống.

Khi đang học tập để trở thành chuyên viên phân biệt giới tính gà, tốt nhất là cho rằng những gà con có u nhỏ là gà mái. Sau đó dùng ngón tay cái cọ xát nhẹ lên cái u, cái u của con trống săn chắc hơn và sẽ không biến mất trong khi nếu là con mái thì cái u sẽ lặn mất khi cọ xát nhẹ nhàng bằng ngón tay cái.

2. Xác định giới tính thông qua lông cánh

Lông phủ trên cánh của con trống mọc chậm hơn so với của con mái, kết quả là ở cùng độ tuổi, khi xòe lông cánh ra, con trống sẽ có lông bay sơ và lông phủ dài bằng nhau trong khi con mái sẽ có lông bay sơ dài hơn lông phủ.

Về mặt di truyền, gen quy định tốc độ mọc lông nằm trên nhiễm sắc thể giới tính và tính trạng mọc lông chậm có ưu thế so với tính trạng mọc lông nhanh để điều khiển tốc độ mọc lông của cánh và đuôi ở gà. Gen mọc lông chậm (trội) được truyền từ mẹ sang con trống và gen mọc lông nhanh (lặn) được truyền từ cha sang con mái. Gà cha cũng truyền gen mọc lông nhanh cho con trống nhưng tính trạng này không được biểu hiện bởi vì nó là gen lặn. Như vậy, kết quả trống có lông cánh mọc chậm và mái có lông cánh mọc nhanh chỉ có thể đạt được khi lai mái dòng lông cánh mọc chậm (ký hiệu Z(K)W) với trống dòng lông cánh mọc nhanh (ký hiệu Z(k)Z(k)). Trong đó:

K: gien trội, lông cánh mọc chậm

k: gien lặn, lông cánh mọc nhanh

Z(K) hay Z(k) thể hiện sự liên kết giới tính

Sơ đồ lai như sau:

3. Một số phương pháp phân biệt gà con giống của dân gian

– Phân biệt bằng cách nhấc đầu: Nếu bạn giữ cổ chú gà bằng hai ngón tay và nhấc nó lên không trung, gà mái tơ sẽ huơ chân liên tục còn gà trống sẽ thả lỏng 2 chân đung đưa.

– Phân biệt bằng cách cho gà nằm ngửa trong lòng bàn tay: con mái sẽ ngừng huơ chân sau một thời gian ngắn, nếu cứ tiếp tục huơ chân thì đó là một con gà trống.

– Phân biệt bằng cách dùng kim và chỉ: đong đưa cây kim trên đầu con gà, nếu nó di chuyển vòng quanh thì nó là giới nữ, nếu nó quạt cánh và di chuyển tới lui thì nó là nam giới.

– Giống Gà Đông Tảo lai có dễ nuôi không? xem giá gà lai đông tảo

Bạn đang đọc nội dung bài viết Một Lần Đạp Mái Được Mấy Trứng Có Trống? trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!