Cập nhật nội dung chi tiết về Nên Cho Gà Rừng Ăn Các Loại Thức Ăn Gì Để Chúng Khỏe Mạnh Lông Mượt? mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thức ăn của gà rừng khá đa dạng. Khẩu phần ăn chính của chúng là bao gồm cám gạo, cám ngô, tấm,… Gà rừng vốn sống trong tự nhiên nên chúng cũng không quá kén chọn thức ăn. Chỉ cần thức ăn không bị mốc, mọt phá hoại thì gà rừng đều có thể ăn. Khi thức ăn bị hư hỏng bạn nên vứt đi vì gà rừng ăn phải rất dễ bị tiêu chảy.
Bên cạnh nguồn thức ăn chính đến từ các loại tinh bột thì thức ăn bổ sung cho gà rừng cũng không thể thiếu. Bạn có thể cho gà rừng ăn cào cào, châu chấu, dế, mối, giun,… đây đều là những thức ăn ưa thích của gà rừng. Nguồn thức ăn này rất giàu dinh dưỡng, cung cấp đủ chất béo, đạm cho gà rừng.
Tuy có độ dinh dưỡng cao là thế nhưng không phải khi nào thì thức ăn tươi cho gà rừng cũng có sẵn. Vậy nên để bổ sung đủ chất cho gà rừng bạn có thể cho gà ăn thêm các loại khoáng chất như premix khoáng, premix vitamin, rau xanh,… Những thực phẩm này bạn rất dễ dàng tìm mua ở cửa hàng thú y và chợ.
Chuẩn bị thức ăn cho gà rừng không hề khó. Nhưng đây là một việc rất quan trọng để quyết định đến sự sống còn cũng như sinh trưởng và phát triển của gà rừng. Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì gà rừng sẽ có 1 chế độ ăn riêng để hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng.
Gà rừng con mới nở nên diều của nó mỏng và hệ tiêu hoá của nó khá yếu. Vì vậy trong giai đoạn này bạn nên cho gà ăn cám dành cho gà con. Đối với gà rừng con từ 1 đến 10 ngày tuổi thì cho 6 đến 10 gam thức ăn trên một con. Gà con từ 11 đến 30 ngày tuổi 15 đến 20 gam thức ăn cho một con.
Sau 20 ngày này bạn có thể cho gà ăn thêm các loại dinh dưỡng khác như cám gạo, tấm,… Hay thêm một số mồi tươi cho gà con như giun đất, cào cào con, mối,…
Đối với gà trưởng thành chúng cần lượng dinh dưỡng nhiều hơn để phát triển tốt nhất. Gà từ 31 đến 69 ngày tuổi sẽ là 30 đến 40 gam thức ăn cho 1 con. Lượng thức ăn cho 1 con trong 1 ngày sẽ là 45 đến 80 gam trong độ tuổi từ 61 đến 150 ngày tuổi.
Lúc này gà đã phát triển tốt rồi nên bạn không cần quá dè chừng trong khâu chuẩn bị thức ăn cho gà. Bạn có thể cho ăn gà các loại tinh bột như tấm, cám gạo, cám ngô,… Hay bổ sung thêm một số thức ăn tươi như dê, cào cào, châu chấu. mối, giun, rau xanh. Bên cạnh đó bạn cũng nên bổ sung cho gà các loại khoáng chất.
Tiếp đến là giai đoạn lúc gà rừng là lúc gà sinh sản. Hơn lúc nào hết, khi này gà rừng cần lượng dinh dưỡng nhiều nhất để đẻ cũng như ấp trứng. Có thể dùng loại cám chuyên biệt dành riêng cho gà đẻ thay vì loại cám thông thường. Bên cạnh đó là bổ sung thêm canxi và mồi tươi cho gà.
Gà rừng khi sinh sản thì cúng cần lượng dinh dưỡng nhiều nhất. Đối với gà mái sẽ là 100 gam cho một con, còn gà trống thì 110 gam cho 1 con. Chăm sóc gà rừng lúc sinh sản thì thức ăn của chúng là khâu quan trọng nhất để gà khỏe mạnh, ấp trứng tốt.
Giai đoạn khi cho gà rừng đá thì do mất sức nên bạn cần cung cấp lượng lớn dinh dưỡng cho nó. Ngoài lượng thức ăn hàng ngày như cám gạo, cám ngô, tấm thì bạn nên bổ sung thêm mồi tươi cho gà rừng. Nếu không có các loại mồi tươi như dế, cào cào, châu chấu, rau xanh,… thì bạn cũng có thể cho gà ăn thịt mỡ ít nạc để thay thế.
Để cho gà rừng đá sung sức thì khi cho gà rừng ăn bạn nên trộn thêm vào thức ăn của gà 1 số phụ gia như tỏi, gừng, rượu, trà. Những loại phụ gia này chỉ cần trộn 1 ít vào thức ăn thì có thể giúp gà rừng giữ sức, tránh 1 số bệnh và tốt cho hệ tiêu hóa của gà rừng.
Bên cạnh số lượng thì chất lượng là điều không thể thiếu khi chọn thức ăn cho gà. Thức ăn của gà rừng không bị các vấn đề như hấp hơi, ẩm mốc, sâu mọt, vón cục hay có mùi lạ. Đây là việc đầu tiên cần lưu ý khi chọn thức ăn cho gà.
Tiếp đến là một số thức ăn đặc biệt, phải chế biến trước khi cho gà rừng ăn. Ví dụ như đậu tương, trước khi cho gà rừng ăn đậu tương thì bạn phải rang chín trước. Hay là vỏ sò, vỏ hến, trước khi cho chim ăn thì phải nung nước nóng rồi sau đó nghiền nhỏ.
Tất cả thức ăn của gà rừng trước khi trộn thì đều phải nghiền nhỏ trước. Để tránh một số bệnh về đường ruột cho gà rừng thì đây là những điều thiết yếu mà bạn phải biết khi chăm sóc gà rừng.
Khi thức ăn đã được nghiền hết thì bạn bổ thức ăn vào chậu trộn theo thứ tự nhiều đổ trước, ít đổ sau. Đối với các thức ăn bổ sung như khoáng premix, vitamin thì ta cần trộn chúng với cám ngô, gạo trước khi trộn với các nguyên liệu còn lại.
Đối với thức ăn cho gà rừng bạn nên trộn chúng trước khi cho gà ăn. Nhưng nếu bận bạn cũng có thể trộn trước rồi đóng bao cẩn thận để cho gà ăn từ từ. Thức ăn bạn đã trộn sẵn thì phải đặt nó lên chỗ cao ráo cách xa tường và trần nhà và tránh bị chuột cắn.
Cho Gà Ăn Gì Để Lông Mượt
“Mình đang nuôi 20 con gà nòi được gần 3 tháng nhưng lông mọc ít quá, nhìn xơ xác, thiếu sức sống, lông gà bị khô. Do mình chưa nuôi nên không biết xử lý sao. Không biết có chuyên gia nào có bí quyết nuôi gà lông mượt, cho gà ăn gì để lông mượt thì giúp mình với!” – Anh Khánh (hỏi xin tư vấn).
Tình trạng gà của anh Khánh rất giống với nhiều anh em sư kê khác. Nỗi băn khoăn của họ là làm thế nào để nuôi dưỡng gà có bộ lông đẹp, cho gà ăn gì để lông mượt, cho gà ăn gì để nhanh ra lông.
Đối với gà chọi, thông thường thời gian gà thay lông sẽ kéo dài từ 7-8 tuần. Thời điểm này hay rơi vào khoảng mùa thu trong năm. Cá biệt có một số con sẽ thay lông đến 12 tuần.
Gà đá sẽ thay lông từ đầu cổ trước sau đó đến phần lưng, ức, cánh và cuối cùng đến đuôi.
Trong quá trình thay lông, gà sẽ tiêu hao năng lượng khá nhanh, chính vì vậy, chúng cần được bổ sung đầy đủ các chất. Nếu bạn không chăm sóc tốt cho gà chọi vào thời điểm này thì rất dễ khiến chúng xơ xác, còi cọc, lông mọc không đều. Ngoài ra, gà rất dễ bị yếu, nhiễm bệnh, sức khoẻ không ổn định dẫn đến hỏng gà.
Để có được một chu trình chăm sóc và chế độ dinh dưỡng hợp lý cho gà, trước tiên, chủ kê cần nhận biết thời điểm mà gà chọi bắt đầu quá trình thay lông. Thời gian thay lông của gà có thể kéo dài đến 12 tuần và chia làm 3 giai đoạn. Mỗi giai đoạn khác nhau lại có một chế độ dinh dưỡng khác biệt.
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi trong từng giai đoạn
Nên cho gà ăn gì trong giai đoạn thay lông
Trong giai đoạn này gà sẽ rụng lông cũ đang có trên cơ thể. Thông thường, gà sẽ bắt đầu thay lông khi vào đầu mùa thu. Lông sẽ bắt đầu rụng từ phần đầu, rồi đến cổ, lưng, ức, cánh và đuôi.
Vào lúc gà thay lông, không nên cho gà tham gia thi đấu nữa. Bạn hãy để gà nghỉ ngơi hoàn toàn và tắm mát chúng vào buổi trưa. Bên cạnh đó, thức ăn trong giai đoạn này cũng phải khác so với trước.
Giảm 1/3 lượng thóc cho gà so với trước, đồng thời cho ăn thêm các loại rau xanh, quan trọng nhất là giá đỗ. Thực hiện nhổ 3 lông ở đầu cánh, 2 lông ở bên cánh và 2 lông ở phần đuôi. Đây là những lông rất lâu thay nên cần phải xúc tác để quá trình này diễn ra nhanh hơn.
Khi toàn bộ lông trên cơ thể gà đã bạc, tức là đến lúc lông gà bắt đầu rụng nhanh cho đến hết. Lúc này, bổ sung thêm cho gà chọi các đồ tươi như lươn nhỏ, thịt bò…và ngoài thóc ra thì cho ăn thêm bột ngô, lạc…Tuy nhiên, việc cho ăn thêm đồ tươi thực hiện 3 ngày một lần. Bởi các loại thực phẩm này rất giàu đạm nên ăn nhiều sẽ dẫn đến tăng cân nhanh và bở sức.
Giai đoạn gà chọi ra lông
Khi lông cũ đã rụng hết, gà chọi sẽ bước vào quá trình mọc lông mới. Thời điểm này cần cho gà ăn như sau:
Giảm lượng đồ ăn xuống chỉ bằng 2/3 so với trong giai đoạn gà thi đấu.
Thêm rau xanh và 3 hạt lạc vào mỗi bữa ăn cho gà
Cho gà ăn thêm dầu cá, 2 ngày cho ăn 1 viên.
1 tuần 1 lần, cho gà ăn 1 quả trứng cút lộn và một ít thịt bò
Các chủ kê có thể sử dụng thêm các thuốc kích thích cho gà ra lông đẹp. Tuy nhiên cần chú ý sử dụng đúng chỉ dẫn, không nên lạm dụng. Thông thường, để gà ra lông tự nhiên vẫn được những người có kinh nghiệm sử dụng nhiều hơn, vì lông sẽ mượt và đẹp hơn.
Trong giai đoạn này, nên tắm cho gà chọi mỗi tuần 2 đến 3 lần. Không nên tắm nhiều hơn vì dễ dẫn đến việc lông gà mới ra bị gãy, hoặc bị xơ.
Chi tiết: Tắm Gà Đá (Gà Tre, Gà Nòi) Hiệu quả, Dễ làm
Giai đoạn gà khô lông & chế độ dinh dưỡng
Giai đoạn này gà đã ra lông hết và nếu không thay đổi chế độ dinh dưỡng thì sẽ tăng cân rất nhanh.
Lúc này, không nên cho gà ăn thịt nạc nữa và tránh tuyệt đối cho gà ăn các loại đồ ăn không đảm bảo vệ sinh. Các loại đồ tươi cần nấu chín kĩ, không để gà ăn sống sẽ dẫn đến việc tiêu hoá gặp khó khăn.
Việc tắm nhiều cũng sẽ không tốt cho gà, bởi gà thay lông rất sợ nước. Bạn nên chọn thời điểm tắm vào buổi trưa, trời có nắng ấm. Sau đó dùng khăn lau khô nhẹ nhàng và phơi nắng cho gà.
Ngoài ra nếu không phải mùa thay lông, nhưng lông gà đột nhiên bị xơ, rụng nhiều, khô cứng thì khả năng cao là gà đã nhiễm bệnh. Vì vậy cần chú ý quan sát và có phương án điều trị cho gà phù hợp. Sau khi lông gà đã ra dày, đầy đủ, thì thực hiện việc cắt, tỉa, tạo dáng để gà có diện mạo đẹp hơn.
Video tham khảo Cho gà ăn gì để lông mượt
Thuốc bổ cho gà chọi lông mượt
Bên cạnh chế độ ăn, các sư kê cũng có thể sử dụng thêm các loại thuốc/ thực phẩm chức năng để giúp gà tăng cường sức khoẻ, đảm bảo gà ra lông nhanh, đều và bóng mượt. Supe Canxi ADE ( dạng bột hoà tan) là loại thuốc mình khuyến cáo các bạn có thể sử dụng.
Bên cạnh đó, cho gà uống thực phẩm bổ sung kẽm, Biotin, vitamin A, D, E các loại cũng hỗ trợ rất tốt, không chỉ nhanh lên lông mà còn giúp gà chọi đỏ da, tặng trọng lượng.
Gà Chọi Ăn Gì Để Mượt Lông?
Nuôi gà chọi hay gà cảnh thì bộ lông mượt là yếu tố quan trọng nhất đánh giá giá trị và chất lượng của gà. Nếu gà lông xù xì, rụng, xấu xí thì sẽ mất giá mà chủ cũng sầu não. Vậy nên cho gà chọi ăn gì để lông mượt, đẹp?
Có một số loại thực phẩm và thuốc bổ khá tốt cho gà chọi, giúp gà mọc chọi, gà tre mọc lông dài, mượt và đẹp hơn.
Vì sao lông gà xấu xí, rụng lông. Gà chọi ăn gì?
Gà cũng như các loại gia cầm khác luôn có giai đoạn thay lông, mọc lông mới. Đây là quá trình sinh trưởng không thể bỏ qua được ở bất kỳ loại gà nào. Tuy nhiên chúng ta có thể kiểm soát được để chúng thay lông được đẹp hơn. Gà thường có bộ lông xấu xí khi. :
Gà thay lông: khi gà thay lông lông gà sẽ xấu xí, xù và khô xơ rụng dần. Nhất là chúng thường rụng từng mảng một nhìn rất xấu.
Gà bị bệnh: nếu gà bị bọ mạt hoặc kí sinh trùng do nấm mốc phát triển trên da thì gà cũng có thể bị rụng lông bất thường. Các biểu hiện kèm theo kèm theo đó là gà biếng ăn, không hoạt động xông xáo, cổ rụt.
Để có thể giúp bộ lông mềm mại dài mượt thì biện pháp đầu tiên phải chữa bệnh mạt, nấm mốc kí sinh trên thân gà trước. Thời gian gà thay lông thường kéo dài 7,8 tuần, có trường hợp lên đến 12 tuần. Do vậy, khoảng thời gian này gà sẽ không thể tham gia các cuộc chiến đấu được. Bạn phải dành thời gian cho gà nghỉ ngơi và dưỡng sức.
Thức ăn dinh dưỡng giúp gà mọc lông dài và mượt
Khi gà thay lông thì toàn bộ bộ lông cũ để ra lông mới. Lông bắt đầu rụng từ đầu, sau đó xuống ức, cánh và đuôi. Chế độ dinh dưỡng, thức ăn dành cho gà thay lông nên thực hiện như sau:
Giảm Lượng thóc, lúa của gà đi, cho ăn khoảng 1/3 so với bình thường
Tăng cường lượng rau xanh (đặc biệt là giá đỗ, giá đỗ kích thích tuyến lông phát triển)
Khi ăn với chế độ này tức là giai đoạn gà mới bắt đầu thay lông, kích thích cho gà thay lông một chút. Muốn gà thay lông đều và đồng thời thì rút 3 sợi lông ở đầu cánh,2 sợ ở bên cánh và 2 sợi ở đuôi chúa. Những lông này phải rút ra vì chúng rất lâu thay cũng như lâu mọc,khi rút ra sẽ kích thích chân lông phát triển mọc ra cùng lúc với nhưng, loại lông khác.
Khi gà bước vào giai đoạn thay lông rầm rộ ,bạc hẳn màu thì bổ sung thêm thức ăn như thịt bò, lươn, trứng cút lộn. Một số loại ngũ cốc cũng tốt cho gà thay lông đó là ngô, lạc, lúa mạch… Lưu ý, khi gà chuẩn bị thay lông thì nguồn dinh dưỡng trên chỉ nên cho ăn cách 3 ngày/lần. Không nên cho gà ăn quá nhiều vì sẽ khiến gà tăng trọng không kiểm soát, ảnh hưởng đến mã sau này. Duy trì tăng chất dinh dưỡng giúp thay lông liên tục cho đến khi gà thay lông xong hoàn toàn.
Giảm Lượng thóc, lúa của gà đi, cho ăn khoảng 1/3 so với bình thường
Tăng cường lượng rau xanh (đặc biệt là giá đỗ, giá đỗ kích thích tuyến lông phát triển)
Khi ăn với chế độ này tức là giai đoạn gà mới bắt đầu thay lông, kích thích cho gà thay lông một chút. Muốn gà thay lông đều và đồng thời thì rút 3 sợi lông ở đầu cánh,2 sợ ở bên cánh và 2 sợi ở đuôi chúa. Những lông này phải rút ra vì chúng rất lâu thay cũng như lâu mọc,khi rút ra sẽ kích thích chân lông phát triển mọc ra cùng lúc với nhưng, loại lông khác.
Khi gà bước vào giai đoạn thay lông rầm rộ ,bạc hẳn màu thì bổ sung thêm thức ăn như thịt bò, lươn, trứng cút lộn. Một số loại ngũ cốc cũng tốt cho gà thay lông đó là ngô, lạc, lúa mạch… Lưu ý, khi gà chuẩn bị thay lông thì nguồn dinh dưỡng trên chỉ nên cho ăn cách 3 ngày/lần. Không nên cho gà ăn quá nhiều vì sẽ khiến gà tăng trọng không kiểm soát, ảnh hưởng đến mã sau này. Duy trì tăng chất dinh dưỡng giúp thay lông liên tục cho đến khi gà thay lông xong hoàn toàn.
Giai đoạn gà đã mọc lông mới và khô lông thì không cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng nhưng vẫn phải đảm bảo khẩu phần ăn hợp lý. Bạn có thể bỏ không cần cho gà ăn thịt nạc, chế độ tắm tuần 1 lần là đủ. Tắm cho gà sẽ cung cấp độ ẩm giúp gà lông mọc nhanh dài, thẳng và không bị xoăn.
Thời gian tắm lựa chọn lúc thời tiết hửng nắng nhẹ, khi tắm xong có thể lau khô và để gà phơi nắng tự nhiên. Nắng ấm giúp gà không bị cảm lạnh, đường gân nổi đều, lông bóng mượt hơn. Sau khoảng 7-12 tuần gà đã mọc lông gần như hoàn thiện bạn hãy tiến hành cắt tỉa lông theo mã gà sao cho phù hợp, đảm bảo bộ lông đẹp, dài ngắn đúng chỗ.
Nhằm cẩn thận cho gà thay lông đều và đẹp thì thức ăn phải chuẩn bị thật cẩn thận. Những thức ăn sống phải được trần sơ qua để đảm bảo gà không bị mắc bệnh về tiêu hóa. Tuyệt đối tuân thủ khẩu phần ăn,tránh cho gà ăn linh tinh vừa làm ảnh hưởng đến quá trình lông mọc lại làm gà tăng trọng không đáng có.
Khi gà thay lông có thể bổ sung các chất bổ để cung cấp thêm chất dinh dưỡng giúp gà mọc lông nhanh và mượt. Các loại thuốc bổ như các loại vitamin B1, B12 và dầu cá. Tuy nhiên không cần bổ sung nhiều mà cần một hoặc hai viên dùng cách nhật là được. Kinh nghiệm của các dân chơi gà muốn làm cho gà chọi,gà cảnh có phần lông đuôi tuyệt đẹp thì nên bấm lông đuôi theo hình vòng cung.
Cho Gà Ăn Gì Để Lông Mượt Bóng Đuôi Dài Đẹp Mã?
Cho gà ăn gì để lông mượt đuôi dài đẹp mã, cách nuôi gà mau ra lông, cách làm cho đuôi gà dài. Là câu hỏi của nhiều sư kê nuôi gà tre cảnh, gà tre tân châu. Hay sư kê nuôi gà chọi đang trong thời kỳ thay lông. Giai đoạn lông gà chọi trở nên xơ xác và sức khỏe của gà cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Cần đảm bảo đủ chất để kích thích quá trình mọc lông ở gà, nếu không đủ chất thì gà mọc lông không đều và sơ sác. Dẫn tới tình trạng mất đi vẻ đẹp của con gà và giảm giá trị của chúng. Vậy làm thế nào để lông gà trở nên bóng khỏe và dài đuôi?
Các giai đoạn thay lông của gà
Các chiến kê thường bắt đầu bước vào giai đoạn thay lông khi vừa sang thu. Quá trình này diễn ra tuần tự, từ trên xuống dưới. Đầu tiên là đầu gà, tiếp đến là khu vực cổ, lưng, ngực, cánh và đuôi. Lúc này, bạn cần cho gà chọi nghỉ ngơi để giữ sức khỏe. Vào lúc gà thay lông, không nên cho gà tham gia thi đấu nữa. Bạn hãy để gà nghỉ ngơi hoàn toàn và tắm mát chúng vào buổi trưa. Bên cạnh đó, thức ăn trong giai đoạn này cũng phải khác so với trước.
Giai đoạn này là thời điểm trước khi gà có hiện tượng thay lông. Có thể nhận biết khi thấy lông bạc hoặc rụng nhiều. Các sư kê nên giảm đi lượng thóc lúa còn khoảng 1/3 so với khẩu phần cho ăn thông thường. Chúng giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho gà. Việc giảm đi khẩu phần giúp gà tránh được tình trạng béo phì sau khi thay lông.
Giảm 1/3 lượng thóc cho gà so với trước, đồng thời cho ăn thêm các loại rau xanh, quan trọng nhất là giá đỗ. Thực hiện nhổ 3 lông ở đầu cánh, 2 lông ở bên cánh và 2 lông ở phần đuôi. Đây là những lông rất lâu thay nên cần phải xúc tác để quá trình này diễn ra nhanh hơn. Khi toàn bộ lông trên cơ thể gà đã bạc, tức là đến lúc lông gà bắt đầu rụng nhanh cho đến hết. Lúc này, bổ sung thêm cho gà chọi các đồ tươi như lươn nhỏ, thịt bò…và ngoài thóc ra thì cho ăn thêm bột ngô, lạc…Tuy nhiên, việc cho ăn thêm đồ tươi thực hiện 3 ngày một lần. Bởi các loại thực phẩm này rất giàu đạm nên ăn nhiều sẽ dẫn đến tăng cân nhanh và bở sức.
Giai đoạn quan trọng nhất để quyết định bộ lông mới của gà có đủ độ bóng, mượt. Và kích thước hoàn hảo như mong muốn. Do vậy, khi chuẩn bị ra lông thì cho gà ăn gì để lông mượt, chế độ ăn sẽ được thay đổi như thế nào?
Khẩu phần ăn sẽ ít hơn 2/3 khẩu phần ăn của gà chiến bình thường
Bổ sung thêm rau xanh và khoảng 3 viên lạc
Dầu cá bổ sung 2 ngày 1 viên
1 tuần cho ăn thêm 1 quả trứng cút lộn và 1 miếng thịt nạc nhỏ
Ở giai đoạn này có một số sư kê sử dụng thuốc kích lông cho gà chọi để hỗ trợ cho cách nuôi gà mau ra lông như thông thường. Nhưng cần phải rất tỉ mỉ về liều lượng mỗi khi sử dụng. Vì vậy cách giúp gà tơ mau ra lông, cách nuôi gà chọi mau ra lông sau mỗi mùa thay lông theo cách tự nhiên vẫn được đánh giá cao hơn cả.
Nhận biết giai đoạn bắt đầu ra lông khi thấy lông ống bắt đầu lún phún nhô lên. Nhận biết rõ nhất ở phần lông đầu và bắt đầu lan xuống cổ. Cho gà ăn gì để lông mượt thì đây là lúc thích hợp nhất. Thóc lúa giai đoạn này nên giảm đi 2/3 so với khẩu phần bình thường. Lượng chất tới từ thóc lúa lúc này không thực sự giúp ích nhiều cho quá trình thay lông. Do vậy, cần giảm đi nhiều và tăng cường các chất từ loại thức ăn khác.
Gà bắt đầu khô lông ở giai đoạn cuối cùng của quá trình thay lông thường tăng cân rất nhanh. Vì thế, một chế độ ăn hợp lý sẽ không khiến gà bị tăng cân một cách nhanh chóng mà mà lông vẫn đảm bảo mượt mà hơn so với vụ lông trước.
Với gà khô lông thì bắt đầu giữ nguyên khẩu phần ăn như trước. Sau đó tuỳ theo cân nặng mà điều chỉnh lượng thức ăn lúa gạo lên hay xuống. Làm sao để chế độ thức ăn dần quay trở lại với gà một cách tốt nhất.
Cho gà ăn gì để lông mượt bóng đẹp mã?
Chế độ thức ăn cung cấp nguồn lực cho gà. Giúp đảm bảo gà có thể mang tới sự sung sức khi thay lông nhờ nguồn lực dồi dào. Chúng cũng phụ thuộc vào từng thời điểm gà mới thay lông hay đã khô lông.
Thóc lúa là thức ăn chính của gà hàng ngày. Chúng có thể sử dụng hầu như mọi đối tượng gà từ 1 tháng tuổi trở lên. Điều chỉnh lượng thóc lúa cho gà ăn hàng ngày trong quá trình thay lông khá quan trọng. Nên chọn các loại thóc lúa chất lượng tốt dể đảm bảo dinh dưỡng thiết yếu cho gà.
Rau xanh là lượng thức ăn phụ số lượng không nhiều nhưng cực kỳ quan trọng không thể thiếu trong quá trình nuôi chiến kê. Nó cung cấp cho gà những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của gà. Ngoài việc giúp gà thay lông mượt thì nó cũng giúp ích cho các phần khác của gà.
Rau xanh bao gồm các loại rau như rau muốn, giá đỗ, xà lách, cải thảo, cà rốt, cà chua, đậu phộng… Trong đó thì giá đỗ là khá quan trọng. Chúng giúp cho gà thay lông mượt mà hơn và sung sức hơn. Tuy nhiên số lượng thức ăn cho ăn không nên quá nhiều mà điều chỉnh theo từng giai đoạn. Sau khi thay lông xong nên cho ăn giá đổ định kỳ chứ không phải bổ xung hàng ngày.
Các loại chất tanh ở đây bao gồm các loại thịt bao gồm thịt bò, lợn và cả cá, tép, lươn, trạch… Các loại thức ăn này cũng không cần quá lo lắng vì đây không phải thức ăn chính. Chúng cũng được cho ăn định kỳ theo từng ngày ví dụ 2-3 ngày/lần vào bữa chính. Mục đích của loại chất tanh này cung cấp các dưỡng chất để cơ thể phát triển các bó cơ, bắp cơ và chất sừng tạo nên lông gà.
Mỗi lần cho ăn thì chỉ 1 lượng nhỏ bao gồm 1 trứng vịt lộn hoặc một miếng thịt lợn, thịt bò… Nhờ thế mà kiểm soát tốt trọng lượng của gà. Căn cứ vào tình hình của gà mà điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp nhất.
Nếu bạn vẫn chưa biết cho gà ăn gì để lông mượt thì chất dầu là một sự bổ xung chất lượng. Chất dầu ở đây không phải là các loại dầu rán hay mỡ. Đó là các tinh chất thường thấy trong các loại đậu, lạc hoặc vừng. Bổ xung với lượng vừa đủ sẽ giúp lông gà cực kỳ mượt mà.
Chỉ là bổ xung nên chắc chắn không thể cho ăn thường xuyên được. Chúng ta bổ xung từ 2-3 ngày 1 lần. Có thể là từ 1-3 viên lạc hoặc các loại đậu và vừng. Chúng sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình thay lông.
Tinh chất dầu cá mang theo một lượng lớn vitamin và khoáng chất khác. Do là cung cấp một cách trực tiếp liều lượng cao nên dùng hạn chế. Không nên quá lạm dụng cho gà. Cần uống định kỳ, không thường xuyên đảm bảo thể trạng cho gà.
Làm thế nào để đuôi gà dài đẹp?
Đuôi là bộ phận giúp gà giữ được thăng bằng mỗi khi tung đòn đá cao trong quá trình thi đấu. Với những chú gà tre, đuôi còn là vũ khí làm tăng vẻ đẹp kiêu sa, lộng lẫy của chúng.
Để những chú gà tre sở hữu lông đuôi dài và đẹp bạn có thể dùng kéo bấm, cắt ở ngọn đuôi hình vòng cung có chiều dài khoảng 20cm. Sau khi bấm đuôi, bạn vẫn cần thực hiện cho gà ăn theo chế độ dinh dưỡng phù hợp. Mặt khác, gà cũng nên được bổ sung thêm các loại vitamin B1, B2, và các loại thức ăn như gạo lức, trứng cút lộn, thịt bò, lươn nướng,v.v.
Bên cạnh chế độ ăn, các sư kê cũng có thể sử dụng thêm các loại thuốc/ thực phẩm chức năng để giúp gà tăng cường sức khoẻ, đảm bảo gà ra lông nhanh, đều và bóng mượt. Supe Canxi ADE ( dạng bột hoà tan) là loại thuốc mình khuyến cáo các bạn có thể sử dụng. Bên cạnh đó, cho gà uống thực phẩm bổ sung kẽm, Biotin, vitamin A, D, E các loại cũng hỗ trợ rất tốt, không chỉ nhanh lên lông mà còn giúp gà chọi đỏ da, tặng trọng lượng.
Hiện nay có 2 dạng thuốc bổ tổng hợp giúp gà mượt lông, ra đuôi dài đó là: Vitamin B12 55000 và Aminoplex nhập khẩu Mỹ 100%
Những điều cần chú ý khi muốn gà ra lông đẹp
Do khi thay lông thì gà cần một lượng thức ăn khác so với thức ăn thông thường, nguyên nhân gà không chịu ăn có rất nhiều nên anh em cần quan tâm nhiều hơn. Do vậy cần chú ý theo dõi gà một cách cẩn thận tình trạng gà ăn không tiêu. Để tránh trường hợp ăn nhiều nhưng không tiêu hoá được. Dẫn tới không có dưỡng chất trong quá trình thay lông.
Nên chú ý tẩy giun cho gà nhằm đảm bảo sức khoẻ. Các loại giun sán khiến gà gầy còm và không tiêu hoá được thức ăn. Chúng có thể gây ra 1 số bệnh khác cho gà.
Các loại thức ăn lạ nên làm chín hoặc tái để giúp gà dễ tiêu hoá hơn. Và nếu cho ăn lần đầu tiên cần đảm bảo số lượng nhỏ để gà quen với thức ăn này.
Với những lông thay lâu thì cần rất nhiều thời gian. Do vậy cần tiến hành nhổ những lông này để đảm bảo quá trình thay lông thuận tiện. Giúp lông gà mượt mà hơn rất nhiều.
Tắm nắng cho gà thường xuyên đảm bảo cho gà hấp thụ tốt các loại vitamin và dưỡng chất. Nhất là nắng buổi sáng. Nên kết hợp với hệ thống bãi cát sạch cho gà đằm mình là tốt nhất.
Bài viết trên mong sẽ giúp anh em có được chiến mã đẹp nhất theo mong muốn, chúc anh em luôn thành công!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nên Cho Gà Rừng Ăn Các Loại Thức Ăn Gì Để Chúng Khỏe Mạnh Lông Mượt? trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!