Cập nhật nội dung chi tiết về Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Gà Chọi Bị Yếu Gối Và Cách Chữa Hiệu Quả mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đối với người nuôi gà chọi thì hiện tượng gà đột nhiên không có sức ở chân khá là phổ biến. Người trong nghề gọi đây là hiện tượng gà chọi bị yếu gối. Vậy bị yếu gối có nguy hiểm không? cách chữa hiệu quả là gì? Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng này? Hãy theo dõi bài viết sau để biết thêm thông tin chi tiết.
Thế nào là gà chọi bị yếu gối?
Rất dễ để nhận ra gà chọi có bị yếu gối hay không. Bởi khi bị yếu gối chân gà chọi thường yếu, gà đi hay té, thọt chân, gà không đá được. Hoặc nếu tình trạng yếu gối nhẹ hơn thì phải sau khi gà đá về đi tập tễnh mới nhận ra được.
Gà chọi bị yếu gối rất dễ để nhận ra nên các sư kê cần lưu ý để chữa trị kịp thời cho gà.
Nguyên nhân gà chọi bị yếu gối
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu gối ở gà chọi. Dễ gặp nhất là do sư kê vần vỗ, om chườm không đúng cách, gà non ép đòn quá tải… Lúc này gà dễ mất gân và yếu gối là chắc chắn.
Gà chọi cũng có thể bị yếu chân, mất gân do tiêm phòng, tiêm thuốc bổ hoặc bệnh vào gân tại phần cơ đùi không đúng kĩ thuật. Và nguyên nhân do chữa trị bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh liều cao. Hoặc do người nuôi cho gà dùng liên tục thuốc kháng sinh trong một thời gian dài.
Gà chọi bị yếu chân còn do sư kê cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển vụ lông 1 sang vụ lông 2. Gà bị mất gân do chính gen di truyền của dòng gà. Có những dòng gà cứ thay lông từ vụ lông 1 sang vụ lông 2 xong là không thể chơi được. Kinh nghiệm nhãn tiền mà tôi đã gặp được 4 con. Những con gà này ở vụ lông 1 chân đòn và gân gối của nó lên theo từng kỳ vần.
Cách chữa gà chọi bị yếu gối hiệu quả
Để chữa trị cho gà chọi bị yếu gối hiệu quả, sư kê cần thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Tách gà ra khỏi bầy gà chiến
Ngay lập tức tách gà chọi bị mất gân ra khỏi đàn nếu phát hiện. Cần để gà đến nơi có khoảng không gian rộng rãi, có cát đất và cây cỏ… Thả gà chung với mấy con gà con non để nó tung tăng bới rãi.
Lưu ý, tuyết đối không thả nhốt chung với gà mái đẻ hoặc gần gà chiến chạy lồng. Tình trạng mất gân yếu chân của gà chọi chỉ bị nặng thêm mà thôi.
Bước 2: Sử dụng thuốc bổ gân cho gà
Sư kê có thể dùng rượu thuốc để xoa bóp vào đùi gà với cái động tác masage vào buổi sáng hoặc chiều tối liên tục khoảng 15 ngày. Sau 15 ngày thì tiến hành thêm phương pháp luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà.
Bước 3: Nếu gà đạp mái nhiều thì nên bỏ qua
Gà chọi bị yếu chân do cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển từ vụ lông 1 sang vụ lông 2. Tốt nhất là không nên chữa lại vì mất thời gian. Sau khi chữa xong, cũng không còn thời gian để chơi vì gà sẽ tiếp tục thay lông vụ 3 thôi.
Gà bị yếu gối có nhiều nguyên nhân. Tùy vào nguyên nhân mà sư kê có cách chữa trị cho phù hợp. Gà bị mất gân, yếu gối, yếu chân đều không phải vấn đề lớn nhưng rất cần có sự chăm sóc tỉ mỉ để phục hồi nhanh chóng.
Cách Chữa Gà Chọi Bị Yếu Gối Hiệu Quả Cho Các Sư Kê
Tình trạng gà chọi bị yếu gối không hề hiếm gặp. Một khi để gà chọi rơi vào tình trạng này thì không thể cho gà đi đá hay đi vần vò. Trong khi đó, để chữa khỏi cũng cần các sư kê ra rất nhiều công sức. Hãy theo dõi bài viết sau để hiểu biết rõ hơn về tịnh trạng này. Và biết cách chữa trị khi gà bị yếu gối.
Thế nào là gà chọi bị yếu gối?
Rất dễ để nhận ra gà chọi có bị yếu gối hay không. Bởi khi bị yếu gối chân gà chọi thường yếu, gà đi hay té, thọt chân, gà không đá được. Hoặc nếu tình trạng yếu gối nhẹ hơn thì phải sau khi gà đá về đi tập tễnh mới nhận ra được.
Gà chọi bị yếu gối rất dễ để nhận ra nên các sư kê cần lưu ý để chữa trị kịp thời cho gà.
Nguyên nhân gà chọi bị yếu gối
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu gối ở gà chọi. Dễ gặp nhất là do sư kê vần vỗ, om chườm không đúng cách, gà non ép đòn quá tải… Lúc này gà dễ mất gân và yếu gối là chắc chắn.
Gà chọi cũng có thể bị yếu chân, mất gân do tiêm phòng, tiêm thuốc bổ hoặc bệnh vào gân tại phần cơ đùi không đúng kĩ thuật. Và nguyên nhân do chữa trị bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh liều cao. Hoặc do người nuôi cho gà dùng liên tục thuốc kháng sinh trong một thời gian dài.
Gà chọi bị yếu chân còn do sư kê cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển vụ lông 1 sang vụ lông 2. Gà bị mất gân do chính gen di truyền của dòng gà. Có những dòng gà cứ thay lông từ vụ lông 1 sang vụ lông 2 xong là không thể chơi được. Kinh nghiệm nhãn tiền mà tôi đã gặp được 4 con. Những con gà này ở vụ lông 1 chân đòn và gân gối của nó lên theo từng kỳ vần.
Cách chữa gà chọi bị yếu gối hiệu quả
Để chữa trị cho gà chọi bị yếu gối hiệu quả, sư kê cần thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Tách gà ra khỏi bầy gà chiến
Ngay lập tức tách gà chọi bị mất gân ra khỏi đàn nếu phát hiện. Cần để gà đến nơi có khoảng không gian rộng rãi, có cát đất và cây cỏ… Thả gà chung với mấy con gà con non để nó tung tăng bới rãi.
Lưu ý, tuyết đối không thả nhốt chung với gà mái đẻ hoặc gần gà chiến chạy lồng. Tình trạng mất gân yếu chân của gà chọi chỉ bị nặng thêm mà thôi.
Bước 2: Sử dụng thuốc bổ gân cho gà
Sư kê có thể dùng rượu thuốc để xoa bóp vào đùi gà với cái động tác masage vào buổi sáng hoặc chiều tối liên tục khoảng 15 ngày. Sau 15 ngày thì tiến hành thêm phương pháp luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà.
Bước 3: Nếu gà đạp mái nhiều thì nên bỏ qua
Gà chọi bị yếu chân do cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển từ vụ lông 1 sang vụ lông 2. Tốt nhất là không nên chữa lại vì mất thời gian. Sau khi chữa xong, cũng không còn thời gian để chơi vì gà sẽ tiếp tục thay lông vụ 3 thôi.
Gà bị yếu gối có nhiều nguyên nhân. Tùy vào nguyên nhân mà sư kê có cách chữa trị cho phù hợp. Gà bị mất gân, yếu gối, yếu chân đều không phải vấn đề lớn nhưng rất cần có sự chăm sóc tỉ mỉ để phục hồi nhanh chóng.
Gà Bị Sưng Bàn Chân: Nguyên Nhân, Cách Chữa Trị Hiệu Quả
Gà chọi bị sưng bàn chân là điều rất thường gặp. Để tránh gà bị nặng hơn, khiến mất gân hay không thể đá, các sư kê cần chưa trị ngay lập tức cho gà. Hãy theo dõi bài viết sau để có thêm kinh nghiệm điều trị chân sưng cho gà chọi.
Gà bị sưng khớp chân, sưng bàn chân
Nguyên nhân của triệu chứng gà bị sưng bàn chân, sưng khớp chân thường là do môi trường hoặc khi nhảy cao gà tiếp đất sai cách làm cho khớp, bàn chân bị sưng lên.
Nguyên nhân sưng bàn chân ở gà đá thì lại do gà khi đá về không được ngâm bóp khiến chân căng cứng rồi gây sưng.
Trường hợp này vẫn chưa có thuốc đặc trị nên yêu cầu người nuôi phải chú ý tới vệ sinh môi trường sạch sẽ và chăm sóc gà cẩn thận.
Gà bị sưng bàn chân do vi khuẩn
Trong trường hợp gà bị sưng bàn chân do vi khuẩn thì có thể là nguyên nhân là do gà đã mắc các bệnh như thương hàn, hen khẹc, tụ huyết trùng từ vi khuẩn Mycoplasma gây ra.
Nhiều khớp chân bị sưng cùng lúc, tập trung ở gối và mát cá chân làm gà đi khập khiễng. Khi nặng hơn, gà có thể giống như bại liệt bởi các khớp dần viêm cứng lại.
Cách 1: Dùng kháng sinh tổng hợp để chữa trị cho gà bị sưng khớp chân.Liều dùng là 1g/1 lít nước (nếu hòa vào nước uống) hoặc 1 g cho 6-8 kg thức ăn (nếu trộn vào thức ăn). Để tăng hiệu quả điều trị nên cho gà dùng thêm điện giải Glucozo K – C
Cách 2: Dùng thuốc TETRA 50%. Cũng cần kết hợp thêm điện giải Glucozo K – C
Cách 3: Dùng ENROCIN 20%. Sau đó cho gà uống SORBITOL – VIT trong 5 ngày liên tiếp
Gà bị sưng khớp chân và thân bị nổi mụn
Gà bị khớp chân cộng với đó thân gà bị nổi mụn thường không chỉ do một loại nguyên nhân nên cần kết hợp nhiều cach trị khác nhau.
Gà bị sưng khớp chân. Thân gà nổi mụn to như hạt đỗ, bị loét và chảy máu. Sau đó gà bị chết.
Nguyên nhân của trứng bệnh này là do bị kế phát viêm khớp, nhiễm khuẩn ghép với đậu. Ngoài ra gà cũng bị thiếu vitamin, đăc biệt là vitamin B1 và thiếu các chất khoáng
Người nuôi cần cho gà uống kết hợp nhiều loại thuốc và bổ sung chất khoáng cũng như vitamin cho gà.
Nên cho gà uống nước tỏi hàng ngày theo công thức 1g tỏi dã nhuyễn / 1 lít nước.Liên tục trong 3 ngày tiêm kháng thể GUM theo liều lượng đã chỉ định.
Bổ sung chất khoáng và vitamin ADE, B1 trong khẩu phần ăn hàng ngày. Cùng với đó, nên cho gà uống điện gải Glucozo K – C và men tiêu hóa để tăng sức đề kháng và khả năng hấp thụ thức ăn.
Sử dụng thuốc diệt vi khuẩn bội nhiễm gây viêm khớp AMOXILIN hoặc DOXYCYLIN hoặc AMPI – KANA . trong khoảng 7-10 ngày liên tục dùng dung dịch IODINE hoặc POVIDINE 10# bôi vào vùng da nổi mụn.
Gà bị sưng khớp chân có nhiều kiểu, nhiều chứng bệnh và vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Người nuôi gà nên thường xuyên vệ sinh chuồng trại và bổ sung các chất khoáng cần thiết cho gà.
#5 Nguyên Nhân ✅ Làm Gà Chọi Yếu Chân Và Cách Chữa Trị
✅✅✅ Các giống gà đá Miền Nam danh tiếng lừng lẫy
Nguyên do khiến gà chọi bị yếu chân
Một số trường hợp gà chọi bị yếu chân cần phải tìm hiểu rõ ràng nguyên nhân mới có cách trị phù hợp. Gà Chọi Việt tìm hiểu được một số lý do sau đây:
Gà trống còn non tơ, lực chân chưa được tập luyện
Gà đá về đi tập tễnh do có chấn thương từ những trận đấu chưa kịp lành.
Gà di truyền từ thế hệ bố mẹ, ông bà
Không đủ chất dinh dưỡng cho gà phát triển
Một vài dấu hiệu nhận biết gà đang bị yếu chân
Dễ dàng nhận biết gà chiến của bạn đang bị yếu chân qua dáng đi đứng của gà.
Gà đi không vững, xiêu vẹo, chân hành động không theo ý muốn
Gà đi khập khiễng, bước đi không đều nhau
Gà đi bình thường tuy nhiên có lúc khựng lại, lảo đảo, dáng vẻ mệt mỏi.
Gà hay bị ngã, lực chân không có dẫn đến việc hay thua đối thủ
Gặp tình trạng nặng gà có thể liệt, gà đứng có 1 chân, lò cò 1 chân; nếu không chữa trị kịp có thể bị bại liệt suốt đời.
Cách chữa gà chọi yếu chân theo kinh nghiệm của sư kê
Anh em quan sát kĩ để chẩn đoán chính xác tình trạng của gà để có được phương pháp điều trị triệt để mang lại hiệu quả.
Tình trạng gà thiếu dinh dưỡng rất dễ nhận biết thông qua thể trọng và dáng đi. Quan sát thấy trọng lượng chút không giảm đi; vẫn đạt tiêu chuẩn thì có thể là do nguyên nhân khác. Còn gà vừa yếu chân vừa ốm vừa gầy thì cần xem xét lại chế độ dinh dưỡng cho gà. Cần thêm vào bữa ăn của gà các chất đạm như cá nhỏ, thịt bò, lươn nhỏ, cho gà chọi ăn giun… và các khoáng chất khác; đảm bảo cung cấp đủ cho gà các chất cần thiết. Phải đảm bảo khu vực nuôi gà đá nhốt phải đạt tiêu chuẩn tốt nhất.
Xác định nhanh chóng nguyên nhân và điều trị hợp lý. Trường hợp gà bị té lóng, gãy chân thì nên bó bột cho chúng. Tuy nhiên giá tiền của việc băng bó không phải là rẻ, cho nên anh em nên cân nhắc nha.
Thấy gà đi đứng loạng choạng cộng thêm sưng phù gối thì cần làm công tác xác đinh xem gà bị bệnh về xương khớp hay do bị va vào đâu đó. Nếu gà bị va trúng dẫn đến sưng tấy có thể dùng cách chữa gà bị yếu gối: chườm lạnh cơ để gà mau khôi phục thể trạng. Còn nếu do bệnh xương khớp phải tìm cách điều trị hợp lý.
Do chế độ vần đòn của gà chưa tới nên gà hay bị té. Cần thêm thời gian tập luyện cho gà dựa vafp chế độ dinh dưỡng, nhưng cũng tránh việc huấn luyện quá sức dễ làm gà bị hư.
Gà bệnh cũng gây ra tình trạng yếu chân, mất sức thi đấu. Phải tìm ra căn bệnh của gà để có hướng xử lý bệnh gà đá tốt nhất.
Gà bị gió dẫn đến yếu chân
Tình trạng này không hiếm gặp trong giới chơi gà. Cách chữa hiệu quả là dùng rượu hoặc dầu gió om bóp cho gà. Thực hiện viêc om bóp trong 2 ngày, nếu không thuyên giảm có thể gà bị bệnh khác, nên tìm hướng điều trị thích hợp.
Gà mắc bệnh lậu đế
Xuất hiện kén ở lòng bàn chân, người nuôi phải cẩn thận quan sát. Cần cắt bỏ phần đậu mọc ở chân ngay, sau đó làm vệ sinh thật kĩ. Chăm sóc gà bị bệnh lậu đế trong môi trường sạch sẽ, không nên để gà bị nhiễm trùng.
Thực hành những bài tập chữa gà chọi yếu chân
Thực hiện việc chữa trị song song với tập luyện những bài tập để cho gà chọi đạt thể trạng tốt nhất. Một số bài tập nên huấn luyện cho gà đá
Chọn một con gà khỏe cùng chạng với gà đang bị yếu chân. Sử dụng một cái bội (lồng) to và một cái nhỏ hơn nhốt con gà khỏe bên trong, con gà yếu chân ở ngoài; chú ý không cho chúng chạm mỏ hoặc chân với nhau.
Như vậy thì con gà chọi yếu chân bên ngoài sẽ chạy xung quang lồng tìm cách vào trong. Còn gà bên trong sẽ tìm cách ra ngoài để chọi nhau. Cách này giúp chân của gà được cải thiện tình hình và tăng sức bền cho chúng.
Một số bài tập gối cho gà chọi anh em có thể tham khảo :
Thứ nhất: Dùng hai tay luồn vào trong của lườn gà đang bị yếu chân; nâng gà lên độ cao khoảng 20 – 30 cm thì buông tay để gà tự rớt xuống và để tự chúng giữ thăng bằng. Trong 5 ngày đầu chỉ nên tập cho gà khoảng 20 lần và nên chia hiệp ra để gà không bị quá sức.Khi quen dần bạn có t hể nâng cường độ tập luyện lên cao hơn.
Thứ hai: Để gà đậu trên tay của bạn, tung gà lên để cho nó rơi tự do sao cho chúng có thể bám vào tay và giữ thăng bằng trên tay của bạn. Với cách này thì cơ đùi, chân của gà chọi đảm bảo được rèn luyện. Cũng với cường độ như bài tập thứ nhất và nâng cao dần khi gà đã quen.
facebook ▏gachoiviet.com
Một vài câu hỏi Gà Chọi Việt nhận được về tình trạng gà chọi yếu chân
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Nguyên Nhân Dẫn Đến Gà Chọi Bị Yếu Gối Và Cách Chữa Hiệu Quả trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!