Cập nhật nội dung chi tiết về Soạn Bài Hầu Trời mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Với mục đích không chỉ giúp các bạn học sinh dễ dàng hơn trong việc giải bài tập môn văn 11 mà còn giúp các bạn nắm được kiến thức một cách tốt nhất, Kiến Guru đã biên soạn bài Hầu trời ngữ văn 11 một cách chi tiết để các bạn có thêm nguồn tư liệu phục vụ cho môn học này.
I. Kiến thức cần nắm khi soạn bài Hầu Trời của Tản Đà
1. Tác giả
– Tản Đà là một ngôi sao sáng trên thi đàn vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX
– Thơ văn của ông được xem là gạch nối giữa văn học thời kỳ trung đại và hiện đại
Nguồn: Internet
2. Nội dung chính
Văn bản Hầu Trời tập trung vào việc tả cảnh Tản Đà đọc thơ cho Trời và các chư tiên nghe, ông dám mạnh dạn thể hiện “cái tôi” cá nhân mạnh mẽ, cái “ngông” của mình qua việc tự coi mình là một trích tiên, lại được đàm đạo cùng các cao nhân.Ông tự ý thức được tài năng, giá trị đích thực của bản thân, qua đó thể hiện sự khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời, giữa xã hội thực dân nửa phong kiến tù túng, u uất
3. Nghệ thuật:
– Thể thơ trường thiên tự do
– Ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi nhưng có sự chọn lọc tinh tế
– Cách kể chuyện hóm hỉnh, sống động
4. Bố cục bài thơ Hầu Trời:
Bài thơ Hầu trời có 4 phần
– Phần 1: Năm khổ thơ đầu
Lý do được lên trời đọc thơ
– Phần 2: Tám khổ tiếp theo
Diễn biến và quang cảnh của buổi đọc thơ trên trời với sự đón tiếp đầy trân trọng
– Phần 3: Bốn khổ tiếp theo
Lời trần tình của tác giả về cảnh ngộ ở trần gian, về nghề văn của mình
– Phần 4: Phần còn lại
Cảm nghĩ của tác giả khi về lại trần gian
II. Soạn bài Hầu trời của Tản Đà theo chương trình sách giáo khoa chương trình cơ bản
Câu 1: Phân tích đoạn mở đầu
4 câu thơ mở đầu đầu thể hiện sự hư hư thực thực của một giấc mơ mà tác giả vừa trải qua. Ngay câu thơ đầu “ Đêm qua chẳng biết có hay không” thể hiện sự bàng hoàng của tác giác khi vừa tỉnh mộng, mà đã là mộng thì không phải là sự thật. Đây thực chất là một cái cớ hoàn hảo để Tản Đà được tự do bộc bạch tâm sự của mình trong thời buổi xã hội thực dân nửa phong kiến, con người bị tù hãm, khó có thể nói lên suy nghĩ của riêng mình
Tuy nhiên, 3 câu thơ sau lại lật ngược lại vấn đề bằng những câu khẳng định: “Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng”. “Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể”, “ thật được lên tiên”. Điều này khiến cho người đọc cảm nhận được câu chuyện mà tác giả giả sắp kể đây là sự thật mặc dù là diễn ra trong cõi mộng của tác giả đó
Khổ thơ mở đầu đã tạo ra được sự nghi vấn, tò mò và gây hấp dẫn cho người đọc một cách rất tự nhiên, rất duyên
Câu 2: Phân tích đoạn 2
Thái độ của tác giả:
– Người thi sĩ này rất nhiệt tình, say mê và có phần tự đắc khi được thể hiện tài năng thơ phú cho Trời và các chư Tiên cũng nghe
“ Đọc hết văn vần sang văn xuôi
Hết văn lí thuyết lại văn chơi
Đương cơn đắc ý đọc đã thích”
Nguồn: Internet
Thái độ của Trời và các chư tiên:
Trời và các chư tiên sau khi nghe xong rất xúc động, tác thưởng và hâm mộ
Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay
Tâm như nở, Cơ lè lưỡi
Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay”
Đặc biệt trong đoạn thơ
Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!
Văn trần được thế chắc có ít !
Nhời văn chuốt đẹp như sao băng !
Khí văn hùng mạnh như mây chuyển!
Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết !
Giọng văn sử dụng trong bài thơ này rất đa dạng, thay đổi vai liên tục để vừa chủ quan vừa khách quan để bộc lộ được tài năng và khao khát của tác giả.Xuyên suốt trong bài là giọng văn thể hiện thái độ ngông nghênh, tự đắc
Câu 3: Phân tích đoạn 3
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng lại có một đoạn rất hiện thực:
Trời rằng: “Không phải là Trời đày,
….
Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu”
Đây chính là tình cảnh mà nhà văn đang gặp phải ở hạ giới: cuộc sống nghèo khổ, vất vả đủ điều. Mặc dù được trời trao cho việc thiên lương của nhân loại nhưng vì quá khổ nên “Biết có làm được mà dám theo”
Ý nghĩa đầy đủ của đoạn thơ này:
– Hoàn cảnh hiện tại của văn sĩ thời kỳ này nói chung và của Tản Đà nói riêng
– Tác giả rất ý thực được tài năng và trân trọng văn chương của mình, nhưng do thời cuộc, văn chương lại bị coi rẻ, bị biến thành công cụ để kiếm tiền, giọng văn hài hước nhưng thật xót xa biết bao
– Hai nguồn cảm hứng liên hệ với nhau: Bởi vì ý thức sâu sắc về hiện thực nên khát khao thoát li khỏi hiện thực ⇒ cảm hứng lãng mạn để thoát khỏi sự thật trần trụi
Nguồn: Internet
Câu 4: Những cái mới và hay về nghệ thuật của bài thơ
– Thể thơ: thể thất ngôn trường thiên tự do, không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu nào
– Ngôn từ: hóm hỉnh, hài hước
– Cách dẫn dắt câu chuyện vừa có sự chọn lọc vừa tự do, lôi cuốn người đọc
– Tác giả hiện diện trong bài thơ với tư cách vừa là người kể chuyện, vừa là nhân vật chính để dễ dàng bộc lộ tính cách của mình vừa chủ quan vừa khách quan.
Soạn Bình Ngô Đại Cáo phần 1
Soạn Bình Ngô Đại Cáo phần 2
Soạn Bài Những Đứa Con Trong Gia Đình Ngắn Gọn Nhất
I. Tìm hiểu chung để soạn bài Những đứa con trong gia đình
1. Tác giả
– Nguyễn Thi (1928 – 1968) tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, sinh ra tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Tác giả Nguyễn Thi (1928 – 1968)
– Ông vốn xuất thân trong một gia đình nghèo khó, cha thì mất sớm, mẹ thì đi bước nữa nên cuộc sống của ông chịu nhiều vất vả, tủi nhục từ nhỏ.
– Phong cách sáng tác vừa giàu chất trữ tình và vừa đậm chất hiện thực, nhân vật được lấy cảm hứng từ tính cách con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm
– Viết vào năm 1966 khi mà chiến tranh chống Mỹ vẫn diễn ra ác liệt.
Tác phẩm Những đứa con trong gia đình
– Sau đó tác phẩm được in trong tập “Truyện và kí” (1978).
II. Soạn bài Những đứa con trong gia đình chi tiết
Câu 1
Truyện Những đứa con trong gia đình được trần thuật lại dưới góc nhìn của Việt (khi anh đang bị thương).
Tác dụng theo kiểu lối trần thuật này:
– Câu chuyện sẽ vừa được thuật và vừa được kể cùng một lúc, tính cách nhân vật cũng được khắc họa rõ ràng hơn.
– Câu chuyện trở nên hấp dẫn, mới mẻ hơn khi được kể qua con mắt và ngôn ngữ riêng của nhân vật.
– Nhà văn thâm nhập vào thế giới bên trong nội tâm nhân vật dẫn dắt câu chuyện mượt mà hơn, diễn biến chuyện cũng trở nên linh hoạt, có thể xáo trộn cả thời gian lẫn không gian phụ thuộc theo trật tự tuyến tính.
– Chi tiết ngẫu nhiên về hiện thực chiến trường đã gợi lên kỉ niệm rất tự nhiên và nhà văn phải là người am hiểu sâu sắc ngôn ngữ nhân vật.
– Người kể bộc lộ được hết thảy tính cách, tình cảm và cảm xúc của chính mình.
Câu 2
Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm là sợi dây gắn kết các thành viên trong gia đình lại với nhau:
– Truyền thống yêu nước nồng nàn, mãnh liệt, một lòng căm thù bọn xâm lược:
+ Chú Năm: đại diện cho truyền thống, lưu giữ những giá trị truyền thống (câu hò, cuốn sổ).
+ Má Việt: khả năng chịu đựng mọi đau thương, cố gắng duy trì sự sống, luôn che chở, bảo bọc cho đàn con và đấu tranh quả cảm.
– Việt, Chiến – những đứa con tình nguyện đứng lên cầm súng để chiến đấu báo thù cho ba mẹ đã bị bọn giặc Pháp man rợ giết hại.
Câu 3
– Điểm chung về tính cách của hai chị em:
+ Sinh ra trong gia đình phải chịu nhiều đau thương, mất mát của ba, má.
+ Tuổi còn nhỏ nhưng đã nuôi dưỡng ý chí lớn lao báo thù cho cha mẹ, và cùng có nguyện vọng là cầm súng đánh giặc.
+ Tình yêu thương và sự bao bọc nhau chính là vẻ đẹp trong tâm hồn ta có thể nhìn thấy ở hai chị em, tranh nhau để được ghi tên đi tòng quân.
+ Hai chị em là những chiến sĩ đầy dũng cảm và gan dạ. Đánh giặc tuyệt nhiên trở thành niềm hạnh phúc của hai chị em.
– Nét riêng
*Chiến (hơn Việt 1 tuổi):
+ Tính cách rất người lớn, bỏ ăn để đánh vần hết cuốn sổ gia đình, Chiến học cách nói “trọng trọng” như chú Năm…
+ Tính cách “người lớn” còn thể hiện ở sự nhường nhịn em, có lúc cũng tranh giành một chút như tranh công đi bắt ếch, nhưng thường thì sẽ vẫn nhường em.
→ Nhân vật được xây dựng mang tính cách phù hợp với tâm lí lứa tuổi, đây là nhân vật gợi lên từ hồi tưởng của Việt.
*Em Việt:
+ Mang dáng điệu ngây ngô, vô tư và hồn nhiên đúng tuổi của một cậu con trai mới lớn.
+ Hay tranh giành với chị.
+ Rất dũng cảm, gan dạ và yêu gia đình (ngay khi còn nhỏ, Việt đã xông vào đá ngay thằng giết cha mình, khi chiến đấu trên chiến trận dù chỉ có một mình vẫn quyết tâm ăn thua với kẻ thù).
→ Nhân vật thể hiện sự thành công trong nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của Nguyễn Thi, dù còn nhỏ nhưng chững chạc và gan dạ, dũng cảm trước kẻ thù.
Câu 4
Khuynh hướng sử thi trong đoạn trích:
– Thể hiện qua việc ngợi ca truyền thống của dân tộc và thể hiện trong cả truyền thống của gia đình.
– Cuốn sổ chính là lịch sử gia đình, qua đó ta nhìn thấy được chặng đường lịch sử của một đất nước, của một dân tộc trong cuộc chiến đấu chống Mĩ.
– Số phận của các thành viên trong gia đình cũng chính là số phận của người dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
– Truyện kể về phạm vi gia đình nhưng lại mang sức gợi về Tổ quốc, về dân tộc, chiến đấu bằng sức mạnh nội hàm sinh ra từ đau thương.
– Mỗi nhân vật đều tự ý thức được trách nhiệm đối với gia đình, Tổ quốc. Nhân vật mang phẩm chất của người anh hùng.
Nhân dân Nam Bộ tham gia kháng chiến chống Mỹ
+ Gan dạ, dũng cảm, kiên trung.
+ Căm thù giặc bạo tàn.
+ Giàu nghĩa tình với quê hương, thủy chung với cách mạng.
→ Tác phẩm là một bản anh hùng ca về người dân Nam Bộ.
Câu 5
Qua nghiên cứu toàn tác phẩm để soạn bài Những đứa con trong gia đình, oạn văn cảm động nhất: Cảnh hai chị em khiêng bàn thờ của ba má băng qua cánh đồng để gửi sang nhà chú Năm trước khi lên đường chiến đấu vì sự nghiệp cao cả, vì trả thù cho cha mẹ.
+ Người đọc thấy xúc động, bồi hồi trước sự hiếu thảo, trọn vẹn ơn nghĩa với cha mẹ của hai đứa trẻ.
+ Dù khó khăn gian khổ là thế nhưng hai chị em vẫn yêu thương nhau và không quên trách nhiệm của mình là trả thù cho ba má.
+ Vẫn trung thành đi theo cách mạng – con đường mà ba mẹ đã lựa chọn.
III. Tổng kết phần soạn bài Những đứa con trong gia đình
1. Giá trị nội dung
– Truyện viết về những đứa con được sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân Nam Bộ thấm đẫm tinh thần yêu nước, căm thù giặc và khát khao chiến đấu, son sắt một lòng với cách mạng.
– Sự gắn bó sâu sắc giữa tình cảm gia đình và tình yêu quê hương, đất nước, sự gắn kết giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2. Giá trị nghệ thuật
– Mang đậm chất sử thi: thể hiện từ đề tài, nhân vật, ngôn ngữ, đến các chi tiết cuốn sổ, lòng căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương, …
– Ngôn ngữ mộc mạc, rất tự nhiên, giàu hình ảnh và đậm chất Nam Bộ.
– Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật khách quan, sinh động.
– Nghệ thuật kể truyện theo mạch hồi tưởng lại của nhân vật Việt tạo sự đặc biệt, nét tự nhiên, không bị phụ thuộc yếu tố thời gian.
3 Loại Gà Đá Hầu Và Khắc Tinh Của Gà Đá Hầu Mà Chúng Ta Cần Phải Biết
– Xưa các tiền bối xếpgà đá hầu đứng thứ hai sau GÀ DỚ(ÔM ĐẤM), theo quy luật phát triển cũng như việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc lai tạo những giống gà thuần chủng thì GÀ HẦU ngày nay càng mang nhiều ưu điểm về tốc độ ra đòn, sức mạnh và độ chính xác của cú đánh để triệt hạ đối phương một cách nhanh nhất. GÀ HẦU: là loại gà thông thường mổ phần hầu của gà đối phương để đá.
MỘT SỐ LOẠIVIỆC LỰA CHỌN một CON GÀ ĐÁ HẦU: – Gà hầu mé(gà đá mé): loại này chiếm đa số trong các loại gà hầu. ưu điểm loại này là nó có thể đứng ở một bên với gà đối phương mà vẫn tung ra được những cú đá trúng đích. – Gà hầu châm( gà hầu dọc, hầu kiềng cũng ở trong loại này): là loại gà đứng thằng đối diện với gà kia và mổ đá dồn đối phương về phía sau; loại gà này có ưu điểm là đòn đá nhanh, một cú mổ có thể ra tới 05 đến 06 đòn một lúc. – Gà hầu thụt. loại này ít gặp nhưng đây là loại gà hầu có thể trị được một số con gà kèo hai bên đá xỏ ngang, gà hầu thụt, thường đá chậm đòn nhưng ra đòn nào là thấy hiệu quả ngay, Gà hầu với những ưu điểm là ra dọc thường đá nhanh hơn so với các loại gà khác nên gà hầu cũng được nhiều người chọn nuôi, tuỳ theo sở thích để chọn loại gà hầu cho phù hợp. Hạn chế về thế lối của gà hầu là: + Gà hầu thường thua thế những con gà kèo hai bên đá sỏ ngang(trong một số trường hợp con gà hầu thụt trị được loại gà kèo hai bên nhưng không phải là loại kèo đấy- tức là vừa đẩy vào vai đối phương khiến đối phương bị xô đi vừa đá); gà hầu cũng không làm gì được loại gà đâm lườn xỏ vĩa, kèo hai bên đá mu lưng và loại gà đi dưới hai bên luồn lách(chiến sĩ lạng lách).
– Con gà có tốc độ ra đòn nhanh và liên tục khi vào đúng thế của nó, – Chọn gà liền lạc để tăng sức bền khi phải chịu đòn.(gà gáng đòn tốt) GÀ ĐÁ HẦUĐỂ CHƠI NÊN CHỌN THEO HƯỚNG SAU: – Chọn gà có chiều cao vừa phải, mình dài, thế đứng giọt mưa. TÓM LẠI: gà đá hầu hiện nay thường thì các sư kê cho lai tạo, nên có thể vừa đá hầu mé, hầu châm được nên cũng là loại gà hay hạ đối phương nhanh nhiều con chỉ với một seri đòn là khiếm đối phương gảy cổ bật lên rồi. nhưng có nhược điểm là gặp con kê hai bên xin chết mà nó vẫn ko cho chết vì gà hầu đúng nghĩa thường ít con nào biết đá xỏ ngang.
– Gà kiệu. – Đâm lườn xỏ vĩa. – Cưa đè hai mang.(trừ hầu thụt) – Ôm đấm. GÀ ĐÁ HẦUthua thế những loại sau: – Quần hai bên – Kê hai mang(với những con gà hầu chuyên nghiệp ko biết đá xỏ ngang) – GÀ mang lên mang xuống. – Gà cắn gối
Gà Đá Mé Hầu Và Các Kiểu Đá Hầu Của Gà Chọi
Đá hầu là tên gọi chung của các kiểu gà ra đòn mà nhắm tới hầu của đối thủ. Gà đá hầu mé là một trong những loại gà chọi có lối đá hay. Gà chọi có lối đá này khá được yêu thích trên thị trường. Hãy đọc bài viết sau để tìm hiểu nhiều hơn về các lối đá hầu này.
Gà đá mé hầu và ưu điểm của lối đá này
Gà đá hầu còn chia làm 3 loại là đá hầu mé, hầu châm và hầu thụt. Trong đó gà đá hầu mé là thế đá phổ biến nhất. Thế đá này có ưu điểm và khuyết điểm riêng. Cụ thể:
Ưu điểm của thế đá này là khi gà đứng một với đối phương mà vẫn có thể tung ra được những cú đá trúng đích vô cùng ngoại mục. Đá mé lại có thể đá thẳng vào cần cổ gà. Hơn nữa, thế đá vẫn có khả năng làm mù mắt đối thủ khi ra đòn.
Bởi vậy, nhiều người truyền rằng, 1 cú đá hầu mé có thể làm ngục gã, hỏng mắt. Hoặc nhẹ hơn thì gây bầm tím trên cần cổ gà.
Các kiểu gà đá hầu khác
Ngoài kiều gà đá hầu mé thì còn có gà đá hầu kiềng và gà đá hầu thụt. Trong đó, lối đá hầu kiềng được yêu thích hơn bởi tốc độ và sự thiện chiến của gà chọi.
Gà đá hầu thụt
Không giống với gà đá hầu mé hay hầu kiềng, gà đá đá hầu thụt quý hiếm hơn và cũng độc đáo hơn. Gà chọi sở hữu lối đá này có khả năng trị được các thế gà kèo hai bên đá xỏ ngang. Mặc đù, chúng thường ra đòn khá chậm dãi.
Nhưng một khi ra đòn thì đó thường là những đòn cực mạnh. Có thể nói là ra đòn nào đau đòn đấy. Và đối thủ thường hông gục thì cũng lăn quay hoặc thương nặng.
Gà đá hầu kiềng (đá hầu dọc)
Như cái tên, gà đá hầu dọc sẽ đứng thẳng đối thủ và ra đòn. Khi ra đòn này, chiến kê có thê rnhanh chóng dòn ép đối thủ về phía sau. Bởi mỗi đòn ra, đối thủ khó có thể chống đỡ mã thường phải liên tục lùi sau để tránh né.
Ưu điểm của lối đá này là cách ra đòn nhanh. Mỗi một lần ra đòn, gà chọi sẽ kéo dài liên tục từ 5 đến 6 đòn một lúc. Bởi vậy, đối phường thường bị xây xẩm mặt mày và không có khẳ năng chống trả.
Bởi vậy, các sư kê rất có thiện cảm và ưa thích những chiến kê hầu dọc. Gà đá hầu kiểng vì thế mà trở nên có giá hơn.
Cách chọn gà đá hầu mé chuẩn nhất
Đối với gà đá hầu mé thì quan trọng nhất là tốc độ nhanh và lực chân khỏe. Những con nào ra đòn vừa nhanh vừa mạnh lại liên tục thì là những con gà cực tốt. Loại hầu thụt dù chậm nhưng ra đòn mạnh và chính xác nên cũng cần chú ý.
Ngoài ra, gà chọi cần sức bền, sức chịu đòn, sức khỏe tốt, ít bệnh. Và khae năng ăn đòn, ăn cựa tốt. Như vậy thì gà mới có thể tham gia thi đấu được. Còn nếu không có những yếu tố này thì chỉ là gà nuôi chơi. Gà có lối hay nhưng khó thắng.
Các sư kê cũng nên lưu ý rang, gà hay đến đâu cũng có khắc tinh. Gà đá hầu cũng vậy. Gà kiệu, gà ôm đấm, gà quần hai bên, gà mang lên mang xuống,… đều là đối thủ khó xơi của gà đá hầu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Soạn Bài Hầu Trời trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!