Đề Xuất 5/2023 # Tìm Hiểu 3 Tử Điểm Của Gà Nòi Trong Đá Gà Online # Top 8 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 5/2023 # Tìm Hiểu 3 Tử Điểm Của Gà Nòi Trong Đá Gà Online # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu 3 Tử Điểm Của Gà Nòi Trong Đá Gà Online mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1/ Phần đầu của gà nòi Theo kinh nghiệm của các sư kê, phần đầu là nơi có rất nhiều tử điểm có thể gây chết hoặc bị thua nhanh chóng khi bị trúng đòn.

Cụ thể các tử điểm trong phần đầu như sau:

Khớp giao long Khớp này ở sát mí mồng gà ở chỏm đầu nên rất dễ bị trúng đòn.

Vị trí này cực kỳ nguy hiểm. Khi gà bị trúng đòn ở chỗ này có thể sẽ chết ngay lập tức. Vì vậy, người chơi nên chọn gà có khuôn mặt lanh lẹ, tinh nhanh để giỏi né đòn.

Mắt gà Bạn chọn gà có mắt tinh tường, như vậy gà sẽ né đòn tốt. Nếu gà bị đui hay mù một mắt khi lâm trận dễ bị hoảng loạn khó có cơ hội thắng.

Gà rất dễ bị mù khi tham gia đấu do bị cựa, móng của đối thủ đá trúng.

Yết hầu Vị trí này chắc ai cũng biết, nó nằm ở phía dưới cổ gà nơi chứa động mạch chính. Khi gà bị trúng đòn yết hầu sẽ hoảng loạn la toáng lên và bỏ chạy.

Nếu gà bị cựa hay móng của đối thủ đá phải gà sẽ chết yểu không khác gì mình cắt tiết và thua trận là điều đương nhiên.

Mặc dù có nhược điểm như vậy nhưng phần đầu lại khá lanh lẹ để né đòn nên rất ít khi bị trúng đòn ở khu vực này.

Trong trường hợp gà đá là gà cựa, khi trúng đòn có thể bị liệt cổ, bị cắt đứt cuống họng mà chết.

Để hạn chế những thương tích trên, giảm tỷ lệ bị trúng đòn ở cổ, khi chọn gà đặt cược, các bạn nên chọn gà cổ liền, cổ nở và có da giày.

3/ Phần thân gà nòi Phần thân gà nòi có các vị trí tử điểm trong đá gà online sau: Bầu diều, hang cua.

Bầu diều Bầu diều nằm ngay tầm đá của đối thủ nên đây là vị trí cũng hứng chịu khá nhiều đòn.

Bầu diều chính là nơi chứa thức ăn nhô ra phía trước, nó cũng giống như bụng của con người. Bụng càng to thì phản ứng càng chậm, bụng thon gọn sẽ phản ứng nhanh hơn. Vì thế khi các bạn chọn gà, không được chọn gà diều to có nhiều thức ăn trong diều mà chọn gà diều nhỏ, da diều dày.

Hang cua Vị trí hang cua chính là phần hóp sâu ở cuối cổ ngang với phần vai gà. Nó rất mềm nên gây nguy hiểm cao. Khi bị trúng đòn gà sẽ bị hoảng loạn, thậm chí chết ngay trên sàn đấu. Do đó, chọn gà đá nên chọn gà có hang cua nhỏ.

Đá gà trực tiếp hôm nay

Tìm Hiểu Vị Trí Tử Huyệt Của Gà Đá

Tử huyệt của gà đá có thể hiểu đơn giản là vị trí “chết” của chúng. Nếu tác động một lực quá mạnh vào những nơi này có thể gây tử vong nhanh chóng. Nếu là một dân chơi đá gà Campuchia chuyên nghiệp, chắc hẳn không ai còn xa lạ với các trận đấu kinh điển bị trúng 1 đòn và gục ngay tại sàn. Tại sao? Đơn giản vì chúng bị đâm trúng vị trí tử huyệt.

Tử huyệt của gà đá nằm ở đâu?

Tử huyệt của gà đá nằm trải rác trên toàn bộ cơ thể của chúng, từ phần thân đến phần đầu và cổ. Cụ thể:

– Bầu diều: Ở thân gà thì bầu diều là một bộ phận cực kỳ “nhạy cảm”, thế nhưng đây lại là vị trí dễ bị tấn công nhất khi cáp độ. Do đó khi thi đấu nên giảm thiểu cho gà ăn no, phần bầu diều sẽ không nhô ra ngoài, giảm áp lực khi thi đấu.

– Hang cua: Là phần hõm sâu ở cuối cổ gà – nơi giao nhau giữa cổ và vai. Bộ phận này khá mềm, nếu trúng cựa tỷ lệ sát thương sẽ rất cao, thậm chí có thể gây chết ngay lập tức. Đây là vị trí yếu điểm của hầu hết các chiến kê.

– Bàn tì: Hay còn được gọi là mã tỵ – vị trí nằm trên lưng gà. Đây là khu vực tiếp giáp trực tiếp với phổi nên lớp màng rất mỏng. Chỉ cần cựa đâm sượt qua thôi cũng dễ gây ra tình trạng thủng phổi. Tùy vào lực đâm của cựa mà chiến kê có thể chết ngay tại chỗ hoặc sặc máu.

– Cánh gà: Cụ thể là vị trí dưới cánh. Nhất là khi gà dang cánh, thể hiện kỹ năng bay cao sau đó bị đối thủ đâm vào nách. Cú đâm này có thể làm thủng tim và khiến gà chết ngay trong vòng một nốt nhạc. Hay đơn giản là chỉ bị thương thì cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng cân bằng của chúng.

– Phao câu: May mắn là bộ phận này rất ít khi bị tấn công, nhưng đây cũng là vị trí yếu điểm của gà đá. Nếu bị trúng cựa sẽ vô cùng đau đớn, khiến gà bỏ chạy ngay lập tức hoặc mất cân bằng.

– Đỉnh giao long: Là vị trí giao nhau giữa mí và mồng gà. Nếu gọi đây là tử huyệt của gà đá cũng không có gì sai. Vì chỉ cần trúng cựa là chết ngày. Chiến kê nào lanh lẹ, nhạy mắt mới có thể trốn được đòn này.

– Yết hầu: Nằm ở phía dưới cần gà. Bộ phận này ít bị tấn công nhưng cũng được xem là yếu điểm của chiến kê. Khi bị đâm trúng có thể gây choáng váng, nhẹ thì bỏ chạy, nặng có thể chết.

– Ống cần: Hay còn được gọi là cần cổ, vị trí này không có bất kỳ lớp bảo vệ nào nên nếu bị tấn công có thể làm quẹo cổ ngay lập tức. Tất nhiều điều này sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng cân bằng và chiến đấu của chúng. May mắn thì nếu bị thương ở vị trí này ít nhất vẫn chữa được (nếu nhẹ).

– Mắt gà: Mắt gà thường bị đối thủ mổ hoặc đâm cựa vào. Nhiều con có thói quen tập trung vào 1 vị trí để tấn công và cực dai dẳng. Đó là lý do vì sao nhiều kê sư lựa chọn những chiến kê có đôi mắt nhỏ, mí sâu để hạn chế được tình trạng này.

Phía trên là những vị trí tử huyệt của gà đá. Kê sư lưu ý trong quá trình tập luyện hay xoa bóp làm nhẹ nhàng tránh gây ra những tổn thất đáng tiếc.

Tìm Hiểu Về Thế Lối Đá Dọc Và Đá Mé Của Gà Nòi

Mỗi còn gà có những thế lối đá khác nhau tùy thuộc vào từng chủng gà và từng địa phương. Về các thể lối được liệt kê rất nhiều nhưng trong bài viết này cacuocchoiga muốn giới thiệu tới các bạn 2 thế lối tiêu biểu của gà chọi để các bạn nắm rõ khi xem mỗi trận đấu gà.

Có rất nhiều yếu tố quyết định tới kết quả của mỗi trận đấu chọi gà. Vẫn cho rằng con nào khỏe, đá hay thì chắc chắn giành chiến thắng. Để có thể thắng trận, mỗi con gà có những yếu tố để quyết định điều đó như: giống gà, cách nuôi gà, ghép chạng của chủ gà, thể lực và dinh dưỡng trước trận đấu.

Nếu 2 chú gà có lối đánh ngang nhau, thể lực cũng cân bằng thì con gà nào có lối đá khắc được con kia thì khả năng giành phần thắng cao hơn. Đòn đá của mỗi con gà cũng khác nhau tùy vào từng giống loại gà. Con gà có đòn đánh hiểm thì thực sự đó là một chiến kê may mắn. Bởi có những đòn đánh giống nhau nhưng khi dính vào đòn hiểm thì khiến đối phương choáng váng coi như hết đòn hết lối phản công.

Thế lối đá của con gà đôi khi không chỉ đơn thuần là lối hai con gà đá nhau, mà nó còn là nét đặc trưng riêng cho từng dòng gà, hoặc từng địa phương riêng biệt. Mỗi dòng gà,cụ thể hơn là mỗi con gà khi lâm trận sử dụng một vũ khí lợi hại riêng của mình để giao đấu; cách di chuyển, tránh né luồn ép. Chính là thế lối của gà nòi.

1.Gà đá dọc:

Đặc điểm của gà có thế đá dọc:

-Hàng vảy trên cán phía ngoài là hàng ngoại,phía trong là hàng nội

– Chân gà có 4 ngón: ngón chúa, ngón ngoại, ngón nội và ngón thới.

Thế đá dọc mé là một thế đá rất phổ biến của gà nòi. Thế đá này vô cùng lợi hại và đã mắt người coi. Gà ra dọc 2 chân cắt kéo cặp vào đầu, hầu, ức gà đối phương. Với 1 con gà đá đòn dọc thì: có đặc điểm là thường thì các chiến kê đánh đòn theo đường dọc. Chúng đánh làm cho đối thủ không đánh lại được.

Khi gà đứng nhìn từ mặt trước, nếu trên phần cán vảy hàng ngoại lấn vảy hàng nội thì đòn chủ đạo của con gà là đòn dọc.

2.Gà đá mé :

Khi ra giao đấu 1 con gà mé thì vảy trên phần cán , chúng có vảy hàng nội lấn vảy hàng ngoại là hàng vảy nằm ở phía ngoài.

Gà nòi lối đá gà ở những chỗ đá hiểm vào đối phương. Với con gà có chân mà hai hàng khó phân định hàng nào lấn thì con gà đó đá cả dọc mé. Phải nói thêm loại này thường nhiều lối đá. Với gà có thế đá dọc ,mé thì khi bồng gà lên đôi cán khép lại chữ v là tốt nhất,báo hiệu gà đá tin chân

Gà đá tin chân hay không cũng có thể kiểm tra ghim gà nếu khít cỡ ngón tay không vừa thì tốt. Thế đứng của gà là đối diện hoặc ngang với đối thủ, điểm đá của chân đòn bao gồm chạc ba ( điểm tiếp giáp giữa gốc cổ và thân mình), cần cổ, đầu mặt, đỉnh tảng, sau gáy. Gà đá dọc biết đá buông tát ( không cần dùng mỏ mổ đối phương ra chân đá) sẽ hay hơn. Đối với loại này phải có tốc độ ra đòn nhanh như chớp có thể đá sát chân hoặc đá rộng chân mới hay.

Tìm Hiểu Về Đặc Điểm Của Loại Gà Bạch Đầu Chỉ

Đối với nhiều người mới chơi gà chọi thì rất nhiều tên, loại gà vẫn còn rất mới mẻ. Để các sư kê nắm rõ hơn về một vài loại gà chọi khá đặc biệt. Bài viết này sẽ mang đến một vài thông tin rất hữu ích về loại gà bạch đầu chỉ. Không chỉ về bạch đầu chỉ mà một vài loại biến thể của chúng cũng sẽ được nhắc đến trong bài.

Gà bạch đầu chỉ là gì?

Bạch đầu chỉ là loại gà có móng chúa màu trắng. Tuỳ thuộc vào số lượng móng trắng ở cả hai bên chân mà ta có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau. Còn lại, các đặc điểm khác từ lông, mặt, vảy, hình dáng không có gì khác so với những loại gà thường gặp.

Gà bạch đầu chỉ tốt hay xấu?

Theo quan niệm của mỗi người, gà bạch đầu chỉ mang lại vận xui bởi móng trắng thể hiện sự tang tóc, dễ bị thua độ. Thế nhưng, dựa vào các kinh kê coi gà thì bạch đầu chỉ thuộc vào dạng không xấu. Loại gà này thường có những tài lẻ riêng, nếu gặp đúng con gà thì hoàn toàn vẫn có thể nuôi đá được.

Có nên dùng gà bạch đầu chỉ?

Nhiều sư kê vẫn luôn thắc mắc gà bạch đầu chỉ có chơi được không? Và câu trả lời là “Có”.

Gà bạch đầu chỉ đặc biệt đá chân hiểm, nhanh nhẹn và lanh lẹ nhưng chân lại yếu, rất dễ bị đui con mắt. Nói chung loại gà này chỉ xếp vào gà bình thường, không nổi bật lắm. Nhưng nếu kiếm được con gà nào đá né tránh 3 bên mà cáp độ với gà Mỹ thì tuyệt vời. Gà này là khắc tinh cứng của gà Mỹ và bị khắc cực mạnh bởi gà canh.

Vậy nên ta hoàn toàn có thể dùng loại gà này. Quan trọng là phải chọn được gà tốt và cáp độ với gà phù hợp.

Một số loại móng biến thể của bạch đầu chỉ

Như đã nói ở trên, tuỳ vào số lượng móng trắng ở hai bên chân mà ta có thể phân chia bạch đầu chỉ thành các loại khác nhau. Mỗi loại lại có những đặc điểm, tài lẻ riêng. Do đó, sư kê cần phải chú ý để tránh nhầm lẫn không nên.

Gà bạch đầu hổ và hắc đầu hổ

– Bạch đầu hổ: Gà có 2 móng chúa màu trắng và các móng khác màu đen– Hắc đầu hổ: Gà có 2 móng chúa màu đen và các móng khác màu trắng

Loại móng này còn được gọi là song đầu chỉ hay song chỉ. Gà bạch đầu hổ và hắc đầu hổ không hề xấu, thường thuận cả hai chân. Gà đá thiên hướng dũng mãnh, các đòn đá có lực rất là ổn.

Theo như kinh kê thì gà bạch đầu Hổ rất gà rất mạnh. Chân gà đóng móng bạch đầu hổ thường đá gãy chân hoặc cánh gà địch thủ. Đặc biệt còn có tài đá chặn đòn rất hay.

Gà bạch hổ thới và hắc hổ thới

– Bạch hổ thới: Gà có 2 móng thới màu trắng và các móng khác màu đen– Hắc hổ thới: Gà có 2 móng thới màu đen và các móng khác màu trắng

Gà bạch hổ thới, hắc hổ thới có khả năng giao thới mạnh. Với lối đá nhanh và chính xác, thường nhằm mắt đối thủ mà đâm bằng thới. Chúng sử dụng cựa và thới rất hay. Nói chung là loại gà này đá cựa rất sát. Đặc biệt, nếu ngón thới có từ 9 vảy trở lên thì chúc mừng sư kệ, bạn đã tìm được một chú gà cực kỳ quý đấy.

Gà bịt đầu chỉ và bịt đầu thới

– Bịt đầu chỉ: Gà có 1 móng chúa đen và 1 móng chúa màu trắng.– Bịt đầu thới: Gà có 1 móng thới màu đen và 1 móng thới màu trắng.

Gà loại này thường gọi là hắc bạch vô thường. Đặc điểm là chỉ đá được một chân. Chân thuận 10 phần thì chân kia chỉ có được 2-3 phần. Thế nên, loại gà này là đuối nhất trong các loại móng bạch đầu chỉ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu 3 Tử Điểm Của Gà Nòi Trong Đá Gà Online trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!