Cách chữa gà bị om đòn do gà vỡ đòn. Các biểu hiện gà vỡ đòn và cách khắc phục gà vỡ đòn hiệu quả nhất. Có nhiều nguyên nhân khiến gà vỡ đòn. Nếu các sư kê không có cách chữa gà bị om đòn tốt. Thì rất có thể sẽ làm mất đi một chiến kê tiềm năng.
( thegioiga.net)
Gà vỡ đòn, gà bị om đòn là gì
Gà vỡ đòn là việc gà chọi sợ đòn không dám đá. Gà thường sợ hãi bỏ chạy khi thấy đối thủ, thậm chí là những con gà chọi khác. Một vài trường hợp gà chọi có thể kêu hoảng khi thấy con gà chọi chỉ mới trưởng thành khác.
Biểu hiện gà vỡ đòn, gà bị vỡ đòn.
Việc nhận biết được gà bị vỡ đòn, gà bị om đòn dựa nhiều vào kinh nghiệm của sư kê. Những người trực tiếp nuôi và chăm sóc gà chọi thì dễ dàng nhận thấy sự khác biệt. Trong biểu hiện, sức khỏe của gà chọi hơn.
Một số biểu hiện nổi bật của gà vỡ đòn. Để các sư kê có cách chữa gà bị om đòn đúng và chuẩn xác nhất.
Gà nhút nhát, rụt rè. Ánh mặt không lanh lợi và hung tợn như bình thường.
Sợ hãi khi ở gần những con gà chọi khác. Thậm chí là các con gà chọi mới lớn.
Gà kêu quác quác, bỏ chạy không dám đá.
Vỗ cánh lẹt đẹt, tướng đi lù khù.
Cách chữa gà bị om đòn, gà vỡ đòn
Nguyên nhân khiến gà bị vỡ đòn, om đòn.
Có nhiều nguyên nhân kể cả khách quan và chủ quan. Dẫn đến gà chọi bị om đòn. Mà các sư kê cần lưu ý. Bởi với mỗi nguyên nhân khác nhau. Thì cách chữa gà bị om đòn là khác nhau.
Một số nguyên nhân chính của việc gà bị om đòn, vỡ đòn như.
Sư kê mới mua gà chọi về, gà chưa quen chỗ mà đã đem đi đá ngay. Gà lạ chỗ không dám đá, trước những con gà chọi ở đó lâu.
Gà chọi bị thương, bị tang khi đi đá gà ở các trường gà, sới gà. Nhưng sư kê không có cách chăm sóc phục hồi gà vỡ đòn tốt. Gà bị dính đòn đau nên khi đi đá không đủ lực và tinh thần để đá.
Gà đá ở các sới gà bị nhốt gần những con gà chọi mạnh hơn. Đặc biệt là đối với những con gà chọi thiếu kinh nghiệm, gà chọi mới trưởng thành. Gà nghe thấy tiếng gáy to vang, nhìn thấy những con gà lực lưỡng hơn nên thấy sợ. Khiến vào hồ chưa đá đã sợ chạy.
Khi vào hồ đá gà, gà chọi bị đá trúng vào vết thương cũ chưa phục hồi tốt. Khiến gà chọi nhớ lại đòn đau mà sợ không dám đá.
Cách chữa gà bị om đòn, gà vỡ đòn.
Cách chữa gà bị om đòn, gà vỡ đòn mà các sư kê cần chú ý. Tránh việc không phục hồi gà đúng cách khiến mình mất đi một chiến kê tốt. Với cách chữa gà bị om đòn, gà vỡ đòn. Thì điều quan trọng là các sư kê cần thực hiện nhanh chóng. Và đặc biệt cần để gà hồi phục hoàn toàn mới quay lại việc cho gà đi đá gà. Không nên quá vội vàng khiến gà bị tái vỡ đòn. Sẽ khó hồi phục hơn.
Khi mua gà chọi về cần cho gà làm quen chuồng, nơi ở mới. Gà quen chuồng sẽ dạn hơn vì “chó cậy gần nhà, chó cậy gần chuồng”.
Sau khi gà chọi đá gà ở các trường gà, sới gà. Đặc biệt là đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao dễ bị thương. Sư kê cần chăm sóc gà chu đáo, cho gà chọi ăn uống đầy đủ. Cung cấp đủ dinh dưỡng cho gà hồi sức, bình phục. Sau đó dành thời gian để tập luyện, thực hiện các bài tập hồi phục.
Không nhốt chung gà bị om đòn với gà chọi khác. Nên nhốt gần các con gà mái, gà con. Tiếng gà mái có thể làm cho nó sung hơn.
Cách chữa gà bị om đòn, gà bị vỡ đòn
Cách chữa gà bị om đòn khi gà đã khỏe lại.
Sau khi gà chọi khỏe lại đặc biệt là các con gà bị tang, bị thương nặng. Các sư kê cần lưu ý một số điểm sau trong cách chữa gà bị om đòn.
Không cho gà đi đá gà ngay. Cần cho gà tập các bài tập thể lực, vần gà. Để gà tự tin và nâng cao sức khỏe của mình.
Có thể cho gà chọi đạp mái. Cho gà không gian hoạt động.
Cho gà chọi đấu tiếng gáy với những con gà chọi non. Để gà thấy tự tin lại.