Top 9 # Xem Nhiều Nhất Đá Gà Shamo Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Gà Đá Tiền Shamo Lẫy Lừng Có Tại Trại Gà A Chiến

Đăng bởi Sử Quốc An – 30/12/2019 – Lượt xem: 59

Gà đá tiền shamo là một giống gà chọi bắt nguồn từ đất nước Nhật Bản. Sự dũng mãnh của chúng làm người ta liên tưởng đến những võ sĩ Samurai của giới gà chọi.

Hiện nay, gà đá tiền Shamo đang bắt đầu du nhập và dần khẳng định được sức mạnh của chúng tại các nước châu Á. Gà Shamo có nguồn gốc từ Nhật Bản. Sau hàng thế kỷ lai tạo, ngày nay gà chọi Shamo sở hữu những đặc điểm tuyệt vời mà bất cứ sư kê nào cũng mơ ước có được.

Bán gà đá, các dòng gà Shamo

Dựa theo trọng lượng, Shamo được chia thành 4 dòng chính. Đó là:

O-Shamo: Con trống có khối lượng lên đến 5,6 kg; con mái có thể nặng đến 4,8 kg.

Chu-Shamo: Khối lượng của con trống khoảng 4,1 kg; con mái khoảng 3kg.

Nankin-Shamo: Khối lượng con trống bình quân là 3kg; con mái là 2kg.

Ko-shamo: Đây là giống gà có khối lượng nhỏ nhất. Con trống nặng không quá 1,4 kg.

Dù khác nhau về khối lượng, nhưng tất cả gà đá tiền Shamo đều sở hữu những kỹ năng chiến đấu thượng thừa. Bên cạnh thú vui đấu chọi, Shamo cũng được nuôi làm cảnh rất nhiều, bởi chúng sở hữu ngoại hình rất đẹp cùng thần thái tràn đầy uy nghiêm.

Tính cách và khả năng thi đấu của gà đá tiền Shamo

Gà chọi Shamo được ví như những chiến binh Samurai trong giới gà chọi. Điều đó là do tính cách chiến đấu lì lợm, không bao giờ bỏ cuộc của nó. Những đặc điểm tính cách đã làm nên thương hiệu của gà Shamo đó là:

Gà Shamo rất khoẻ và không bao giờ bỏ cuộc

Gà rất khoẻ, ra đòn chính xác, những đòn đá cực mạnh làm cho đối phương không thể trụ vững.

Gà rất nhanh nhẹn và chiến đấu cực kì bền bỉ.

Luôn bình thản, oai vệ khi thấy đấu thủ. Nhưng khi vào trận lại chiến đấu mạnh mẽ, áp đảo từ đầu.

Gà đá tiền Shamo có thể tung ra những cú đá ở đòn và cựa.

Gà Shamo Chú Chiến Kê Samurai Lẫy Lừng Đến Từ Nhật Bản

Shamo là giống gà chọi của đất nước Mặt trời mọc. Tuy nhiên, lịch sử từ xa xưa của nó lại là từ Thái Lan. Chúng du nhập vào Nhật Bản từ những năm 1660.

Sau hàng thế kỷ lai tạo, ngày nay gà chọi Shamo sở hữu những đặc điểm tuyệt vời mà bất cứ sư kê nào cũng mơ ước có được.

Dựa theo trọng lượng, Shamo được chia thành 4 dòng chính. Đó là:

O-Shamo: Con trống có khối lượng lên đến 5,6 kg; con mái có thể nặng đến 4,8 kg.

Chu-Shamo: Khối lượng của con trống khoảng 4,1 kg; con mái khoảng 3kg.

Nankin-Shamo: Khối lượng con trống bình quân là 3kg; con mái là 2kg.

Ko-shamo: Đây là giống gà có khối lượng nhỏ nhất. Con trống nặng không quá 1,4 kg.

Dù khác nhau về khối lượng, nhưng chúng đều sở hữu những kỹ năng chiến đấu thượng thừa.

Bên cnh thú vui đấu chọi, Shamo cũng được nuôi làm cảnh rất nhiều, bởi chúng sở hữu ngoại hình rất đẹp cùng thần thái tràn đầy uy nghiêm.

Shamo là giống gà đá có ngoại hình rất rắn chắc và khoẻ mạnh. Các bộ phận trên cơ thể chúng đều phục vụ cho kỹ năng chiến đấu hoàn hảo. Cụ thể như sau:

Dáng cao và thẳng, cổ dài, hơi cong.

Đầu nhỏ so với cơ thể. Nhưng phần đầu gần hai mắt tương đối rộng.

Cánh dài, ép sát vào thân và rất cứng.

Mỏ ngắn, mắt thường có màu vàng hoặc trắng dã.

Tỷ lệ độ dài giữa đùi và cẳng chân là 1,5:1.

Cổ, lưng, đuôi một con Shamo gần như lúc nào cũng tạo ra một đường thẳng

Đuôi gà dài, càng về phía đuôi càng hẹp lại.

Hai loại Shamo được ưa chuộng nhất là loại có chân vàng và chân có đốm đen.

Ức và đùi gà phần hướng về phía trước không có lông.

Gà chọi Shamo được ví như những chiến binh Samurai trong giới gà chọi. Điều đó là do tính cách chiến đấu lì lợm, không bao giờ bỏ cuộc của nó. Những đặc điểm tính cách đã làm nên thương hiệu của gà Shamo đó là:

Gà rất khoẻ, ra đòn chính xác, những đòn đá cực mạnh làm cho đối phương không thể trụ vững.

Gà đá shamo có thể tung ra những cú đá ở đòn và cựa.

Gà rất nhanh nhẹn và chiến đấu cực kì bền bỉ.

Luôn bình thản, oai vệ khi thấy đấu thủ. Nhưng khi vào trận lại chiến đấu mạnh mẽ, áp đảo từ đầu.

Gà Shamo đã khẳng định được tên tuổi của mình tại các sân chơi gà trời Âu. Các nhà tuyển trạch châu Âu rất khó tính tuyển chọn và nghiên cứu cực kĩ các giống gà từ khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên chiến kê Shamo luôn được ưa thích và trở thành sự lựa chọn hàng đầu. Tất cả nhờ những đặc tính chiến đấu tuyệt vời mà chỉ có ở giống gà chọi Shamo.

Ở Việt Nam hiện nay các sư kê chủ yếu vẫn chọn các giống gà nòi gốc Việt. Tuy nhiên, cùng với sự hội nhập với thế giới, các giống gà ngoại quốc cũng đang dần du nhập. Những chiến binh Shamo mạnh mẽ vẫn được rất nhiều người săn lùng.

Để mua được những chiến kê Shamo tốt nhất, các sư kê nên đến những địa điểm uy tín chuyên mua và bán gà đá Shamo. Mọi người có thể tìm kiếm những thông tin về các trang trại nuôi gà này trên các trang mạng uy tín. Hoặc cũng có thể mua gà trực tuyến trên các trang như chotot hay 5giay.

Gà Shamo Và Gà Satsumadori Có Những Điểm Giống Khác Nhau Thế Nào?

Tổng quan

Tên gọi Shamo là 1 tên chỉ định toàn bộ cho chọi gà tại Nhật phiên bản . loại tên Shamo gần giống với “Siam” (Xiêm) trong đầu thời [Edo], nhưng đã được lai tạo tuyển lựa trong vài trăm năm và công đoạn chăn nuôi nên chúng rất khác lạ . Trong thực tiễn , những Shamo từ chủng vi Asil (Kaura), đưa tới Siam (Thái Lan) và Đài Loan và từ đó tới Nhật bản . Nơi thực sự của nó mang duyên cớ là Sindh, Pakistan, nơi thứ cấp cỗi nguồn Ấn Độ hiện thời (Hyderabad Dakkan và Rampure).

Đặc điểm

O-Shamo 大軍鶏 (Đại quân kê): O-shamo trống nặng 5,6 kg, O-shamo mái nặng 4,8 kg

Chu-Shamo 中軍鶏 (Trung quân kê): Chu-shamo trống nặng 4,1 kg, Chu-shamo mái nặng 3,0 kg

Nankin-Shamo 南京軍鶏 (Nam Kinh quân kê)

Ko-Shamo 小軍鶏 (Tiểu quân kê): chiếm hữu thể gọi là giống gà tre đòn, tầm vóc tre đòn con trống mập không quá một,4 kg. Tuy hình vóc bé bỏng nhưng mà Ko-shamo cũng mang vừa đủ phẩm chất của một con gà chọi đòn. Bên cạnh đó chúng lại được sản xuất theo hướng hùng kê đại chiến kiểng

Ở phương Tây

Trong văn hóa

Bài chi tiết: Hình tượng con gà trong văn hóa

chiến kê Satsumadori (tiếng Nhật: 薩摩雞) là 1 giống gà chọi mang cội nguồn trong khoảng tỉnh Kagoshima thuộc Nhật phiên bản , chúng lấy tên từ Satsuma là tên gọi cũ của thức giấc Kagoshima. Chúng là một giống gà hình thành trong khoảng giai đoạn Edo (1603-1867). hiện nay , chúng được Hiệp hội Gia cầm tiêu chuẩn Anh Quốc (British Poultry Standards) công nhận [1][2] Vào năm 1943, giống hùng kê đại chiến được chính thức công nhận và bảo vệ theo Luật di sản của Bộ Văn Hóa Nhật bạn dạng . khi trò hùng kê đại chiến bị cấm ở Nhật bạn dạng , các con hùng kê đại chiến nặng cân hơn được lai tạo với mục đích lấy giết thịt. bây giờ , giống chọi gà được coi như là “giống chơi đá gà giết mổ thanh thoát” và làm cho chơi đá gà kiểng

Đặc điểm

Màu lông

Bài chi tiết: Màu lông chọi gà

Màu sắc theo thuật ngữ của Nhật phiên bản khác xa so có châu Âu. Màu là đặc điểm phụ, nhất là chiếm hữu chơi đá gà . Họ gọi theo màu của lông cổ. Màu sắc cũng khác chút so sở hữu hùng kê đại chiến châu Âu mặc dù vẫn là các màu căn bản

Shirozasa: tức là “bờm trắng” hay “trắng ngực đen” (black breasted silver) và “bờm trắng” (silver hackled). Shiro sở hữu tức thị trắng và zasa (hay sasa) là lông cổ. Đây là đá gà chuối, nhưng mà chiến kê mái khá khác một tẹo sở hữu ngực xám.

Akazasa: tức là “bờm đỏ” hay “đỏ ngực đen” (black breasted red). chọi gà mái cũng không sở hữu ngực nâu, hơi khác so sở hữu ở hùng kê đại chiến điều

Kinzasa: nghĩa là “bờm lửa” (golden hackled) hay “vàng ngực đen” (black breasted golden), đây là cũng là chiến kê chuối lửa chiếm hữu cánh quà(goldwing).

Kizasa: tức là “bờm vàng” (yellow hackled). Đây là đá gà chuối lửa mang màu sẫm và cổ tiến thưởng .

Shokoku: ám chỉ màu đen tuyền, gà ô. mặc dầu thuật ngữ để chỉ màu đen như kuro (chẳng hạn như giống chơi đá gà Kurogashiwa).

Taihaku: nghĩa là “thân trắng”. Đây là chơi đá gà nhạn.

Lịch sử

Vào thời phong kiến, giống gà được gọi là Ojidori (gà lớn). Tên gọi bây chừ (xuất hiện từ những năm 1920) dễ chơi ám chỉ giống chọi gà địa phương của tỉnh giấc Satsuma. đôi lúc giống đá gà còn được gọi là chọi gà Kagoshima. Giống chọi gà satsumadori được phát hành bằng việc pha máu giữa chọi gàShamo chiếm hữu đá gà Shoukoku và một số giống chọi gà địa phương khác và là giống gà chọi đích thực thuộc nòi giống chiến kê cựa. các con gà nhanh nhảu này đá nhau bằng cựa sắt gắn vào nhị chân. Người Nhật học hỏi lối đá gà và sử dụng cựa dao (slasher) trong khoảng người Philippines.

Đá Gà Đừng Để Gà Đá

(Xuân Đinh Dậu) – Thú đá gà đã có “lịch sử” lâu đời, và là một trong những trò chơi xuân thú vị.

Nhưng nghề chơi cũng lắm công phu, để có được con gà đá ưng ý, người ta phải chọn dòng, chọn giống, trải qua cả quá trình chọn lọc từ lúc mới nở, rồi tiếp tục theo dõi, đào thải dần đến khi có được con gà ưng ý nhất. Nhiều người dân xứ Quảng không nuôi gà đá, không chọn thú vui đá gà, song lắm người biết xem tướng gà qua những câu vần vè dễ hiểu, như: “Nhứt thời chưn chúm bước ra/ Nhì thời đầu lắc, thứ ba né lồng”, hoặc “Tử mị nằm ngủ như mê/ Hai chân soài thẳng, cánh xòe, cần ngay”, hoặc “Lưỡi như lưỡi rắn thè ra/ Ấy là giống quý tài ba dị thường”, hay “Dưới chân có vảy bàn cờ/ Thần kê ẩn tướng có ngờ được đâu”…

Ở Quảng Nam, không biết từ bao giờ và cũng không biết tác giả nào đã truyền rao một bài thơ tứ tuyệt, dặn dò con cháu chú ý trong việc buôn bán, việc chọn bạn, chọn vợ và… chọn gà để đá. Trong bài thơ ấy có câu: “Bất đấu Bình Định kê”, nghĩa là không nên đem gà xứ mình đi đấu với gà Bình Định. Hỏi ý nghĩa câu này, những người lớn tuổi cho biết gà đá ở Bình Định được người ta cho lai với gà rừng, nên thường đá dàn trên làm cho đối thủ dễ rách diều, thủng mắt. Gà vào sân đấu mà bị rách diều, thủng mắt thì phải cầm chắc cái thua. Càng “nổi máu gà” thì càng thua. Có được kinh nghiệm ấy, tôi nghĩ ông cha mình đã phải trả cái giá không nhỏ.

Bây giờ, bà con Quảng Nam không thiếu người nuôi gà đá và chơi đá gà. Đá gà được thế nhân cho là thú chơi tao nhã. Với tôi, nếu chỉ để hai con gà đá với nhau không có bàn tay can thiệp của con người, thì còn có thể gọi là thú chơi, chứ không thể gọi là tao nhã được. Một trò chơi mà có đổ máu, có chết chóc thì tao nhã nỗi gì (?). Thực tế mà nói, nhìn những thế đá cùng cách tránh đòn của chúng khá thú vị, có khi còn hay hơn những trận đấu võ trên võ đài. Theo truyền thuyết, ngày xưa Nguyễn Lữ nhìn những con gà đá như thế mà sáng tạo ra “Hùng kê quyền”, hoặc Tả quân Lê Văn Duyệt nhờ đó mà viết nên “Kê kinh” lưu truyền đến nay, giúp những người chơi gà đá biết cách chọn những con gà hay nhất. Nhưng thú chơi được thế nhân cho là tao nhã này đang mất dần ý nghĩa, nhường chỗ cho trò chơi cá cược “máu lửa” hơn. Mới đầu, người ta gọt cựa gà cho thật bén nhọn để sớm hạ gục địch thủ, nhưng sau đó thấy chưa được như ý, họ nghĩ ra chuyện lắp cựa thép cho gà. Thế là chỉ trong tích tắc, có con gà đổ máu và giãy vài cái rồi nằm im ỉm trước niềm vui của những người thắng, và tiếng thở dài, thậm chí tiếng chửi thề bực dọc của những người thua.

Một lần sang Mỹ, tôi cũng dọ hỏi về chuyện này, vì khi đọc cuốn tiểu thuyết Roots: The Saga of an American Family của Alex Haley, tôi thích những trang viết về nuôi gà đá và đá gà ở Mỹ hồi đầu thế kỷ 19. Ông Chuck Steenburgh, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hoa Kỳ – phụ trách giao tiếp – truyền thông – cho tôi biết, ở Mỹ có Luật Bảo vệ gia súc, và đá gà ăn tiền bị cấm trên toàn quốc. Nhưng ông tin ở Mỹ không thiếu những trường gà phi pháp. Ông kể, theo thông tin trên báo chí, con gái vị vua cuối cùng của Rumani bị vướng vòng lao lý ở bang Oregon, vì điều hành một trường gà “chui” ở trang trại của mình. Ông cũng nghe những người lớn tuổi kể lại, phần đông người Mỹ gốc Phi tin rằng, với những chiếc lông gà và một chút vỏ trứng tán nhỏ, người ta có thể làm được tế vật có hiệu lực mạnh mẽ để dâng các thần linh xin ban phước cho bản thân và gia đình, hoặc cầu xin việc gì đó.

Con người ở đâu cũng thế; trò chơi dân gian ở đâu cũng thế, vẫn hiền lành, vô tư, chơi là chơi không biết dương mưu, âm mưu gì. Thế nhưng khi tính hung bạo, tham lam trỗi dậy thì mọi thứ đều biến đổi theo chiều hướng ngược với tính thiện vốn có của con người. Hy vọng năm Con Gà này, những chú gà đá không còn phải bị gọt cựa, lắp cựa thép, để trò chơi được đúng nghĩa là trò chơi; người chơi đá gà cũng không phải bị… gà đá.

VU GIA