Top 8 # Xem Nhiều Nhất Gà Chọi Độ Tấm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Gà Hàng Độ Tấm, Độ Vừng ?

Tác giả

bạn xem con Tía Đồi trong chiến tướng ấy, nó cũng độ vừng, mà chân tay hậu độ không quan trọng bằng tông dòng đâu, dòng tốt chân đá tốt là chơi

gà cũng quan trọng hậu độ chứ,nhưng tông dòng cũng một phần và nước nuôi rồi hợp chủ nữa chứ mỗi cái độ thì chưa nói lên gì đc

Hoàng Trọng Hùng 0347554169Mình là 1 người mới chơi gàNếu mình có nói gì làm bạn không vui thì mong bạn bỏ qua cho, vì cá nhân mình còn gà lắm, và mình có ý tốt thôi

theo kinh nghiệm của mik thì cũng ảnh hưởng khá lớnnhư con gà của bạn đánh có hay….thì xang hồ khuya sẽ tụt lực nhanh hơngiống như cơ địa của con gà đó bạn ( hậu độ no tròn thì từ bé nó đã khỏe mạnh dẻo dai hơn nhưng con độ tấm rồi )

độ vừng,độ tấm là độ thế nào nhỉ? bác nào có ảnh cho e xem với,nghe nói nhiều chứ chưa nhìn thấy bao giờ?

hung_vp93 viết:

theo kinh nghiệm của mik thì cũng ảnh hưởng khá lớnnhư con gà của bạn đánh có hay….thì xang hồ khuya sẽ tụt lực nhanh hơngiống như cơ địa của con gà đó bạn ( hậu độ no tròn thì từ bé nó đã khỏe mạnh dẻo dai hơn nhưng con độ tấm rồi )

hơi nhảm.vảy vi chỉ để tham khao và tô vẽ cho con gà nếu nó thành danh thôi.

Khiếp. Bác hô hào toàn thể ban quản trị và ae trên diễn đàn trả lời câu hỏi của bác.

E nuôi gà từ ngày còn cởi chuồng, lấy danh dự của thằng chuyên phá gà, chữa gà lành thành gà què xin khẳng định với bác: độ vừng chơi tốtCòn lí do sao thì khá nhiều bác trong diễn đàn đã phán rồi. E ko nói lại nữa

Kiến trúc sư không bao giờ chết đóiMà chỉ đói đến lúc chết!0979665830

Mới chơi gà tư tưởng ai cũng nặng về lý thuyết-vì chua có ai bày cho Thực tế….vì sách vở là người thầy thầm lặng và dể tính nhấtNhưng tất cả chúng ta nên nhớ”từ lý thuyết đén thực hành là hai quá trình khác nhau trong cùng một mục đích”– Chọn gà đá thì nên chọn con gà có chân đá tốt trước, đến chọn lối, rồi mới chọn ga = Tông dòng

*** ĐẠO & ĐỜI ***Đạo Giúp Đời Tươi Xanh-Ngộ Đạo Phải Tầm Sư ĐT: 0948 622 585

Gà đá bằng chân và sức khỏe chứ không phải bằng vảy bạn ạ , tấm hay vừng thì cứ đá tốt , khỏe là ok thôi ^^

Cho mình hỏi khi cầm con gà thì chúng ta xem những gì?ai bảo vảy vi không quan trọng nhỉ

.

Người sửa: GA_NOI_BINH_DINH – 14/12/2013 lúc 12:25pm

An Nhơn Bình ĐịnhDt: 0906312783

bác GA_NOI_BINH_DINH nói cũng không sai, 1 con hay chắc chắn vảy không bao giờ xấu, khi mua gà nếu chưa biết rõ về tông tích con gà đó thì phần nhiều đều căn cứ vào chân vảy hậu độ, nhưng khi biết rõ tông dòng con gà đó rồi thì chân vảy không quyết định nhiều

nhiều lúc cứ nghe các bác chém nào là ” vảy vi ko quan trọng,chân vảy chỉ là phụ ” mà đến lúc qua bên chợ gà thì bác nào cũng yêu cầu ” chụp rõ ảnh chân vảy hậu độ cho xem , trong khi đó vẫn có clip thử đòn và cho thử chân thoải mái khi đến bắt , nói chung chọn gà theo em thì ” thứ nhất tông dòng , 2 là tướng cách mặt-mũi-mắt-mỏ , 3 là chân vảy ” chẳng ai đem 1 con gà có vảy xấu về nuôi trừ khi nó có cái gì đó bù lại cái khuyết điểm đó… kiến thức của em nông cạn có gì các bác chém nhẹ tay cho

Còn Tiền-Còn Bạn-Còn Huynh ĐệHết Mồi-Hết Rượu-Hết Anh Em..!

Vảy vi cũng là 1 phần của con gà và đương nhiên là gà có vảy vi đẹp thì tốt hơn là vảy xấu hoặc đại kị. Thế nên mới có chuyện nhiều con đang đá gần chết đối thủ nhưng tự nhiên soi vảy rồi quay đầu chạy mất.

Độ vừng thì đương nhiên không thể nào bằng gà có độ nổi, thẳng hàng và rõ nét đc. Nhưng ko phải vì thế mà người ta ko chơi. Thực tế mà nói, gà có độ vừng đâm cựa rất tục.

Gà ta Hàng xáo

Gia nhập: 03/07/2012Khu vực: Vũng TàuTình trạng: OfflineĐiểm: 5841

Nói chung là phải ra đấu trường mới biết duyên trường hay ko.Cũng giống như đi xem bói về được phán là số giàu lắm, sướng lắm mà ko chịu học hành, phấn đấu thì lại phải đợi kiếp sau xem bói lại xem có giàu được ko

Lũy tre thấp thoáng đàng xaMấy mươi bước nữa về qua cổng làngTrong lòng bỗng thấy xốn xangQuê hương hai tiếng nặng mang suốt đời

Có phải cái này là quẳng đá hội nghị????

Chế Độ Ăn Cho Gà Chọi

– Ngô: 20%

– Thóc: 30%

– Cá tươi đã nấu chín: 20%

– Rau (có thể là rau cải, rau muống, xà lách): 20%.

+ Từ giai đoạn mới nở đến lúc đạt 0,5 kg thể trọng, bạn vẫn có thể cho gà ăn thức ăn công nghiệp (chiếm 30%)

+ Khi gà đã được 1,8 – 2kg thì có thể bắt đầu chọn được những con gà chọi tốt nếu có được những đặc điểm như: mặt nhanh nhẹn, mắt sáng, quản ngắn, đùi dài…Các màu gà chọi thường được chọn là: đen tuyền (gà ô), đen vàng hoặc đen đỏ (gà ô tía), gà tía mơ, gà xám đất, gà tía mật.

Sau khi chọn được gà chọi thì chỉ nên cho ăn lúa ngâm (lúa ngâm khi đã nảy mầm sẽ giảm bớt chất dinh dưỡng, gà có thể ăn no mà không tích mỡ). Chế độ ăn của gà chọi làm sao để giúp gà chắc khỏe nhưng không nặng cân để vận động được nhanh nhẹn.

Chất đạm có thể bổ sung từ thịt bò, lươn, gân bò,… Bạn không nên cho gà ăn ếch, nhái vì đây là những thức ăn chứa quá nhiều đạm khiến gà chiến bở hơi kém bền khi giao chiến

* Khẩu phần của gà chọi trống thi đấu/ngày:

– Lúa: 0.25 kg.

– Rau, giá đỗ: 0.10 kg.

– Thịt bò, Lươn: 0.10 kg.

Nhiều người còn bổ sung vào chế độ ăn của gà chọi các thức ăn khác để bồi dưỡng và giúp tăng sức chiến đấu như giun, dế, lòng đỏ trứng, vịt lộn, tép, chuối Xiêm…

Để có được một chú gà chọi hay thì đòi hỏi người chủ phải dành khá nhiều thời gian, công sức để chăm sóc cho gà. Bên cạnh việc thực hiện chế độ ăn cho gà chọi đầy đủ, hợp lý và khoa học thì người chơi gà còn phải tiến hành vần vỗ, om bóp thường xuyên, giúp gà có thể lực tốt và sức chịu đòn khi lâm trận. Điều đặc biệt hơn, hiện nay có rất nhiều loại thuốc bổ hỗ trợ cho gà chọi. Mình xin giới thiệu với anh em bộ thuốc nuôi gà chọi hàng ngày của Thái Lan mà mình đã áp dụng nhiều năm qua và cho kết quả khá tốt.

1. Bổ Nội Tạng

Hộp gồm 120 viên có tác dụng bổ máu, bổ não, rất tốt cho hệ tiêu hóa giúp gà tiêu hóa thức ăn nhanh không bị đầy bụng, gà ỉa phân đẹp hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn.

Trong quá trình nuôi nếu gà được sử dụng thuốc này liên tục thì gà có nội lực tốt hơn, đứng được sâu khuya hơn, khi đá xong gà nhanh hồi sức.

Đối với gà nuôi hàng ngày, mỗi ngày anh em cho uống 1 viên. Gà sau khi đi vần hoặc đá về anh em cho uống ngày 2 viên chia làm 2 lần, sáng – tối.

2. Bổ Xương, Gân, Gối

Lọ gồm 100 viên có tác dụng rất tốt, đã được mình kiểm định với các chiến kê nhà mình. Hiện nay trong chế độ nuôi gà chiến của mình, mỗi ngày các em đều được uống từ 1-2 viên.

+ Thuốc bổ sung canxin rất tốt cho việc phát triển xương, giúp gà cứng chân đứng vững

+ Bổ gân giúp gân gà cứng cáp dẻo dai.

+ Bổ xương cốt, giúp xương chắc khỏe, xương gẫy mau lành.

+ Ngoài ra còn có thể chữa mất gân cho gà.

Với lọ thuốc này thì anh em nên sử dụng như sau:

+ Với gà yếu gân, yếu xương, mất gân cho uống ngày từ 2-3 viên

+ Với gà sức khỏe bình thường nhưng muốn gân, xương tốt hơn thì cho uống hằng ngày mỗi ngày 1 viên

3. Tăng Cơ Bắp

Thuốc có tác dụng tăng thể lực cho gà, dùng cho gà bị gày yếu thiếu vitamin, giúp gà có được đôi chân cứng cáp, đôi cánh khoe mạnh, sức bật tốt hơn.

Đây là một loại thuốc nuôi hàng ngày rất tốt cho gà chọi, đặc biệt là gà tơ, giúp cho gà phát triển hệ cơ và có một cơ bắp săn chắc khỏe mạnh.

Mỗi ngày 1 viên, trước khi đi đá hoặc đi vần 5 – 7 ngày các bạn tăng liều lượng lên thành mỗi ngày 2 viên (sáng 1 viên, chiều tối 1 viên)

Chú ý: Với chế độ nuôi hàng ngày anh em nên dùng thuốc như sau:

+ Nếu gà gầy yếu, thiếu thịt anh em cho uống vào buổi tối, 1 viên bổ nội tạng, 2 viên tăng cơ bắp và 1 viên bổ xương, kết hợp cho gà ăn mồi chín (như thịt bò, trứng cút lộn, lương, rắn….đã luộc chí) và cho ăn thêm rau xanh, phun nước chè, phơi nắng….không nên om nước quá nóng.

+ Nếu gà đã đủ thịt anh em cho uống vào buổi sáng sau khi ăn, kết hợp mồi tươi và cho gà chạy lồng tập thể lực, om bóp bình thường.

Khuyến mại: Nếu anh em mua cả bộ sản phẩm này với giá 290k thì mình tặng kèm một đôi bịt mỏ và một áo gà. A nh em ai cần thuốc có thể liên hệ với mình qua số điện thoại: 0973.055.398 hoặc BẤM VÀO ĐÂY

Nguồn: Tổng hợp internet

Luật Cá Độ Đá Gà, Chọi Gà

Luật độ gà Miền Bắc

Luật chung ở Miền Bắc

Luật đá gà chọi gồm những cái như sau, phải đủ tầm kg với nhau, mỗi 1 hồ là 15′ sau 15′ gà được nghỉ 5′ rồi đánh tiếp.

Gà đang đánh mà một con chết tức là thua, mồm la chân chạy là thua, một hồ không cắn không đá là thua, nhảy cót liên tục, không đá là thua.

Gà chấp mỏ được vay hồ 2 lần, mỗi lần vay 5′, gà đứng 9 hồ 5′ thì 2 chủ gà có quyền nói chuyện Ngổ Hòa.

Mỗi nơi là một luật khác nhau không phải chỗ nào cũng có thể giống nhau được.

Chẳng hạn như Miền Bắc và Miền Nam nó sẽ khác nhau 1 phần về luật chơi như sẽ khác:

Về mặt Hạng Nặng – trên 4 kg, hạng trung – từ 3 đến 4 kg, hạng nhẹ – dưới 3 ký đây là chỗ khác nhau.

Video trận đấu gà kinh điển tại Bắc Ninh:

Ở sới gà yên sở

Ở sới Yên Sở, mỗi hiệp đấu được ấn định là 15 phút, nghỉ và làm nước là 5 phút. Không có giới hạn mỗi độ gà là bao nhiêu hiệp.

Số hiệp của độ gà có thể được thỏa thuận giữa hai chủ kê. Các chi tiết như khớp mỏ, chắp lông, may mắt v.v. có thể khác biệt giữa các trường gà.

Cá cược đá gà Miền Trung

Luật đá gà ở Bình Định

Ở tại tỉnh Bình Định, mỗi một hiệp (ôm) được ấn định là 20 phút. Gà ra hiệp làm nước cho nghỉ 5 phút. Gà nòi ra trường cáp độ được phân loại theo sức nặng như sau :

– Hạng nặng – trên 3.5 ký – Hạng trung – từ 3 đến 3.5 ký – Hạng nhẹ – dưới 3 ký

Các quy định khác giống với chọi gà miền bắc. Các trận đá gà thường được tổ chức vào dịp trước Tết và tiếp tục cho đến tháng Tư.

Độ gà Miền Nam

Sới gà Sài Gòn

Tại Sài Gòn, mỗi hiệp là 15 phút, làm nước nghỉ cũng 5 phút như các nơi khác. Các tay chơi gà thường dùng chữ “chặng” (đọc trại thành chạng) để phân loại gà thành 3 cỡ như sau:

– Chặng Nhất: trên 4 ký. – Chặng Nhì: từ 3 đến 4 ký – Chặng Ba: dưới 3 ký.

Trong khi phép phân chặng và cáp độ của gà đòn rất cầu kỳ và tốn thì gìơ thì phép cáp độ của gà cựa đơn giản và nhanh chóng hơn nhiều. Các tay chơi gà cựa thường dùng cân để cân trọng lượng của cả 2 con, vừa nhanh vừa giản tiện.

Thường thì gà được cân tại nhà và cả hai bên đều đồng ý cáp gà qua điện thoại hay bằng miệng tại quán cà-phê hay các quán ăn rất nhanh chóng trước khi mang gà đến điểm hẹn để xem lại lần chót trước khi vào độ.

Nếu cả hai bên đồng ý họ sẽ mang gà đến một điểm hẹn khác được dùng làm trường gà. Trận chiến kết thúc nhanh chóng cho các trận gà dùng cựa sắt để tránh sự theo dõi và bắt bớ của lực lượng công an, cảnh sát.

Trước đây những trận gà cựa đá bằng cựa thật thường được cáp tại trường gần giống như lối cáp của gà đòn.

Nhưng sau này không thông dụng do lệnh cấm của nhà nước, nên hiện nay các trận gà cựa được tổ chức tại các trường di động.

Đấu trường là nơi gà tranh tài trong những trận đá được gọi là “sới gà” (tiếng miền Bắc) hay “trường gà” (tiếng miền Nam).

Các đấu trường ở miền Bắc và Trung đặc biệt dành riêng cho gà đòn.

Bên lề về độ gà miền nam

Thú vui đá gà ở Việt Nam mặc dầu vi phạm luật pháp và không được chấp nhận nhưng nhà nước cũng dễ dãi cho thể loại đá đòn.

Trước năm 1975, hầu hết các trường gà tại miền Nam đều dành riêng cho gà đòn hay gà cựa. Có rất nhiều trường gà nổi tiếng quanh vùng Sài gòn, Biên Hòa, Hóc Môn,…v.v. Các đại gia giàu có ở miền Nam thường thích đá gà cựa hơn vì có kết quả ăn thua nhanh chóng.

Vào giai đoạn này gà cựa thường ra trận với cặp cựa thiệt của nó. Rất nhiều câu chuyện trong các sách truyện kể lại những trận gà cựa nổi tiếng trong những vùng như Cao Lãnh, Bến Tre và Bạc Liêu.

Ngày nay, giới trẻ chơi đá gà cựa tại miền Nam thường gắn dao, căm nhọn để tranh tài cao thấp trong khi các tay chơi gà thuộc thế hệ lớn tuổi thường trung thành với môn đá đòn truyền thống.

Luật đá gà cựa sắt như thế nào?

Khác biệt từ gà cựa sắt

Về luật đá gà cựa sắt thì nó cũng được chia ra theo các thứ hạng như trên và trong trận đấu nó sẽ khác đi hoàn toàn những cách chơi.

Đá gà cựa sắt thì nó sẽ nhanh hơn khi tham gia chơi đá gà đòn, bởi vì mỗi chiến kê mang lên mình một chiếc cựa vô cùng nhọn và sắc chỉ cần va chạm thôi là có thể lấy đi sinh mạng của đối phương.

Nhiều người rất chi là đam mê chơi kiểu đá gà này và hiện nay nó cũng đang trở lên càng ngày càng hot trong những cuộc đá gà cựa sắt.

Chọn cựa sắt

Cựa sắt là 1 trong những yếu tố quan trọng quyết định tới chiến thắng của trận đấu nhưng hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại cựa, kiểu cựa , chất lượng cựa cũng khác nhau khiến cho các bạn mới chơi dễ rơi vào mê hồn trận?

Câu hỏi đặt ra là làm sao kiểm tra để biết bộ cựa đó còn sài được hay ko? Chất lượng đó như thế nào? Ta nên chọn cựa 2ly2 hay cựa mập? Khi nào thì sử dụng số 3,5,7, cựa lai, cựa hít…?

Mình biết tùy theo chiều cao và bo đá của gà (bo lớn hay trung bình) gà đá nạp hay thì chọn cựa dài, gay hay thì chọn cựa ngắn chút nhưng nếu gà bình thương ko lai, ko cao ko thấp bo đá cũng bình thường thì:

Nhưng có điều bạn cần phải phòng tránh đó là bịp trong đá gà cựa sắt thể loại này có rất nhiều bịp khác nhau họ có thể chơi thuốc độc, hoặc có thể tráo cựa của bạn và đâm nén vào chân gà của bạn làm chân gà bị đau và không bao giờ đá bay lên được.

Phải nói rằng trong đấu trường có vô vàn kiểu chơi nhưng để có cuộc chơi bạn cần phải tu bổ cho mình những kiến thức vô cùng bổ ích đó khi mỗi lần tham gia trận đấu để bạn còn biết những luật chơi mỗi địa phương khác nhau.

Các chấp gà chọi, ghép gà

Chấp đá gà cựa sắt

Cáp gà đá cũng tùy theo trạng gà mà chấp chế:

– trạng 7l thì tính 1-2-3 – trạng 8l thì tính 2-3-4 – trạng 9l thì tính 2-4-5 – trạng 1k đến 1k2 thì tính 2-4-6 – trạng tù 1k3 đến 1k5 thì tính 3-5-7 khi cáp

Thí dụ: con 7l8 cáp với con 8l đúng thì con 8l dư 20wa thì sẽ chấp con kia ăn 8 vì tình theo con gà nhỏ và tùy theo chỗ giao trc khi lên cân gà. bạn mới tập chơi chưa rành thì tốt nhất khi ôm gà lên cân kêu thằng trọng tài phân trạng cho rõ ràng.

còn vấn đề lúc 2 lần xa con gà bỏ đi mà con kia ko đuổi theo cũng chưa thể xử thua dc, chính xác thì phải thêm 1 lần nhử trên không nếu con gà bỏ đi bắn enten thì lúc đó mới xử thua dc.

Còn về con gà nằm và con gà bỏ đi ở 3 lần xa trường hợp này có 2 loại:

Thứ 1: con nằm còn sống còn con kia thì bỏ đi thì tùy theo chỗ giao nhưng phần lớn thì con bỏ đi vẫn chiếm lợi thế hơn.

Thứ 2: con nằm chết con bỏ đi thì quá rõ ràng. chết là hết nên thua là chuyện đương nhiên. tốt nhất trc khi thả gà thì kêu thằng trọng tài giao luật cho rõ ràng để có gì nó xử sai thì cho nó ôm luôn độ đó. vài lời chia sẽ theo ít kinh nghiệm mình có.

Chấp độ gà tre

Theo luật gà tre ( dưới 1kg2 ) 20 woa là 1 chấm. gà ( trên 1kg2 ) là 30 woa là 1 chấm.

Đây là ý của mình. gà bạn nặng 1kg090gam. đá vs gà 1kg050gam. gà bạn hơn 40 woa có nghĩa là 2 chấm. Theo luật: – nặng hơn 20 woa có quyền chạy ( thằng nhẹ hơn có quyền ) – còn nếu đá gà mình đá nó ăn 9, nó ăn đủ. – nặng hơn 40 woa thì gà mình đá nó ăn 8, nó ăn đủ ( 2 cây đồng ) hoặc đá đủ nhưng chấp nó cây trên cây dưới gà trên 1kg2 cũng vậy cứ thế mà tính thôi…

Gà chạy la miệng là thua.. nếu như không la bắt vào la miệng cũng thua… còn nó cự đá típ thì típ tục lúc đó tính típ.

Gà chạy thắng gà nằm ( con nào nằm là con đó thua )

còn gà bạn đang ói mình không đem về mức vuốt ói thì tính 1 lần nằm … 2 lần nằm là thua.

còn Huề: 2 con nhử gần không đá xử 2 lần là huề

Miền Nam

Luật miền nam: một phân cao bằng 3 phân ngang, nặng hơn 1 lạng chấp 10 phút, 2 lạng trở lên chấp 1 lạng 7 phút.

1 phân cao 7-10p, dụa vào đó ra cáp, sau đó là sự thỏa thuận… hơn cao?…, hơn cân?…, hơn cựa…?

Tùy mình cáp gà mình cửa dưới thì lấn lên, gà mình cửa trên lấn dưới, trong phạm vi hài hòa luật là múc.

12 hồ leo lề – 12 hồ hết giờ hàng xáo!

Miền trung

Chỗ mình 1 lạng 10p; 2 lạng là 20p, còn hơn cao thì từ 5-10p tùy cao nhiều hay cao ít; hơn cựa thì có chỗ chấp theo kiểu bịt bên dày bên mỏng. còn chỗ mình thì cựa dài chấp cựa ngắn 10p. Mình nghĩ cao hơn 1 phân mà chấp 7-10p thì ghê quá; k biết là phân ở đây là 1cm hay là phân gì?

Chế Độ Ăn Uống Cho Gà Chọi

– Duy trì một bữa thóc ngô (tỷ lệ 2:1) và 1 bữa xúp, ngoài ra rau củ và vỏ trứng phải đủ ăn cả ngày.

Lưu ý: Gà mái vừa đẻ xong, cho ăn bổ sung ngay 2 con chạch sống và sau khoảng 2 giờ đồng hồ gà mái ăn uống no nê,

nghỉ ngơi thoả thích mới được thả gà trống vào đạp; nếu thấy rõ gà trống đã phủ mái ở tư thế hoàn toàn tự nhiên là yên tâm tách trống ra cho đỡ hao tổn sinh lực.

Khoảng 20 ngày ấp, gà con sẽ nở; sau khoảng 1,5 ngày chờ gà nở hết và con gà nở cuối cùng khô lông, chọn lúc ấm trời, cho gà con xuống ổ. Nếu trời rét phải trải bao tải trên nền nhà và thắp 1 ngọn đèn 25W thả thấp sưởi ấm cho gà con. Cả đàn gà được úp trong 1 bu rộng có đai cao khoảng 15cm che kín sát đất, trên có màn che, tranh chuột bọ. Chú ý: bao tải trải nền phải rộng hơn bu úp đàn gà và vít căng ở các góc để gà mái mẹ không bới được, dễ giẫm chết con. Trong bu phải có đĩa hoặc cốc nước thấp luôn đầy để gà con uống, mỗi ngày nên thay bao tải trải nền 2 lần vào buổi sáng trước khi ăn sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.

Khẩu phần ăn cho gà con tách mẹ (cho ăn tự do):

– Cám gạo: 10%

– Ngô: 20%

– Lúa: 30%

– Cá tươi nấu chín: 20%

– Rau (muống, cải, xà lách): 20%

Từ khi mới nở đến 0,5kg ta vẫn có thể cho gà ăn thức ăn công nghiệp đến 30%.

Theo truyền thống, gà chọi được nuôi dưỡng bằng thức ăn tự nhiên dạng nguyên, bao gồm: lúa, gạo, ngũ cốc, giun, dễ, động vật thuỷ sinh, côn trùng cây cỏ,… Ngày nay, người ta sử dụng thức ăn hỗn hợp công nghiệp để cho gà con ăn ở giai đoạn theo mẹ. Sau 1.5 tháng tuổi cho thêm lúa, gạo, cơm, ngô, ếch, nhái, lươn, thịt bò, lòng đỏ trứng, rau, giá,… khi tăng lượng lúa thì rút dần cám công nghiệp, đến khi tách mẹ thì cho ăn hoàn toàn bằng lúa. Cho gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4-5 giờ chiều. Gà lớn trên 6 tháng cho ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1-2 bữa lươn hoặc thịt bò.

Gà chọi là giống gia cầm, thức ăn chủ yếu là ngũ cốc. Kinh nghiệm cho thấy: muốn cho cơ bắp gà rắn chắc nên cho gà ăn thóc tẻ là chính, ngoài ra điểm phụ thêm một ít “mồi” và rau, quả khác. Mỗi ngày cho gà ăn 2 bữa thóc: Sáng từ 6 giờ – 7 giờ, chiều 17 giờ – 18 giờ tuỳ theo mùa đông hay mùa hè. Buổi trưa khoảng 12 giờ – 13 giờ cho ăn phụ thêm ít mồi và rau quả tươi cho đủ chất.

Mỗi bữa không được cho gà ăn no hết dung tích diều, cho ăn như vậy gà vừa béo vừa lười, không chịu hoạt động lùng sục tìm ăn, mất hết bản năng sinh tồn trong thiên nhiên.

Vậy lượng ăn mỗi bữa chỉ khoảng ½ đến ¾ dung tích diều, sao cho sau khi ăn xong bữa, không quá 4 giờ đồng hồ, tức là khoảng 10 giờ – 11 giờ trưa trong diều không được còn một hạt thóc nào là vừa; với lượng ăn sáng này, đến 12 giờ – 13 giờ trưa, gà đói, bắt đầu sục bới tìm ăn, chủ gà cho ăn bổ sung mồi và rau (hoặc quả) cho đỡ đói, chờ bữa ăn chiều.

Thịt nạc (thịt chó, vó bò, đùi cóc đã làm sạch) kho hơi mặn

Các chạch nướng, hay cá nục khô cắt nhỏ, rửa sạch.

Hai loại mồi ở trên nên thay đổi xen kẽ nhau cho gà ăn rất tốt.

Các loại mồi đặc biệt:

Tắc kè, thảo long, thạch sùng ngâm rượu thỉnh thoảng cho ăn điểm thêm, rất bổ.

Cua đồng băm nhỏ ăn ít chắc gà, ăn nhiều rạc gà.

Thịt bò băm nhỏ trộn với bột mã tiền, ủ thối lên ròi, mỗi ngày 1 gà chiến chỉ cần cho ăn 1 đến 2 con, gà rất sung, tuy vậy không nên ăn nhiều rất nóng. Chú ý: Mã tiền là độc dược, để bảo đảm an toàn, khi ỉ mồi phải làm xa chỗ người và vật sinh sống.

Một loại thức ăn tươi sống giàu dinh dưỡng cho gà con ăn là sâu bọ, giun dế. Cách làm hố sâu bọ chìm bằng những nguyên liệu dễ tìm như sau: Đào 1 hố hình vuông hoặc hình tròn, cạnh hoặc đường kính 30-40cm, sâu 20cm, nước cơm hoặc cháo còn thừa, trộn với rơm rạ băm nhỏ, chôn sâu dưới mặt đất 20cm, phủ lên trên lớp đất xốp dày 10cm, luôn giữ lớp đất này ở nơi râm mát và ẩm, sau 3 tuần lễ, bới lên lấy sâu bọ cho gà ăn. Có thể làm loại hố sâu bọ nôi, cách làm như sau: Thùng vuông hoặc tròn kích thước như trên không có đáy đặt áo đất, trong trộn cơm cháo rơm rạ rồi lấp đất như hố chìm, chú ý: xung quanh thành thủng phải có gờ đất và mặt đắt đặt thùng cũng phải là đất mùn tơi xốp thì mới có sâu bọ được.

Với 1 nhà vườn vừa chăn nuôi kết hợp với trồng trọt, rơm, lá rụng được tận dụng ủ ải làm hố sâu bọ và thùng nuôi dế mèn để tạo nguồn thức ăn cho gà con, chim cảnh là rất tốt.

– Lúa: 250g

– Rau, giá: 100g

– Lươn, thịt bò: 100g

Nuôi gà con trong 3 tháng tuổi đòi hỏi người nuôi phải tỉ mỉ, cẩn thận và xác định là bận rộn. Bù lại ta sẽ được những chú gà con tròn trĩnh, xinh xắn, khoẻ mạnh đầy triển vọng về sau này.