Gà chọi luôn là những thú vui tao nhã đối với các dân chơi gà lâu năm và cả với những ai mới xem lần đầu. Sở hữu một con gà khỏe khoắn, cường tráng sẽ là một lợi thế giúp chúng dễ dàng hạ gục những đối thủ của nó. Chính vì thế đã có rất nhiều người tự tìm cách nuôi chúng nhưng hầu như chưa đạt được hiệu quả như mong muốn thì trong bài viết này AE888 sẽ chỉ bạn kỹ thuật nuôi gà chọi giống hiệu quả nhất.
Link đăng ký AE888 mới nhất: Link 1 – Link 2 – Link 3
Tại sao cần phải có kỹ thuật nuôi gà chọi giống
Để có được chú gà chọi sung, máu chiến nhất luôn cần phải đòi hỏi một chế độ nuôi dưỡng và chăm sóc vô cùng khắt khe. Từ chế độ ăn, dinh dưỡng hằng ngày, môi trường sinh sống đến việc rèn luyện sức chọi thường xuyên. Do đó, luôn đòi hỏi người nuôi phải có kĩ thuật trong tất cả các khâu trên. Rõ ràng, khi ta có một phương pháp nuôi đúng chuẩn thì ắt rằng chiến binh gà chọi không chỉ sung sức trong trận đấu mà còn ít khi bị bệnh tật, bản thân người nuôi cũng không đắn đo khi gà có vấn đề về thể trạng.
Cùng tìm hiểu chi tiết kỹ thuật nuôi gà chọi giống khoa học nhất cho gà máu chiến
Con trống: phải là con có dáng đẹp, có sức khỏe dẻo dai, mạnh, và đặc biệt là có nhiều đòn độc.
Con mái: nên ưu tiên con mái có thâm mình nhỏ; giai đoạn ấp trứng ít bị vỡ; mỏ cân đối với đầu gà, mũi phải to, cánh mũi nở; ngực cong, ưỡn, không bị lệch; cánh sải dài, to; phao câu đầy đặn. nếu chọn được con gà chọi để mái từ lứa gà thứ 2 thì tốt hơn.
Chỗ ở của gà là vô cùng quan trọng. Đúng theo kĩ thuật là cần làm chuồng cao ráo, rộng rãi, thoáng đãng, tránh những nơi ẩm thấp, bí bích, thiếu ánh sáng và gió để không bị túng và cơ bản là phải đảm bảo tính háu chiến. ta cần xây dựng theo như mô hình trên vì nếu xây quá hẹp, môi trường xung quanh lại không được thường xuyên dọn dẹp, khử trùng thì sẽ khiến gà nhanh bị bệnh và chúng có thể đánh nhau ảnh hưởng đến thể lực. Cụ thể như sau:
- Chuồng nên xây hướng Đông Nam, hạn chế hướng Đông và Tây Nam.
- Mái chuồng được xây dựng với độ nghiêng phù hợp để tránh khỏi những vấn đề đọng nước hay dột mái nhà.
- Chia dãy chuồng thành những ô nhỏ rộng khoảng từ 3-4m2, chiều cao khoảng 1,5m.
- Xây dựng chuồng hoàn toàn bằng gạch, láng nền bằng xi măng, cửa chuồng làm bằng song sắt, hoặc lưới thép tùy theo cách thiết kế để đảm bảo rằng chuồng trại không có vấn đề gì khi gặp thời tiết xấu. Lưu ý, nền chuồng rải cát dày từ 17-20cm để không ảnh hưởng đến chân gà chiến.
Bên cạnh đó, trong kỹ thuật nuôi gà chọi giống còn có thể làm bội nuôi gà, làm bằng tre nứa hoặc bội sắt. Kích thước phải đủ lớn để nhốt từng con, phù hợp với chủ nuôi không có diện tích rộng hoặc là nuôi ít tầm 10 con đổ lại.
Còn đối với gà chọi con thì nên nuôi trong lồng úm rộng chứa khoảng trong giao động 100 con gà con. Sàn chuồng phải cao ráo, bên trong chuồng có rải vỏ trấu, mùn cưa hoặc là rơm khô và phải có bóng đèn sưởi
Thức ăn của gà quyết định đến chất lượng thịt với mô hình thương phẩm, bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến mẫu mã và khả năng sung mãn cho nên tốt nhất là tận dụng nguồn thức ăn có sẵn tự sản xuất như thóc lúa; rau xanh; các loại mồi (như tôm, thịt lợn, giun, dế,…); các loại thức ăn bổ sung cho hệ tiêu hóa, bổ sung vitamin,.. vẫn tốt hơn là ta chọn thức ăn công nghiệp.
Nước uống cho gà
Nước phải sạch, không lẫn bẩn , nhiệt độ nước không quá lạnh, cũng không quá nóng, ở mức giao nhiệt là 10 – 27 độ C. Mách bạn, trong những ngày thời tiết khí hậu dễ mắc bệnh cách tốt nhất là dùng nước pha tỏi (lượng vừa đủ) giã nhuyễn cho gà uống, có thể chữa bệnh cho gà và những ngày rét.
Chế độ chăm sóc gà chọi giống
Chú ý đến bệnh thường gặp ở gà đề có cách trị bệnh nhanh nhất. Một số bệnh thường gặp như bỏ ăn, ủ rũ, xù lông, biểu hiện khó thở, thở khò khè, đi ỉa phân lẫn máu màu phân trắng xám, diều phình to. Những bệnh này thường không có thuốc điều trị nên tuân thủ lịch tiêm phòng vacxin của bộ thú ý. Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến một số bệnh như suy giảm miễn dịch ở gà, cúm gia cầm, tụ huyết,… tốt hơn hết là kiểm tra thông qua thú y để có những điều trị tốt nhất.
Tùy theo từng giai đoạn mà gà chọi có cách chăm sóc khác nhau. Để nuôi gà nhanh lớn nên cho gà ăn vào hai bữa sáng 8-9 giờ và chiều tầm 4-5 giờ, cho chúng tự do kiếm ăn. Lớn hơn một chút tầm 7 tháng thì bổ xung thêm chất xơ và mỗi tuần thêm bữa tanh như lươn, thịt lợn, giun,..
Hi vọng rằng những thông tin hữu ích trên mà AE888 cung cấp cho bạn sẽ giúp các dân chơi có thêm kiến thức về kỹ thuật nuôi gà chọi giống phù hợp với mục đích của mình.