Top 9 # Xem Nhiều Nhất Ga Loi Va Cho Soi Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Phan Biet Ga Noi Va Ga Lai

Tác giả

ai biết cách phân biệt gà nòi và gà lai chỉ dùm e với.

cái này thì chủ nuôi mới biết đc thui bạn ah. nên khi chọn gà biết rõ tông dòng là quan trọng nhất

luc chiều vừa ôm con gà đi vần hơi.ông anh ôm gà len coi rùi bảo con gà lai.ức hết cả chế

ổng tài dzậy? chắc cha này chuyên đúc gà lai bán cho ng ta mới có kinh nguyệt ý lộn kinh nghiệm nhìn gà lai tài dzậy quá

haha.chắc thế kêu con gà mình chân vàng nghệ giống gà thịt.bó tay.mới nuôi tập chơi ma nghe ổng nói hết ham

chứ việt nam mình nhìu ông da đen thui tóc quăn tít chưa biết cha mẹ ng ta sao phán ” mày phi lai ah?” xem thử nó có quánh cái giá dzô mặt ko

vuthenam Nhi đồng

Gia nhập: 21/03/2012Khu vực: hai phongTình trạng: OfflineĐiểm: 758

Ngày đăng: 20/05/2012 lúc 7:11am

cho đánh thử hồ sâu.nếu gà lai mà lì thì cứ nuôi.mang ra sới quan trọng lai hay ri đâu.

bạn tự nuôi thử 2 con rồi đưa ra nhận xét là chuẩn nhất, cái này khó miêu tả lắm

“AE 4 phương thích giao lưu thì alo 0902898532”

Cách phân biệt tốt nhất là nhìn vào BỐ và MẸ của chúng

“AE 4 phương thích giao lưu thì alo 0902898532”

gà chân vàng thiếu gì. giờ còn đang thích chân vàng. Bạn cho ảnh con gà đây xem nào. Ông chú chắc ko muốn cháu theo nghiệp gà đây

Bố chọi lai với mẹ chọi suy ra là lai chọi.herher nhớ ngày đầu mới chơi cứ thấy gà đen là gà chọi đấy.còn phân biệt chơi nhiều sẽ biết.

Gà_Tập_Gáy Nhi đồng

Gia nhập: 11/02/2012Khu vực: Hưng YênTình trạng: OfflineĐiểm: 58

Ngày đăng: 20/05/2012 lúc 7:05pm

cái này thì tùy vào cách nhìn nhận của người sành nuôi.

nhưng gà lai đa phần gò má lép, lông không chuẩn, mỏ dài thôi rồi…..

ổng cầm con gà coi cái phao câu.rui coi cái cánh xong kêu gà lai.chắc là coi phao câu to hay nhỏ ăn có ngon không đó mà.hehe

ganoibinhdinh77 Nhi đồng

Gia nhập: 22/04/2012Khu vực: bình địnhTình trạng: OfflineĐiểm: 127

Ngày đăng: 21/05/2012 lúc 7:06am

sao bác giống em thế.nhà em mới đúc ra 1 cặp nay gần 2 tháng nhưng ưm nhìn giống gà lai quá. con trống ô và con mái sám đẻ ra con gà con ô nhưng mà mới 0,5kg mà mồng ,tích mọc ra thấy ớn rồi.đây là lứa đầu tiên nên em cũng chưa xác định được là pha hay không nữa

Rjêng tôi thj toj phảj vần thật sâu mớj biết laj hay k dc

Muốn phân biệt gà lai khi còn nhỏ tầm 20ngay tới 1tháng.ae cứ xem lông cánh và lông đuôi nếu gà lai thường lông đuôi ra sớm và nhiều lông cánh hơn.còn đoán có phải gà pha không thì mình chịu.

namdinhpro viết:

Muốn phân biệt gà lai khi còn nhỏ tầm 20ngay tới 1tháng.ae cứ xem lông cánh và lông đuôi nếu gà lai thường lông đuôi ra sớm và nhiều lông cánh hơn.còn đoán có phải gà pha không thì mình chịu.

;)). xem lông mà biết được thì … híc,

Cách Soi Trứng Gà Và Thời Điểm Thích Hợp Để Soi Trứng

Soi trứng là công việc rất quan trọng vì có thể kiểm soát được chất lượng trứng có phôi (có cồ) hay không để điều chỉnh mật gà trống mái, chất lượng gà bố mẹ cho hợp lý. Trong trường hợp trứng có sống ta có thể theo dõi được tỷ lệ trứng chết phôi nhiều hay ít để điều chỉnh nhiệt độ ấp trứng cho phù hợp. Mactech xin giới thiệu cách soi trứng và thời gian soi trứng thích hợp cho bà con tham khảo.

Cách soi trứng

Vậy cách soi trứng như nào là đúng? dụng cụ soi là gì? thời điểm nào thì cần soi trứng? Bài viết này Mactech sẽ hướng dẫn các bạn cách soi trứng đơn giản mà hiệu quả.

Hiện nay trên thị trường có bán loại máy soi trứng chuyên dùng trong ngành ấp trứng nhưng giá thành cao nên không phù hợp với quy mô vừa và nhỏ. Để thay thế chúng ta có thể sử dụng đèn pin siêu sáng để soi trứng.

Cách soi trứng và các hiện tượng xảy ra khi soi trứng

Cách soi trứng: Để nguồn sáng chiếu vào đầu to của trứng sau đó nhìn ngang quả trứng để quan sát hiện tượng. Nên soi trong bóng tối.

Các hiện tượng khi soi trứng: Căn cứ vào các hiện tượng nhìn thấy mà ta biết được trứng có phôi, có phát triển hay không.

Các hiện tượng xảy ra khi soi trứng

Không phải trong quá trình ấp mới cần phải soi trứng mà trước khi ấp phải soi trứng trước để loại bỏ những quả bị rạn, nứt do quá trình vận chuyển, bảo quản gây ra. Hoặc những quả quá to hay quá nhỏ hoặc có dấu hiệu lạ. Những quả bị rạn, nứt khi ấp sẽ bị hỏng, thối làm ô nhiễm máy ấp, tốn diện tích ấp. Vậy trước khi ấp trứng phải soi trứng trước.

Thời điểm soi trứng trong quá trình ấp

Căn cứ vào thời gian ấp trứng của từng loại gà, gia cầm, thủy cầm khác nhau mà ta có từng thời điểm và số lần soi trứng cụ thể.

Ấp trứng gà: Soi 3 lần vào các ngày 7, ngày 14 và ngày 18 của chu kỳ ấp.

Ấp trứng vịt:  Soi trứng 2 lần vào các ngày 7, ngày 18 của chu kỳ ấp để loại bỏ trứng không cồ và chết phôi sớm.

Ấp trứng ngan:  Soi trứng 2 lần vào các ngày 7, ngày 25 của chu kỳ ấp để theo dõi sự phát triển của phôi trứng.

Ấp trứng ngỗng: Soi trứng 3 lần vào các ngày 7, ngày 18, ngày 25 của chu kỳ ấp.

Ấp trứng chim bồ câu: Soi trứng lần vào ngày 6 và ngày 14 của chu kỳ ấp.

Lưu ý: Thời gian được tính từ lúc đưa trứng vào ấp. Tính từ lúc đưa trứng vào ấp sau 24 tiếng thì tính 1 ngày. Từ đó tính được ngày soi và ngày trứng nở.

Video các giai đoạn soi trứng gà:

Video cách soi trứng gà

Dự Đoán Xsmt, Soi Cầu Mt

Dự đoán XSMT VIP chiều hôm nay, ngày mai miễn phí từ các chuyên gia xổ số được cập nhật liên tục tại website của chúng tôi, số đẹp được chốt vào giờ vàng 9h sáng hàng ngày. Bạn sẽ không còn phải đau đầu thắc mắc xổ số miền Trung hôm nay đánh con gì để có cơ hội gặp thần tài, chỉ cần theo dõi mục soi cầu miền Trung bạn sẽ có dàn lô chính xác nhất.

Bước soi cầu miền Trung (một số nơi gọi là soi kèo) để chọn ra những con số đẹp là vô cùng quan trọng, giúp bạn nâng cao cơ hội chiến thắng thay vì lấy số bất kỳ và chờ đợi vận may tìm đến với mình. Với người chơi xổ số, loto chuyên nghiệp thì sc XSMT là bước vô cùng quan trọng, không thể bỏ qua trước khi chọn số dự thưởng.

Để dự đón cặp số nào có khả năng về cao nhất, cần theo dõi kết quả xổ số miền Trung 30 ngày liên tiếp, thống kê xổ số miền Trung giải đặc biệt theo năm, theo tháng, và các ngày trong tuần tìm ra cầu miền Trung cao, kết hợp với kinh nghiệm chơi tích lũy được, bạn sẽ loại trừ được những con số có khả năng về thấp và nhận định dàn số có xác suất trúng cao để thử sức.

Một số cách soi cầu xsmtrung đơn giản và hiệu quả bạn có thể áp dụng là: , soi cầu dựa vào thống kê lô gan miền Trung , soi cầu dựa vào … Khi áp dụng những phương pháp DDKQX MT này, bạn có thể lấy số liệu chính xác 100% ngay tại website của chúng tôi.

Tham khảo xổ số miền Trung miễn phí ở đâu chuẩn nhất?

Sau khi có kết quả XSMT hôm nay các bạn có thể vào phần dự đoán XSMT (DD XSMT) để theo dõi dự đoán kết quả xổ số miền Trung lấy số hoàn toàn miễn phí cho ngày hôm sau. Qua đó các bạn có thể hình dung ra được những bộ số đại phát ngày mai.

Hướng dẫn xem dự đoán miền Trung lấy số chính xác

Mọi bộ số dự báo được đưa ra đều được thông qua thống kê và phân tích từ các chuyên gia theo kết quả của từng tỉnh thành trong nhiều tuần để có soi cầu dự đoán cầu lô miền Trung trong ngày.

Sau khi kết quả hôm nay được xổ ra, bạn có thể tham khảo dàn số của các đài sẽ mở thưởng vào ngày hôm sau. Các thông tin chúng tôi đưa ra bao gồm:

Soi bạch thủ miền Trung chốt lô giải 8, chốt số đầu đuôi giải đặc biệt, bao lô 2 số, cặp song thủ lô có được từ soi cầu Pascal, tham khảo số từ chuyên mục Quay thử KQXSMT . Tất cả thông tin, dữ liệu, bộ số dự đoán KQXSMT chúng tôi tư vấn cho người chơi hoàn toàn miễn phí.

Website còn tường thuật trực tiếp XSMT hôm nay, vì thế người chơi có thể xem trực tiếp xổ số miền Trung để biết hôm nay ra con gì, những cặp số mà mình chọn có về hay không.

Xem thông tin mới nhất về kết quả xổ số miền trung hôm qua và hôm nay trực tiếp tại:

* Các bộ số không dùng vào chơi lô đề vì đó là hoạt động vi phạm pháp luật, chỉ tham khảo để chơi vé số, lô tô do nhà nước phát hành vừa ích nước vừa lợi nhà. Lô đề chỉ làm bạn mất tiền và phá vỡ hạnh phúc gia đình

110 Bai Tap Doc Hieu Chon Loc Co Loi Giai Chi Tiet

Published on

110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet

2. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! ĐỀ SỐ 02. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa. nó giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng. Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là khi lớp rào bao quanh không còn làm họ vướng mắt nữa. Nhưng hễ có một cơn dông tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất kì một nơi hoang dại nào. Con người không thể hạnh phúc với một hạnh phúc mong manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi sóng nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận cảu những cái tuyệt đối cá nhân không bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.” [Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1997] Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. [0,25 điểm] Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên. [0,5 điểm] Câu 3: Chỉ ra tác dụng của việc dùng phép so sánh trong văn bản trên. [0,5 điểm] Câu 4: Theo quan điểm riêng của anh/ chị, cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình gây ra những tác hại gì? [Trả lời ít nhất 2 tác hại trong khoảng 5-7 dòng] [0,25 điểm] Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NƠI DỰA Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ? Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào những miền xa nào.. Đứa bé đang lẫm chẫm muôn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ. Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có. Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống. Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia? Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết. Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy. Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời. Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơii dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách. (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. [0,25 điểm]

3. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! Câu 6: Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên. [0,25 điểm] Câu 7: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc đời? [0,5 điểm] Câu 8: Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng. [0,5 điểm] ĐÁP ÁN Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận. Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên: khẳng định cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống sai lầm/bác bỏ một quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp trong ngưỡng cửa nhà mình. Câu 3. Tác giả đã so sánh cuộc sống của mỗi người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi; cuộc sống biệt lập;cuộc sống lúc sóng gió; …) với một mảnh vườn (mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, sạch sẽ và gọn gàng; mảnh vườn có lớp rào bao quanh; mảnh vườn lúc dông tố nổi lên;…) Tác dụng: việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao chứ không khô khan như khi chỉ sử dụng lí lẽ thuần túy. Câu 4. Nêu ít nhất 02 tác hại của cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình theo quan điểm riêng của bản thân, không nhắc lại quan điểm của tác giả trong đoạn trích đã cho. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục. Câu 5. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ văn chương. Câu 6. Nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản: Thông thường người yếu đuối tìm nơi dựa ở người vững mạnh. Ở đây ngược lại. Người mẹ trẻ khỏe dựa vào đứa con mới biết đi chập chững. Anh bộ đội dạn dày chiến trận dựa vào cụ già bước từng bước run rẩy trên đường. Câu 7. Nơi dựa của mỗi người trong cuộc đời mà bài thơ đề cập đến là nơi dựa tinh thần, nơi con người tìm thấy niềm vui, ý nghĩa sống, … Câu 8. Các dạng của phép điệp trong văn bản: điệp từ (đứa bé, bà cụ, …), điệp ngữ (ai biết đâu, lại chính là nơi dựa, …), điệp cấu trúc (câu mở đầu của 2 đoạn có cấu trúc giống nhau, câu kết của 2 đoạn cũng vậy), điệp kết cấu giữa hai đoạn. Hiệu quả nghệ thuật: tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa giữa hai đoạn thơ, góp phần khẳng định nơi dựa của mỗi người trong cuộc sống chính là nơi ta tìm thấy

4. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! niềm vui và hạnh phúc. ĐỀ SỐ 03. CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LẦN 1 “Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay” (Trích “Bên kia sông Đuống” – Hoàng Cầm) 1/ Chủ đề đoạn thơ trên là gì? 2/ Phân tích giá trị biện pháp tu từ trong đoạn thơ 3/ Theo anh/chị, thể thơ mà nhà thơ sử dụng có ý nghĩa như thế nào trong việc biểu đạt nội dung tư tưởng của đoạn thơ trên? ĐÁP ÁN Đọc đoạn thơ trong bài “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm và thực hiện các yêu cầu: Yêu cầu chung: – Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học thuộc thể thơ trữ tình để làm bài. – Đề không yêu cầu đọc hiểu mọi phương diện của đoạn trích, chỉ kiểm tra một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh có thể phong phú, nhưng cần nắm bắt được tâm tình của tác giả, hiểu được giá trị biểu đạt của tiếng Việt, thấy được tác dụng của biện pháp nghệ thuật được dùng trong đoạn trích. Yêu cầu cụ thể: Câu 1. Chủ đề đoạn thơ: Niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương và nỗi đau khi quê hương yêu dấu bị giày xéo Câu 2. * Biện pháp tu từ: – Biện pháp so sánh: “Sao xót xa như rụng bàn tay”: gợi nỗi đau máu thịt. Mỗi con người là một phần của Tổ quốc, coi Tổ quốc là máu thịt của mình. Đất nước bị giàu xéo thì con người cũng xót xa như chính bản thân mình phải chịu đau đớn. – Câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”, “sao xót xa như”… thể hiện sự nuối tiếc, đau đớn đến tột cùng. * Cách sử dụng các từ láy: “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”, “nghiêng nghiêng” góp phần gợi vẻ đẹp trù phú, tươi đẹp của quê hương bên dòng sông Đuống duyên dáng, thơ mộng. Câu 3. Thê thơ tự do giúp tác giả thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình một cách chân thành,

5. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! xúc động mà không bị gò bó, cảnh đẹp quê hương cũng hiện lên tự nhiên, sống động. ĐỀ SỐ 04. CHUYÊN CHU VĂN AN LẦN 1 Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn Hai đứa ở hai đầu xa thẳm Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây. Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cùng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như Đông với Tây một dải rừng liền. (Trường Sơn Đông, Trường SơnTây – Phạm Tiến Duật) Đọc đoạn thơ trên và trả lời câu hỏi : a/ Đoạn thơ trên được viết bằng thể loại nào?Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ. b/ Trong đoạn thơ trên tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì ? c/ “Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” Hãy tìm trong bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính một câu thơ có cách diễn đạt tương tự với câu thơ trên của Phạm Tiến Duật. Cách diễn đạt của hai câu thơ này có gì đặc biệt? ĐÁP ÁN Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Câu a. – Đoạn thơ trên được viết bằng thể loại thơ tự do, xen kẽ các câu 7 chữ và 8 chữ. – Đoạn thơ có giọng điệu tự nhiên như lời chuyện trò, tâm tình thân mật của tác giả với người yêu ở nơi xa. Đây là ngôn ngữ thơ ca bước ra đời sống, từ chiến trường. Câu b. Trong đoạn thơ, tác giả đã thể hiện hai cảm xúc chủ đạo: – Sự thích thú, yêu mến những vẻ đẹp của rừng Trường Sơn trên con đường ra trận. – Nỗi nhớ thương sâu lắng hướng về “em”. Câu c. – Câu thơ có cách diễn đạt tương tự là Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông. – Hai câu thơ của Nguyễn Bính và của Phạm Tiến Duật đều nói về nỗi nhớ và đều sử dụng các địa danh để thể hiện nỗi nhớ của mình. Cách diễn đạt này khắc họa rõ sự chia cách ở những miền không gian xa nhau, vừa thể hiện nỗi nhớ thiết tha sâu nặng lan tỏa tâm tư tâm hồn của con người mà bao

6. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! trùm cả không gian. Câu thơ vì thế có sự biểu cảm và lay động sâu sắc đối với người đọc. ĐỀ SỐ 05. CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 1 Đọc văn bản: Ôi quê hương xanh biếc bóng dừa Có ngờ đâu hôm nay ta trở lại Quê hương ta tất cả vẫn còn đây Dù người thân đã ngã xuống đất này Ta gặp lại những mặt người ta yêu biết mấy Ta nhìn, ta ngắm, ta say Ta run run nắm những bàn tay Thương nhớ dồn trong tay ta nóng bỏng Đây rồi đoạn đường xưa Nơi ta vẫn thường đi trong mộng Kẽo kẹt nhà ai tiếng võng đưa Ầu ơ…thương nhớ lắm! Ơi những bông trang trắng, những bông trang hồng Như tấm lòng em trong trắng thủy chung Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm Con sông nhỏ tuổi thơ ta đã tắm Vẫn còn đây nước chẳng đổi dòng Hoa lục bình tím cả bờ sông (“Trở về quê nội” – Lê Anh Xuân) Thực hiện các yêu cầu sau: 1. Hai dòng thơ đầu có sử dụng những thành phần biệt lập nào? Dùng để diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ? 2. Điệp từ “ta” được điệp lại nhiều lần kết hợp với một loạt những động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”…có tác dụng gì? 3. Những hình ảnh nào trong đoạn thơ đã thể hiện được vẻ đẹp và sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của quê hương? 4. Âm thanh “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức điều gì trong cái tôi trữ tình của tác giả? 5. Chữ “tím” trong câu thơ “Hoa lục bình tím cả bờ sông” có sự chuyển đổi từ loại như thế nào? Tác dụng của sự chuyển đổi ấy trong việc biểu đạt nội dung? ĐÁP ÁN Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Hai dòng thơ đầu có sử dụng các thành phần biệt lập: – Thành phần cảm thán: “Ôi”

8. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! Hôm qua em đi tỉnh về Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều a, Hãy viết 1- 3 câu giới thiệu về tác giả bài thơ? b.Chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai? c, Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thứ hai và ý nghĩa các biện pháp nghệ thuật đó? d, Chỉ ra sự đổi mới trong cách sử dụng thanh điệu so với thể lục bát truyền thống ở các câu thơ sau đây và nêu ý nghĩa của sự đổi mới đó? ” Như hôm em đi lễ chùa/ Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh”; ” Hôm qua em đi tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều” e, Qua bài thơ, nhân vật trữ tình muốn nhắn nhủ điều gì với em? ĐÁP ÁN Đọc bài thơ và thực hiện yêu cầu: Yêu cầu chung: – Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản trữ tình để làm bài – Đề không yêu cầu đọc hiểu mọi phương diện của cả văn bản, chỉ kiếm tra một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh có thể phong phú nhung cần có những nét hiểu cơ bản về tác giả, tâm tình của tác phẩm, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích Yêu cầu cụ thể Câu a. Giới thiệu tác giả của bài thơ: Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918-1966) là một trong “ba đỉnh cao” của phong trào Thơ. Ông được coi là “nhà thơ quê mùa nhất” bởi những bài thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc, mang đậm hồn quê. Câu b. Chủ thể trữ tình trong bài thơ: chàng trai Câu c. Các biện pháp tu từ: – Khổ 2 của bài thơ sử dụng các biện pháp tu từ: + Liệt kê: “cái yếm lụa sồi”, ” cái dây lưng đũi”, ” cái áo tứ thân”, ” cái khăn mỏ quạ”, “cái quần nái đen” nhằm nhấn mạnh những trang phục của thôn quê, trong sự đối lập trước sự thay đổi của người yêu ở khổ 1; thể hiện sự nuối tiếc, muốn níu kéo

9. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! những nét đẹp truyền thống, sự thân thuộc, giản dị của người yêu dù không thể thay đổi được. + Câu hỏi tu từ cùng điệp ngữ. Khổ thơ có 4 câu là 4 câu hỏi tu từ qua cấu trúc câu hỏi ” Nào đâu” lặp lại 2 lần khiến lời thơ bộc lộ rõ sự trách móc, nuối tiếc, xót xa, đau khổ của chàng trai trước sự thay đổi của người yêu. Câu d. – Thông thường, trong thơ lục bát truyền thống, mô hình khái quát của thanh điệu là: 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu lục 1: + B + T + B Câu lục 2: + T T + + B Câu bát 1: + B + T + B + B Câu bát 2: + T + B + T + B Nghĩa là: – Các từ 2, 4, 6, 8 phải luôn đúng luật bằng trắc – Các từ 2, 4 câu lục phải niêm với các từ 2, 4 câu bát. – Phân tích cụ thể sự đổi mới: có sự thay đổi trong luật bằng trắc Như hôm em đi lễ chùa B B B Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh B T B B Hôm qua em đi tỉnh về B B B Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều B T B B – Ý nghĩa sự đổi mới: Việc sử dụng nhiều thanh bằng góp phần tạo nên giọng điệu trầm lắng, diễn tả tâm trạng xót xa nuối tiếc của chàng trai trước sự thay đổi bất ngờ đầy thành thi của cô gái Câu e. Qua bài thơ, nhân vật chàng trai muốn nhắn nhủ với “em” điều: Hãy giữ gìn những nét đẹp truyền thống, đừng chạy theo vẻ hào nhoáng bên ngoài, đừng khoác lên mình những thứ xa lạ, phù phiếm.

10. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! ĐỀ SỐ 06. CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: “Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên toàn cầu hóa với tất cả sự phức tạp của thời cơ và nguy cơ, vận hội và thách thức đan xen, chuyển hóa khôn lường; hoặc là tụt hậu, tức là bị bỏ rơi hoặc là bứt phá, vươn lên để bắt nhịp cùng thời cuộc, làm chủ vận mệnh của mình, mà nếu dừng lại chính là tụt hậu. Mà tụt hậu, nhất là về kinh tế, đó là nguy cơ mà tròn hai mươi năm trước, tháng 1-1994, Đảng ta đã cảnh báo và suốt hai thập niên cả dân tộc nỗ lực không ngừng để vượt qua. Do đó, hơn bao giờ hết, con đường duy nhất đúng đắn là chúng ta phải vươn lên, đưa đất nước phát triển bền vững, khi nhịp chân nhân loại không chờ đợi bất cứ ai, cuộc cạnh tranh toàn cầu luôn tiềm ẩn nguy cơ “mất còn”, không quốc gia, dân tộc nào là ngoại lệ, làm cho tương quan lực lượng giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới thường xuyên thay đổi. Tụt hậu là bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” của người khác, sẽ không thể nào cải thiện, nâng cao được đời sống của nhân dân. “Thực túc, binh cường”, nếu tụt hậu thì khó có thể bảo vệ được độc lập, chủ quyền của đất nước, khó có thể có được chỗ đứng xứng đáng trên trường quốc tế, huống chi là vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu.” a, Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ chức năng nào? Chỉ ra câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (1,0 điểm) b, Giải thích khái niệm toàn cầu hóa trong văn cảnh trên? (1,0 điểm) c, Viết đoạn văn khoảng 20 dòng giải thích vì sao: “tụt hậu thì khó có thể bảo vệ được độc lập, chủ quyền đất nước” ( 2,0 điểm) ĐÁP ÁN Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu: Yêu cầu chung: Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản để làm bài Yêu cầu cụ thể Câu a. – Phong cách ngôn ngữ chính luận. – Câu văn sử dụng nghệ thuật nhân hóa: “Tụt hậu là bị toàn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” của người khác, sẽ

12. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! 2. Nêu hiệu quả, ý dụng của những thủ pháp nghệ thuật ấy? 3. Từ những câu tríc trên, anh (chị) hãy viết một đoạn văn quy nạp ( khoảng 10-12 câu) nói về tình cảm, thái độ của nhà văn với đối tượng miêu tả? ĐÁP ÁN Đọc và trả lời các câu hỏi: Câu 1. Những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng là: so sánh ( bằng, hơn, kém), điệp, vật hóa. Câu 2. Hiệu quả, tác dụng: – So sánh Mị với con trâu, con ngựa, con rùa để làm nổi bật nỗi khổ về cả thể xác lẫn tinh thần của cô gái Mèo này. – Điệp để nhấn mạnh nội dung diễn đạt đồng thời tọa nhịp điệu cho câu văn. – Vật hóa ( ngược với nhân hóa) tạo nên ý nghĩa kiếp người chỉ bằng, thậm chí không bằng kiếp vật. Câu 3. Yêu cầu về đoạn văn: – Hình thức: 10-12 câu theo phương pháp quy nạp. – Nội dung: Sự thấu hiểu và cảm thông sâu sắc của nhà văn đối với nỗi khổ đua bất hạnh của nhân vật Mị trong tác phẩm nói riêng và những người phụ nữ miền núi nói chung. Qua đó, ta thấy Tô Hoài là một nhà văn vừa am hiểu đời sống, vừa có tấm lòng nhân đạo đáng quý. ĐỀ SỐ 08. CHUYÊN HƯNG YÊN LẦN 1 “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời” (Chiều xuân – Anh Thơ ) a, Đoạn thơ trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) b, Bức tranh chiều xuân hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì? ( 0.5 điểm) c, Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thứ hai và thứ ba của đoạn thơ? ( 0.5 điểm) d, Anh/chị thấy được những điều gì trong tâm hồn tác giả qua đoạn thơ trên? ( 0.5 điểm)

13. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! ĐÁP ÁN Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi: Yêu cầu chung: – Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh, đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản trữ tình để làm bài – Đề không yêu cầu đọc hiểu mọi phương diện của cả văn bản, chỉ kiếm tra một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh có thể phong phú nhưng cần có những nét hiểu cơ bản về tác giả, tâm tình trong văn bản, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đó. Câu a. Đoạn thơ trên chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả Câu b. Bức tranh chiều xuân hiện lên có những đặc điểm là: – Bức tranh thuỷ mặc chấm phá những nét đầy thi vị về một buổi chiều quê mưa xuân. – Cảnh đẹp, bình yên nhưng gợi buồn. Câu c. – Biện pháp tu từ nhân hóa: “đò- biếng lười- mặc”, ” quán tranh- đứng im lìm” – Tác dụng biện pháp tu từ: + Biến những vật vô tri, vô giác thành sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm. + Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng quê vắng lặng, im lìm, bình yên nhưng cũng đượm buồn. Câu d. – Tâm hồn của tác giả trong đoạn thơ: + Tấm hồn nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời buổi chiều xuân. + Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc. ĐỀ SỐ 09. CHUYÊN CAO BẰNG LẦN 1 Đọc văn bản sau rồi trả lời các câu hỏi: Con yêu quí của cha, suốt mấy tháng qua con vùi đầu vào mớ bài học thật là vất vả. Nhìn con nhiều lúc mệt ngủ gục trên bàn học, lòng cha cũng thấy xót xa vô cùng. Nhưng cuộc đời là như thế con ạ, sống là phải đối diện với những thử thách mà vượt qua nó. Rồi con lại bước vào kì thi quan trọng của cuộc đời mình với biết bao nhiêu khó nhọc. Khi con vào trường thi, cha chỉ biết cầu chúc cho con được nhiều may mắn để có thể đạt được kết quả tốt nhất. Quan sát nét mặt những vị phụ huynh đang ngồi la liệt trước cổng trường, cha thấy rõ được biết bao nhiêu là tâm trạng lo âu, thổn thức, mong ngóng…của họ. Điều đó là tất yếu vì những đứa con luôn là niềm tự hào to lớn, là cuộc sống của bậc sinh thành.

14. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! Con đã tham dự tới mấy đợt dự thi để tìm kiếm cho mình tấm vé an toàn tại giảng đường đại học. Cái sự học khó nhọc không phải của riêng con mà của biết bao bạn bè cùng trang lứa trên khắp mọi miền đất nước. Ngưỡng cửa đại học đối với nhiều bạn là niềm mơ ước, niềm khao khát hay cũng có thể là cơ hội đầu đời, là bước ngoặt của cả đời người. Và con của cha cũng không ngoại lệ, con đã được sự trải nghiệm, sự cạnh tranh quyết liệt đầu đời. Từ nay cha mẹ sẽ buông tay con ra để con tự do khám phá và quyết định cuộc đời mình. Đã đến lúc cha mẹ lui về chỗ đứng của mình để thế hệ con cái tiến lên. Nhưng con hãy yên tâm bên cạnh con cha mẹ luôn hiện diện như những vị cố vấn, như một chỗ dựa tinh thần vững chắc bất cứ khi nào con cần tới. (Trích “Thư gửi con mùa thi đại học”, trên chúng tôi a) Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? b) Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. c) Khái quát nội dung của đoạn văn bản trích trên. d) Hãy tìm nhan đề phù hợp để đặt tên cho đoạn trích. ĐÁP ÁN Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Câu a. Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Câu b. Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản: tự sự, miêu tả và biểu cảm. Câu c. Khái quát nội dung của đoạn văn bản trích: – Đoạn trích là sự thấu hiểu và tình yêu thương, sẵn sàng sẻ chia của người cha trước những vất vả của con trước ngưỡng cửa thi đại học. – Đồng thời, đó cũng là lời động viên, khích lệ, tin tưởng của cha dành cho những nỗ lực của con. Câu d. Nhan đề phù hợp là nhan đề ngắn gọn, hàm súc, khái quát được nội dung của đoạn trích và có tính hấp dẫn. Ví dụ: Mùa thi bên con,… ĐỀ SỐ 10. CHUYÊN BẮC GIANG LẦN 1 Đoc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở phía dưới: “…Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không còn sợ nó nữa. Tối hết cả. con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hang, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hang nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe…” (Trích “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam)

15. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! 1. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? 2. Nội dung miêu tả của đoạn văn là gì? 3. Xác định thủ pháp nghệ thuật chính trong đoạn văn? Nêu tác dụng của thủ pháp đó. 4. Phân tích ngắn gọn hiệu quả của cách sử dụng từ ngữ trong vế câu “thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa” ĐÁP ÁN Đoc đoạn văn và trả lời các câu hỏi: Câu 1. Đoạn văn trên sử dụng các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Câu 2. Đoạn văn miêu tả khung cảnh và cuộc sống con người phố huyện khi đêm xuống. Câu 3. Thủ pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn là thử pháp đối lập giữa ánh sang và bong tối và biện pháp liệt kê. Tác dụng: miêu tả cuộc sống tăm tối, nhịp sống tẻ nhạt, đều đều, quẩn quanh của con người phố huyện lúc đêm xuống. Câu 4. Hiệu quả của cách sử dụng từ ngữ trong vế câu “thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”: Cách nói đảo ngữ và các từ “thưa thớt” “hột sáng” “lọt” gợi tả thứ ánh sáng leo lét, yếu ớt, như những kiếp người phố huyện bé nhỏ, vật vờ trong cái màn đêm mênh mông của xã hội cũ. ĐỀ SỐ 11. CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 1 Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên. Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến nơi nơi động tiếng huyền. Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều. Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn, Lần đầu rung động nỗi thương yêu. [Thơ duyên – Xuân Diệu] a. Nội dung đoạn thơ trên là gì? b. Từ láy “ríu rít” và “xiêu xiêu” có tác dụng gì?

16. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép đảo ngữ ? ĐÁP ÁN Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi: Câu a. Đoạn thơ là bức tranh thu dưới con mắt của một chàng thanh niên trẻ tuổi – tâm hồn đang tràn ngập yêu thương. Bức tranh ấy tràn đầy sức sống với âm thanh, ánh sáng tươi vui, rộn rã, vạn vật gắn bó, hòa quyện với nhau thật tự nhiên, đẹp đẽ! Câu b. Từ láy “ríu rít” và “xiêu xiêu” chỉ sự sóng đôi, hòa hợp, sự hòa điệu của thiên nhiên. Cặp chim chuyền ríu rít tình tự, gió nương theo con đường nhỏ, cũng dịu dàng, duyên dáng. Tất cả đã làm nên một bức tranh thu rất thơ, rất mộng. Câu c. – Phép đảo ngữ ở các câu: + Cây me ríu rít cặp chim chuyền (Cặp chim chuyền ríu rít trên cây me) Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, (Trời xanh ngọc đổ qua muôn lá) + “Lả lả cành hoang nắng trở chiều” (Cành hoang lả lả…) – Tác dụng: Các từ láy “ríu rít” “lả lả” và động từ “đổ” được đặt ở đầu câu vừa nhấn mạnh được sự gắn bó, hòa hợp giữa các sự vật [cặp chim chuyền], đường nét, dáng vẻ mềm mại của cây, của nắng và màu sắc của cảnh vật. Đồng thời cũng tạo nên nhạc điệu quyến luyến, êm dịu, một vẻ duyên dáng, tinh tế cho các câu thơ. ĐỀ SỐ 12. CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 2 Mẹ và quả Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

17. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! – Nguyễn Khoa Điểm – Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi: a/ Từ “quả” trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực? Từ “quả” trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tượng trưng? b/ Tìm và chỉ ra ý nghĩa của các biện pháp tu từ được dùng trong hai câu thơ sau: “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏiMình vẫn còn một thứ quả non xanh” c/ Ở khổ thơ thứ 2, hình ảnh mẹ hiện lên như thế nào? Qua đó, anh/chị hiểu gì về tình cảm của nhà thơ đối với mẹ? ĐÁP ÁN Câu a. – Từ “quả” có ý nghĩa tả thực trong các câu thơ 1,3 – Từ “quả” có ý nghĩa tượng trưng trong các câu thơ 9 và 12, chỉ những đứa con lớn lên bằng tình yêu và sự săn sóc ân cần của mẹ. Câu b. – Các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ là: + Hoán dụ “bàn tay mẹ mỏi”, lấy bộ phận chỉ toàn thể, nói bàn tay mỏi để nói đến sự già yếu của mẹ. + Ẩn dụ so sánh “một thứ quả non xanh” – chỉ người con, ý nói vẫn chưa trưởng thành. – Tác dụng: + Tăng sức gợi hình và biểu cảm cho câu thơ + Bộc lộ tâm tư sâu kín: Tác giả tự kiểm điểm chính mình chậm trưởng thành mà lo sợ ngày mẹ mẹ già yếu đi vẫn chưa thể nở một nụ cười mãn nguyện với “vườn người” mẹ đã vun trông suốt cả cuộc đời, lòng mẹ sẽ buồn đau. Tác giả sợ mình chưa thể báo đáp công ơn to lớn của mẹ cho trọn đạo hiếu. Qua đó, ta thấy ở nhà thơ tấm lòng yêu thương và biết ơn mẹ chân thành và vô cùng sâu sắc. Hai câu thơ cũng là nỗi lòng của biết bao kẻ làm con nên giàu sức ám ảnh, khiến người đọc không khỏi trăn trở, tự nhìn lại chính mình! Câu c. – Khổ thơ thứ hai, với các hình ảnh “giọt mồ hôi mặn” “lòng thầm lặng mẹ tôi”, tác giả đã khắc họa hình ảnh một người mẹ tảo tần, lam lũ, nhọc nhằn nhưng giàu đức hi sinh. Mẹ vẫn âm thầm chăm sóc, vun trồng cho những bầu, những bí như chăm sóc chính những đứa con của mẹ, dẫu gian truân không một chút phàn nàn. Nhà thơ đã có một hình ảnh so sánh độc đáo – dáng hình của bầu bí như dáng giọt mồ hôi, hay giọt mồ hôi mẹ cứ dài theo năm tháng, như những bí những bầu. Qua đó, hình ảnh mẹ hiện lên bình dị mà đẹp đẽ biết bao!

18. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! – Nhà thơ đã thấu hiểu những vất vả, sự hi sinh thầm lặng của mẹ đều vì con. Câu thơ “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên” giọng ngậm ngùi chất chứa biết bao thương cảm, thành kính, biết ơn. ĐỀ SỐ 13. CHUYÊN SƠN TÂY LẦN 1 Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa? Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn! Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm thấy Bác cười! Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay… (Bác ơi – Tố Hữu, ngữ văn 12 Tập 1, NXB Giáo dục VN trang 167 – 168) Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: a/ Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ. b/ Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên là gì? Cảm xúc đó được bộc lộ như thế nào? c/ Giữa khung cảnh bên ngoài và lòng người có điểm gì tương phản với nhau. Sự tương phản ấy có tác dụng gì trong việc biểu đạt cảm xúc của nhà thơ? ĐÁP ÁN

19. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! Câu a. Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Câu b. – Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ trên: Nỗi đau xót lớn lao và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ trước sự kiện Bác Hồ qua đời. – Nỗi đau ấy được diễn tả bằng những từ ngữ, hình ảnh thơ xúc động: + Khi nghe tin Bác mất, Tố Hữu đã tìm về ngôi nhà sàn thân yêu của Bác. Nhà thơ không đi nổi mà phải “lần” từng bước vì quá bàng hoàng, đau đớn, không thể tin là Bác đã mất. + Trước sự ra đi của Bác, không gian, thiên nhiên như hòa điệu với tâm trạng của con người: “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”. Mọi sự vật xung quanh cũng trở nên hoang vắng như mất hết linh hồn: vườn rau, gốc dừa ướt lạnh, gian phòng lặng yên, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng. Không còn bóng dáng của Người dạo bước bên hồ vào mỗi sớm mai. Vì thế trái bưởi vàng kia, bông hoa nhài kia còn biết ngọt, biết tỏa mùi thơm cho ai nữa. Tất cả đều chìm lắng trong nỗi đau mất mát khôn tả. + Nỗi đau này quá lớn khiến nhà thơ không thể tin đó là sự thật nên thảng thốt tự hỏi: Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Câu c. Giữa khung cảnh bên ngoài và lòng người có sự tương phản với nhau: Lòng người thì đau đớn xót xa, còn ở ngoài kia đang là những ngày mùa thu tươi đẹp, bầu trời trong xanh, ánh nắng lung linh chiếu rọi. Miền Nam tràn ngập niềm vui, niềm hy vọng vì những chiến thắng lớn. Nhân dân miền Nam đang mơ đến ngày mở hội toàn thắng để được đón Bác vào thăm, để được nhìn thấy nụ cười rạng rỡ của Người. Sự tương phản giữa khung cảnh bên ngoài và lòng người gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí không thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao nỗi đau xót nhức nhối tâm can. ĐỀ SỐ 14 . CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH LẦN 1 Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi: “… Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không sợ đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm Bão bùng thân bọc lấy thân

21. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! 2.Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Chỉ ra những biểu hiện đặc trưng của phong cách ngôn ngữ đó? (1,0 điểm) 3.Những biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn? Tác dụng? (1,0 điểm) 4.Đoạn văn nói về vấn đề gì? (0,5 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1. Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn: miêu tả, tự sự, biểu cảm. Câu 2. – Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. – Những biểu hiện đặc trưng của phong cách ngôn ngữ đó: + Đoạn văn đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên và cuộc sống tươi mới, giàu âm thanh và màu sắc thông qua việc sử dụng tài tình, hiệu quả biện pháp tu từ liệt kê, so sánh. + Nhịp điệu nhịp nhàng, giọng văn mượt mà, giàu cảm xúc. Hình ảnh phong phú, sinh động, đầy màu sắc. Các câu văn như những nét vẽ mau lẹ, thanh thoát, tạo thành một bức tranh đầy sức sống. + Sử dụng các câu văn đặc biệt “Tiếng cười the thé,… những mong ước.” Câu 3. – Những biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn: so sánh, liệt kê, điệp. – Tác dụng: Tái hiện sự hồi sinh của cảnh vật và cuộc sống con người. Câu 4. Đoạn văn nói về vấn đề: Miêu tả sự hồi sinh của mảnh đất Điện Biên vào mùa xuân, cả thiên nhiên và con người đều bừng lên sức sống mới. ĐỀ SỐ 16. CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH LẦN 1 1/ Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: “Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận”. a. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai? Viết trong thời gian nào?(0,25 điểm) b. Đoạn văn nói về vấn đề gì? Cách diễn đạt của tác giả có gì đặc sắc? (0,5 điểm) c. Anh/chị hiểu như thế nào về bề rộng và bề sâu mà tác giả nói đến ở đây? (0,25 điểm) d. Nội dung của đoạn văn giúp gì cho anh/chj trong việc đọc-hiểu các bài thơ mới trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông? (0,5 điểm) 2) Đọc văn bản: “Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa”

22. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! (Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 144) Trả lời các câu hỏi: a. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản (0,25 điểm) b. Văn bản sử dụng biện pháp tu từ gì? Cách sử dụng biện pháp tu từ ấy ở đây có gì đặc sắc? (0,5 điểm) c. Anh/chị hiểu như thế nào về cụm từ “con gặp lại nhân dân” ở văn bản? (0,25 điểm) d. Hãy nói rõ niềm hạnh phúc của nhà thơ Chế Lan Viên thể hiện trong văn bản. (0,5 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1. Đọc hiểu một đoạn văn: Câu a. Đoạn văn được trích từ bài Một thời đại trong thi ca, là bài tổng luận cuốn Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân, được viết năm 1942. Câu b. – Đoạn văn đề cập đến cái tôi cá nhân – một nhân tố quan trọng trong tư tưởng và nội dung của thơ Mới (1932-1945), đồng thời, nêu ngắn gọn những biểu hện của cái tôi cá nhân ở một số nhà thơ tiêu biểu. – Tác giả đã có cách diễn đạt khá đặc sắc, thể hiện ở: + Cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh (mất bề rộng, tìm bề sâu, càng đi sâu càng lạnh, phiêu lưu trong trường tình, động tiên đã khép, ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta…) + Câu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể hiện cảm xú của người viết. Hình thức điệp cú pháp thể hiện ở một loạt vế câu (ta thoát lên tiên…ta phiêu lưu trong trường tình…ta điên cuồng…ta đắm say…) tạo nên ấn tượng mạnh ở người đọc. + Nghệ thuật hô ứng: ta thoát lên tiên – động tiên đã khép, ta phiêu lưu trong trường tình – tình yêu không bền; ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử – điên cuồng rồi tỉnh, ta đắm say cùng Xuân Diệu – say đắm vẫn bơ vơ. Nghệ thuật hô ứng làm cho các ý quấn bện vào nhau rất chặt chẽ. Câu c. – Bề rộng mà tác giả nói đến ở đây là cái ta. Nói đến cái ta là nói đến đoàn thể, cộng đồng, dân tộc, quốc gia. Thế giới của cái ta hết sức rộng lớn. – Bề sâu là cái tôi cá nhân. Thế giới của cái tôi là thế giới riêng tư, nhỏ hẹp, sâu kín. Thơ Mới từ bỏ cái ta, đi vào cái tôi cá nhân bằng nhiều cách khác nhau. Câu d. Trước hết, đoạn văn nhắc ta một điều quan trọng: Thơ mới là tiếng nói trữ tình của cái tôi cá nhân. Không nắm vững điều này, khó mà hiểu sâu sắc một bài thơ lãng mạn. Cũng qua đoạn văn trên, ta sẽ biết rõ hơn về nét nổi bật của một số nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, từ đó, có định hướng đúng trong việc đọc hiểu

24. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! + Biện pháp so sánh: “…là một thanh âm trong trẻo” – Hiệu quả nghệ thuật: khắc họa, ngợi ca nhân cách cao quý của quản ngục. Đây không phải là một cai ngục bình thường, chỉ là do hoàn cảnh mà bị đẩy vào chỗ cặn bã, thực chất ở con người ấy vẫn ngời lên những phẩm chất tốt đẹp. Câu c. Những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân được thể hiện trong đoạn văn: – Cái nhìn đầy lãng mạn nhưng cũng là cái nhìn mang tính thẩm mĩ cao cả của Nguyễn Tuân đối với con người. – Xây dựng nhân vật bằng bút pháp lãng mạn, độc đáo. – Ngôn ngữ trang trọng, mực thước. ĐỀ SỐ 18. CHUYÊN SƠN LA LẦN 1 Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ bàn tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Nhỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi (Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm) Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: 1. Đoạn thơ thể hiện suy tư, tình cảm gì của người con? 2. Điệp ngữ “những mùa quả” kết hợp với những hình ảnh “lặn rồi lại mọc” gợi tả điều gì? 3. Hai câu thơ “Lũ chúng tôi từ bàn tay mẹ lớn lên/Còn những bí và bầu thì lớn xuống” được triển khai theo hình thức nghệ thuật nào và có ý nghĩa gì? 4. “Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn…” là một trong những hình ảnh tài hoa nhất của bài thơ. Hãy xác định thủ pháp nghệ thuật mà nhà thơ dùng để xây dựng hình ảnh và ý nghĩa thẩm mĩ của nó. ĐÁP ÁN Đọc đoạn thơ trong bài “Mẹ và quả” và thực hiện các yêu cầu: Yêu cầu chung – Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản thuộc thể thơ trữ tình để làm bài.

25. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! – Đề không yêu cầu đọc hiểu mọi phương diện của đoạn trích, chỉ kiểm tra một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh có thể phong phú, nhưng cần nắm bắt được tâm tình của tác giả, hiểu được giá trị biểu đạt của tiếng Việt, thấy được tác dụng của biện pháp nghệ thuật được dùng trong đoạn trích. Yêu cầu cụ thể 1. Bài thơ thể hiện suy tư về mẹ đặc biệt là về mối quan hệ mẹ và con (mẹ và quả), mẹ là người gieo trồng trên mảnh vườn cây, “vườn người”; quả và con là thứ thành quả chắt chiu bao công sức của mẹ; Tiếng nói ân tình, bày tỏ niềm biết ơn với công lao, tâm đức của người mẹ 2. Điệp ngữ “những mùa quả” kết hợp với hình ảnh “lặn rồi lại mọc” đồng hiện mùa hoa trái theo thời gian và hình ảnh người mẹ như người gieo trồng, hái lượm tảo tần, chịu thương chịu khó qua năm tháng. 3. Hai câu thơ “Lũ chúng tôi từ bàn tay mẹ lớn lên…” tổ chức theo hình thức đối vừa tương đồng và tương phản (Lớn lên và lớn xuống), tạo ra sự chuyển nghĩa liên tưởng thú vị: Chúng tôi – con cái chính là một thứ quả mà mẹ cũng gieo trồng, chăm sóc tận tụy, hy sinh lặng thầm. Hóa ra mẹ không chỉ là người trồng vườn mà còn là người chăm sóc “cây người ” 4. Hình ảnh “chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn” là kiểu hình ảnh so sánh, ví von dáng bầu bí như giọt mồ hôi mặn của mẹ. Đó là cách hình tượng hóa giọt mồ hôi nhọc nhằn, giọt mồ hôi xanh kết tụ từ những vất vả, hi sinh của mẹ. Câu thơ thầm ca ngợi công lao mà cũng là bày tỏ lòng biết ơn của con với mẹ. ĐỀ SỐ 19. CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN 3 Đọc đoạn văn bản rồi trả lời các câu hỏi: Ông đò Lai Châu bạn tôi làm nghề chở đò dọc sông Đà đã 10 năm liền và thôi làm đò cũng đã đôi chục năm nay. Tay ông lêu nghêu như cái sào. Chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ông nói ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông. Nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào trong sương mù. Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh. Ông chở đò dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay về Hòa Bình, có khi chở về đến tận bến Nứa Hà Nội. Ông bảo: Chạy thuyền trên sông không có thác, nó sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ. Cho nên ông chỉ muốn cắm thuyền ở Chợ Bờ, cái chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác sông Đà… Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn trăm lần rồi. Chính tay ông giữ lái đò độ sâu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sâu mái chèo. Trí nhớ ông được rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh vào lòng tất cả những luồng nước, những con thác hiểm trở sông Đà, với người lái đò ấy, như thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc lòng từ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, chấm xuống dòng…

26. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! (Người lái đò sông Đà – Tuyển tập Nguyễn Tuân – NXBVH 2008) 1. Xác định thể loại văn bản và những phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt như thế mang lại hiệu quả gì? 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất, có hiệu quả nhất trong đoạn văn. 3. Vì sao ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác Sông Đà? Điều đó chứng tỏ ông đò là người như thế nào? 4. Viết từ 3- 5 câu về tình cảm của tác giả với ông đò qua đoạn văn trên? ĐÁP ÁN Đọc đoạn văn bản rồi trả lời các câu hỏi: Câu 1. – Thể loại văn bản: tùy bút. – Những phương thức biểu đạt của đoạn văn: tự sự, miêu tả, biểu cảm. – Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt giúp nhà văn vừa tái hiện chân thực, sinh động đối tượng, sự việc vừa bày tỏ tư tưởng, tình cảm một cách dễ dàng, hiệu quả, giúp người đọc dễ hiểu, dễ tiếp cận. Câu 2. – Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất, có hiệu quả nhất trong đoạn văn: biện pháp so sánh. – Tác dụng: Khắc họa ông lái đò với vẻ đẹp từng trải, hiểu biết, thành thạo nghề lái đò và nắm chắc đối tượng chiến đấu của mình. Câu 3. – Ông đò Lai Châu chỉ muốn cắm thuyền ở chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác Sông Đà là vì “Chạy thuyền trên sông không có thác, nó sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ” – Điều đó chứng tỏ ông đò là người gan dạ, quen với việc đối mặt với hiểm nguy, biến những thử thách khó khăn trở thành thuận lợi. Câu 4. Tình cảm của tác giả với ông đò: Nguyễn Tuân khắc hoạ hình tượng người lái đò sông Đà với vẻ đẹp bình dị mà phi thường, như một biểu tượng đẹp của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước. Đó là một cách nhìn, một cách khám phá và khẳng định vẻ đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới. Ca ngợi hình tương người lái đò sông Đà chính là một cách tôn vinh tài năng, ý chí, nghị lực của con người trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. ĐỀ SỐ 20. CHUYÊN HÒA BÌNH LẦN 2 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

27. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! DẶN CON (Trần Nhuận Minh) Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn Nhà mình sát đường, họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào Con chó nhà mình rất hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này… a. Hãy cho biết thể thơ và cách gieo vền của bài thơ. b. Ý nghĩa của cách gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” ở câu thơ mở đầu? c. Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1,2 thể hiện thái độ gì của nhân vật trữ tình” d. Hãy thử lí giải tại sao người cha lại dặn con: Con không bao giờ được hỏi: Quê hương họ ở nơi nào. e. Những lời chia sẻ trong khổ cuối gợi cho anh/chị những suy nghĩ gì? f. Đọc bài thơ này, anh/chị có liên tưởng đến bài thơ nào đã học? Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 dòng) bàn về những lời dạy quý giá của cha. ĐÁP ÁN

30. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn sau: (0,25 điểm) [1] Có thể nói từ khi cây xanh được trồng trên các tuyến phố, nơi công cộng, vườn hoa, khuôn viên công sở cho đến năm 1945 không chỉ giảm bớt cái nóng mùa hè, không khí thêm trong sạch mà còn làm cho Hà Nội đẹp và lãng mạn hơn. Tuy nhiên, trong 9 năm thành phố bị thực dân Pháp tạm chiếm, các quy định về cây xanh bị chính quyền sao nhãng do chiến tranh, ngân sách bị cắt giảm nên chính quyền đã “xã hội hóa” trồng cây. Nhà nào thích trồng cây gì thì mua về báo cho nhân viên lục lộ đến trồng. Và cây xanh Hà Nội đã không còn như trước… c. Nội dung của văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? (0,5 điểm) d. Từ văn bản anh/chị có suy nghĩ gì về giá trị của cây xanh đối với thủ đô Hà Nội? (0,5 điểm) 2. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Hà Nội và cây… Lê Thống Nhất Hà Nội không còn tiếng ve Không tán cây che hè phố Hà Nội không mùi hoa sữa Ban trưa đổ lửa lên đầu Hà Nội sấu chẳng còn đâu Ngẩn ngơ nỗi sầu con gái Hà Nội gió xe trống trải Nơi đâu sót lại phượng hồng Hà Nội lạnh ngắt đêm đông Con gió chạy không gì cản Hà Nội mùa thu sạch lắm Lá vàng cũng chẳng hề rơi Bao bài hát hay một thời “Xào xạc” thành lời khó hiểu Bao vần thơ vương nhịp điệu Hương thầm vắng thiếu trên tay Bao bức tranh vẽ hôm nay Chẳng còn bóng cây quen thuộc Con hè chỉ còn hàng cột Trên đầu dây buộc ngổn ngang Hà Nội cây non xếp hàng Đồng phục là vàng tâm đấy Tiện lợi và hay biết mấy Khỏi treo biển nói cây gì… Thời gian rồi cũng trôi đi Cây non sẽ thành cổ thụ Đời chắt học theo sách cũ

31. Tài li u ôn thi 10, 11, 12 và k thi THPT Qu c gia: chúng tôi Truy cập http://onthi360.com để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! Chặt cây mọi phố, lại trồng… (Nguồn: Facebook Lê Thống Nhất) a/ Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) b/ Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên có đặc điểm gì? (0,25 điểm) c/ Trong văn bản trên có sự lặp lại nhiều lần của hai từ “không” và “chẳng”. Anh/chị hãy nêu ý nghĩa của hai từ này trong việc thể hiện cảm xúc của tác giả. (0,5 điểm) d/ Từ hai văn bản đã cho, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm của mình về sự kiện cây xanh Hà Nội bị đốn chặt trong thời gian vừa qua. (0,5 điểm) ĐÁP ÁN Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Câu a. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Câu b. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn: + Phép nối bằng các quan hệ từ: Tuy nhiên, và. + Phép lặp: Lặp lại các từ cây, trồng cây, cây xanh, Hà Nội, quy định,… + Phép thế: Dùng từ “thành phố” thay cho “Hà Nội” Câu c. Nội dung của văn bản trên đề cập đến vấn đề cây xanh ở thành phố Hà Nội xưa và nay: những quy định về việc trồng cây xanh, ưu nhược điểm của từng loại cây, tác dụng của việc trồng cây. Câu d. Suy nghĩ về giá trị của cây xanh đối với thủ đô Hà Nội: + Giảm bớt cái nóng mùa hè. + Làm cho không khí trong lành, góp phần bảo vệ môi trường. + Làm cho Hà Nội đẹp và lãng mạn hơn, làm nên nét riêng, ấn tượng riêng cho đường phố Hà Nội. ĐỀ SỐ 22 . CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH LẦN 1 Phân tích những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí trong bản tin sau: Cận cảnh khu chung cư sinh viên hiện đại giá 200 nghìn đồng /tháng ở Hà Nội Đây là căn phòng kiểu mẫu có diện tích 45m vuông, trong đó, phòng ở chính 28,5 mét vuông, còn lại là nhà tắm và nhà vệ sinh có thể bố trí cho 6 sinh viên. Mỗi sinh viên chỉ phải trả 215 nghìn một tháng, chưa tính tiền điện nước và phí dịch vụ… Khu nhà ở sinh viên Mỹ Đình nằm trong khu đô thị Mỹ Đình II gồm có 03 tòa nhà cao 21 tầng và 01 tầng hầm, có thể phục vụ nơi ăn ở cho hơn 7 nghìn sinh viên. Đối tượng được thuê gồm học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, không phân biệt công lập hay ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hà Nội. (Báo Dân trí, 13/1/2015) ĐÁP ÁN