Top 7 # Xem Nhiều Nhất Gà Tây Là Nước Nào Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Cánh Gà Chiên Nước Mắm Làm Như Thế Nào Là Đơn Giản Nhất?

Website chúng tôi có bài Cánh gà chiên nước mắm làm như thế nào là đơn giản nhất? – Cánh gà chiên nước mắm làm như thế nào vừa dễ, mà lại thơm ngon đậm đà là câu hỏi của những người mới học làm bếp giai đoạn căn bản.

Cánh gà chiên nước mắm làm như thế nào vừa dễ, mà lại thơm ngon đậm đà là câu hỏi của những người mới học làm bếp thời kì căn bản.

1. Nguyên liệu chuẩn bị

600gr cánh gà

50 gr bột mì

50gr bột năng

Dầu ăn

Tỏi băm, gừng tươi

Nước mắm, đường, muối, hạt nêm

Nguyên liệu cánh trông rất tươi. Ảnh Internet

2. Cánh gà chiên nước mắm làm như làm sao?

Bước 1: Cánh gà xát với muối và ít gừng rửa sạch giúp khử mùi hôi. Để ráo nước, chặt thành khúc nhỏ vừa ăn.

Ướp cánh gà bằng 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh tỏi băm, 1 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng canh đường, 1 muỗng cà phê hạt nêm trong một tiếng cho thấm gia vị.

Bước 2: Sau đó, cho 1/2 muỗng canh bột năng, 1/2 muỗng canh bột mì vào chén con trộn đều. Rắc từ từ hỗn hợp bột lên thịt gà đã ướp, sao cho bột bám khắp các mặt cánh gà.

Công đoạn tẩm bột lên cánh gà. Ảnh Internet

Bước 3: Đặt chảo lên bếp, chiên gà ngập trong dầu sôi cho lửa to, khi cánh gà ngả vàng thì cho lửa nhỏ lại vừa. Chiên tới lúc thấy lớp nước mắm sệt lại, gà vàng ươm thì tắt bếp, để ráo dầu.

Dĩa cơm cánh gà chiên nước mắm hấp dẫn. Ảnh Internet

Theo chúng tôi

Cánh gà chiên nước mắm ngon giòn với tỏi, ớt, hành tây, me và mật ong

Từ khóa bài viết: chúng tôi , cánh gà chiên,nước mắm,bột mì,món ăn ngon,cánh gà,bột năng,hạt nêm,cánh gà chiên nước mắm,cách làm cánh gà chiên,ẩm thực,giới thiệu các món ăn, món ngon, món lạ, món ăn anh, món ăn miền bắc, món ăn miền nam, món anh miền trung, món ăn truyền thông, món ăn nước ngoài, văn hóa ẩm thực, giới thiệu nhà hàng

Bài viết Cánh gà chiên nước mắm làm như thế nào là đơn giản nhất? được tổng hợp và biên tập bởi: chúng tôi . Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi vui lòng gửi Liên Hệ cho chúng tôi để điều chỉnh. chúng tôi xin cảm ơn.

Vì Sao Gà Tây Là Món Giáng Sinh Truyền Thống Và Cách Chế Biến Gà Tây Như Thế Nào?

Trước khi gà tây xuất hiện, người Anh thường dùng đầu lợn, xa xỉ hơn là thịt công và thiên nga cho bữa ăn ngày Giáng sinh. Một món ăn phổ biến hơn là ngỗng, vì cuối năm là thời điểm loài gia cầm này béo và ngon nhất. Vào Michaelmas, ngày lễ được tổ chức vào đông chí trong thời trung cổ, ngỗng nướng được coi là một món quà dâng tặng cho thần Odin và Thor, để cảm tạ mùa màng bội thu.

Tuy nhiên, người nông dân nhận thấy các con vật mà họ định giết trong lễ Giáng sinh có thể được sử dụng cho mục đích khác tốt hơn, như bò để lấy sữa, gà để thu hoạch trứng. Thay vì giết gia súc, gia cầm để phục vụ cho lễ hội, họ có thể giữ lại chúng và chọn mua gà tây. Vì vậy đến những năm 1950, gà tây trở thành món ăn Giáng sinh phổ biến.

Cũng có giả thuyết cho rằng, gà tây sẽ mang lại không khí lễ hội hơn, thay vì các món như thịt lợn, bò mà mọi người ăn hàng ngày. Ngoài ra, do gà tây có kích thước lớn hơn ngỗng và gà, sẽ phù hợp cho một bữa ăn gia đình đông người.

Henry VIII là vua đầu tiên của nước Anh thưởng thức gà tây trong ngày lễ Giáng sinh, vào thế kỷ 16. Có người cho rằng, món ăn Giáng sinh này dần trở nên phổ biến sau khi được nhắc tên trong cuốn sách của nhà văn Charles Dickens, xuất bản năm 1843.

Ngày nay, mỗi năm người Anh tiêu thụ khoảng 10 triệu con gà tây trong Giáng sinh và gần 90% người dân cho rằng lễ hội sẽ không trọn vẹn ý nếu thiếu món ăn này. Tuy nhiên, gà tây không phải là món ăn Giáng sinh của hầu hết nước châu Âu. Ở Bồ Đào Nha, một sự lựa chọn khác là cá tuyết, người Đức thích lợn rừng hoặc nai. Trong khi ở Thụy Điển, tiệc Giáng sinh thường có trứng cá muối, sò ốc, cá sống hoặc nấu chín.

Tự tay chế biến gà tây nguyên con cho ngày giáng sinh đầm ấm

Sắp đến Noel rồi nhưng bạn vẫn chưa thể nghĩ ra nên tặng gia đình và bạn bè món quà nào ý nghĩa? Không sao! Nguyên Hà bật mí cho bạn một món quà cực kỳ đặc biệt dành cho những người thân yêu của mình đó là món gà tây nướng mang đậm tinh thần Giáng sinh!

Học chế biến món GÀ TÂY NƯỚNG từ nữ đầu bếp Natashas.

NGUYÊN VẬT LIỆU:

Gà tây nguyên con 5~6kg

Hỗn hợp nhồi dưới da gồm: 2 thanh bơ mềm, 2 muỗng canh dầu ô liu, ½ muỗng canh vỏ chanh, 4 muỗng canh nước cốt chanh, 3 tép tỏi ép, ¼ chén mùi tây băm nhỏ, ½ muỗng canh muối, ½ muỗng cà phê tiêu.

Hỗn hợp nhồi vào khoang thịt gồm: Hành tây, 4 nửa tép tỏi, 1/2 bó ngò tây và chanh đã cắt nhỏ

Vật liệu: Dây buộc chân gà (kitchen string), Giấy bạc dày, chảo đựng, lò vi sóng có thể chứa được khối lượng gà 5~6kg, Một đầu dò nhiệt độ (để đảm bảo gà tây chín hoàn toàn).

Nếu sử dụng gà tây đông lạnh, hãy rã đông trong túi nhựa trong tủ lạnh trong 3 ngày trước khi nướng.

Lấy gà tây ra khỏi tủ lạnh khoảng 30 phút trước khi bắt đầu chế biến. Nếu gà tây gần nhiệt độ phòng hơn, nó sẽ nướng đều hơn.

Bỏ cổ và túi đeo cổ (nội tạng) của gà tây.

Lau khô gà tây bằng khăn giấy. Để gà tây ngồi trên khăn giấy để thấm hết nước thừa trên gà tây.

Gấp cánh sau gà tây; nếu không làm vậy, chúng sẽ nhanh nhất bị cháy xém và khô.

TIẾN HÀNH:

B1: Nêm gia vị vào bên trong khoang gà tây với khoảng 1 thìa cà phê muối và 1/4 thìa cà phê tiêu.

B3: Tách da khỏi ức gà tây bằng cách ấn ngón tay vào dưới da. Làm điều này từ phía trước và phía sau của gà tây, cẩn thận để không làm rách da.

B4: Nhồi 2/3 hỗn hợp bơ dưới da sau đó thoa đều bơ xung quanh bằng cách mát xa lên trên da. Loại bơ này giữ cho ức gà tây mềm, ngon ngọt và cung cấp hương vị phong phú.

B5: Xoa bơ còn lại bên ngoài gà tây (ức, chân, cánh). Xịt dầu ô liu lên khắp đầu gà tây và nêm muối và tiêu cho vỏ ngoài giòn, mặn.

B6: Nhồi gà tây với hành tây, 4 nửa tép tỏi, 1/2 bó ngò tây và chanh đã cắt nhỏ. Buộc đế và chân gà tây với nhau; vắt chéo chân để đóng lại hốc gà tây tốt hơn, thêm vào đó nó trông lạ mắt hơn trên bàn.

B7: Làm nóng lò ở nhiệt độ 430°F ở chế độ nướng. Đặt giá đỡ chảo ở phần dưới của chảo – điều này đảm bảo rằng gà tây lớn của bạn sẽ nướng ở giữa lò và giữ ức gà tây xa bộ phận làm nóng trên cùng hơn.

B8: Để bảo vệ ức gà tây và giữ cho nó ngon ngọt: Gấp một tờ giấy bạc hình vuông lớn thành một hình tam giác. Xoa một bên tấm giấy với dầu ô liu và đặt giấy (mặt chứa dầu) trên ức gà tây, sau đó gỡ bỏ giấy bạc; hỗn hợp này sẽ che chắn ức gà tây của bạn và giữ cho nó không bị khô. Bạn sẽ áp dụng lá chắn này sau trong quá trình nướng.

B9: Đặt một nhiệt kế thịt trong lò nướng vào gia cầm; bên dưới dùi trống; sâu vào thịt sẫm màu. Bắt đầu nướng không đậy nắp ở 430°F trong 20 phút.

B10: Lấy ra khỏi lò; nhanh chóng phết bơ từ đáy chảo đựng. Bạn có thể sử dụng một cái đế hoặc nghiêng một bên của chảo và lấy những giọt nhỏ giọt bằng một chiếc thìa lớn. Bây giờ, đắp hình tam giác bằng giấy bạc đã chuẩn bị lên vùng ức gà tây.

B11: Giảm nhiệt độ lò xuống 350°F và nướng thêm 2h30 phút (Khi bạn đã giảm nhiệt độ xuống 350°F, bạn sẽ nướng khoảng 13 phút cho mỗi 500gr gà tây). Đùi gà tây nên để ở 170°F trên đầu dò nhiệt độ và ức ở 160°F để đảm bảo rằng nó đã chín hoàn toàn sau đó lấy ra khỏi lò (lưu ý rằng nhiệt độ gà tây tiếp tục tăng nhẹ sau khi ra khỏi lò).

B12: Chuyển gà tây sang đĩa phục vụ và đậy kín bằng giấy bạc. Để gà tây nghỉ ngơi ít nhất 1 giờ. Nó sẽ trở nên mềm hơn và dễ chạm khắc hơn. Tiếp tục nhỏ giọt từ chảo đựng để có nước thịt gà tây thơm ngon nhất. Trang trí xung quanh gà tây của bạn và làm cho nó trở thành lễ hội (Hoặc sử dụng cải xoăn cho rau xanh của mình, sau đó thêm táo nhỏ, cam cắt lát và chanh tứ sắc).

Mua gà tây & set gà tây nướng nguyên con 8-10 người

***Cần tìm mua gà tây nguyên con chất lượng?

Gà tây nướng sẵn nguyên con dành cho 8-10 người ăn.

***Mùa Giáng sinh bận rộn và cần tiết kiệm thời gian nấu nướng?

Nhanh tay đặt hàng ngay số lượng có hạn!

Cách mua hàng tại Nguyên Hà Food.

B2: Tìm kiếm sản phẩm với từ khóa ” GÀ TÂY NGUYÊN CON NHẬP KHẨU” hoặc ” GÀ TÂY NƯỚNG “.

Hoặc gọi ngay Hotline: 0902.819.653 để đặt mua trực tiếp. Hoặc ghé cửa hàng tại: 14/7 Bis Kỳ Đồng P.9 Q.3 chúng tôi (*) Lưu ý khung giờ hoạt động:

-T2~T6: 8h-11h30 & 13h-17h

-T7: 8h-11h30 & 13h-15h

Tháng Gà Tây với thật nhiều tin tức – tips nấu món gà ngon hết sẩy!

Cùng NGUYÊN HÀ FOOD bỏ giỏ ngay một phần GÀ TÂY & ỨC GÀ TÂY về biến tấu thật thật nhiều món ngon cả nhà nhé!

Gà Linh Kê Là Gì ? Thế Nào Là Gà Linh Kê ?

Là gà ban đêm gáy, mở miệng ra, từ trong miệng tỏa ra ánh sáng tất nhiên trong họng gà có ngọc, gọi là kê ngọc, tức ngọc của gà, cũng như thử ngọc, ngọc của chuột, chứng tỏ đấy là linh kê, loại gà linh

Linh kê là loại gà cực quí hiếm. Cũng như loại kê vương, ma gà mà tôi vừa đề cập đến.

Linh kê trong đấu trường thì khó có con gà bình thường nào đương đầu được nửa hiệp, mà đại bại ngay khi vừa xáp trận.

Do dấu hiệu đó mà người chủ gà mới nhận ra gà mình là linh kê vì không mấy ai chịu khó theo dõi gà lúc gà gáy ban đêm để biết là gà mình có ngậm ngọc.

Một điểm nữa để nhận ra linh kê là khi nó gáy, luôn luôn tiếng o chót của ò ó o này có dấu hiệu của ba tiếng o o o ngân lên, khác hẳn với âm thanh của tiếng gáy gọi âm minh trường là tiếng o chót kéo dài, khác hẳn âm minh đoản là tiếng o chót ngắn ngủn, âm minh trung là tiếng o chót không dài cũng không ngắn.

Tiếng o chót của linh kê là ban tiếng o o o liên tục sấm rền, rất lạ tai, ai không để ý, mà tình cờ nghe, cũng lấy làm lạ, chú ý ngay.

Đấy là bí quyết của người sành về linh kê, đi tìm linh kê, rảo đầu làng cuối xóm, chỉ cần lắng nghe tiếng gáy gà mà tìm đến nơi, bái kiến xin rước về nuôi.

Nói đến linh kê thì tôi mới nhớ lại 1 việc rất buồn cười là vào thập niên 50 ở An Thái, Bình Định, quê hương của:

Quê hương của lò võ Bình Định từ cậu bé 3-4 đã tập võ rồi, như một môn thể thao để phòng thân, có cụ Đoàn Thư, một võ sư am tường thập bát ban võ nghệ, lại rất mê và gà chọi, may mắn ở tuổi bảy mươi, cụ gặp được linh kê, nhưng ngược đời là linh kê tức gà có ngọc hay ngậm ngọc lại là một con gà tre lai Tàu.

Thế là cụ Đoàn Thư bỏ tiền ra mua về, nâng niu cắt tỉa lông và đem ra trường .

Ai cũng cho là cụ phát khùng mới làm thế vì gà tre lai Tàu thì đá chát gì mà lại ôm ra trường gà.

Nhưng tre lai Tàu này lại là gà ngậm ngọc, là linh kê, nên đá đâu thắng đó, là, cho không có gà nào dám cáp độ. Đến lúc người ra vỡ lẽ là cụ gặp linh kê thì cụ đã kiếm được một số tiền đủ để tiêu trong lúc về già.

Ấp Trứng Thủ Công Là Thế Nào?

Ấp trứng gia cầm bằng lò ấp sử dụng các nguyên vật liệu và năng lượng sẵn có ở địa phương, không phải ấp bằng máy công nghiệp. Phương pháp ấp trứng gia cầm mà việc điều chỉnh chế độ nhiệt độ, ẩm độ qua các giai đoạn ấp hoàn toàn nhờ vào kinh nghiệm, cảm giác của nguời chủ ấp thì gọi là ấp trứng thủ công. Thí dụ: ấp thủ công trứng gia cầm bằng thóc, trấu được rang nóng hoặc bằng đèn dầu hoả, bằng nước nóng… Phương pháp này chủ yếu sử dụng để ấp trứng vịt, gần đây còn được dùng để ấp trứng gà, trứng ngan, trứng chim cút…

Nội dung trong bài viết

Ưu điểm của phương pháp ấp trứng thủ công

Nhược điểm của phương pháp ấp trứng thủ công

Yêu cầu chất lượng trứng vào ấp

Bảo quản và vận chuyển trứng ấp

Bảo quản

Vận chuyển trứng

Điều kiện để ấp trứng thủ công gia cầm

Thời gian ấp

Nhiệt độ môi trường

Độ ẩm (hơi nước)

Không khí

Ưu điểm của phương pháp ấp trứng thủ công

Lò ấp được làm bằng “bồ” đan bằng tre nứa, thóc lép hoặc trấu, chăn, màn (ủ trứng)… là những thứ rẻ tiền sẵn có ở bất cứ vùng nào.

Nhà xưởng để lắp đặt lò đơn giản, có thể sử dụng nhà bép, nhà ở, nhà kho…

Quy mô trứng ấp từ ít đến nhiều, không bị phụ thuộc vào quy mô máy, rất thuận tiện… vì vậy trứng luôn được cho vào ấp, không cần bảo quản dài ngày.

Có thể sử dụng được bất cứ loại lao động nào trong gia đình hoặc thôn xóm để tham gia vận hành lò ấp. Nhất thiết phải có người chịu trách nhiệm kỹ thuật ấp: ông chủ lò ấp hoặc một chuyên gia về ấp thủ công…

Nhược điểm của phương pháp ấp trứng thủ công

Phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, ẩm độ môi trường. Mặc dù có can thiệp của con người nhưng không thể đạt được tiêu chuẩn chế độ ấp như áp bằng máy.

Nhiều công đoạn xử lý nhiệt, tốn công.

Tỷ lệ ấp nở và gia cầm một ngày tuổi đạt loại I (khoẻ mạnh, không bị khuyết tật) thấp, chỉ khoảng 65 – 70%. Trong khi đó ấp trứng bằng máy đạt trên dưới 80%.

Khâu vệ sinh lò ấp, nhà ấp và dụng cụ để đựng gia cầm mới nở không được bảo đảm, gia cầm dễ bị nhiễm bệnh, tỷ lệ chết nhiề

Hiệu quả kinh tế không cao do tỷ lệ nở thấp, công suất một lò ấp không cao (chỉ trên dưới 3000 vịt/lò ấp).

Tuy vậy trong tình hình chăn nuôi hiện nay ở nước ta, việc giải quyết ấp trứng vịt, trứng gà bằng phuơng pháp thủ công, cổ truyền vẫn cần được phát huy vì ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa việc cơ khí hoá khâu ấp này còn gặp nhiều khó khăn và chưa hiệu quả.

Để ấp trứng bằng phương pháp thủ công có hiệu quả cần quan tâm đến các vấn đề sau đây.

Yêu cầu chất lượng trứng vào ấp

Thu mua trứng ấp từ những đàn vịt, ngỗng, gà đã trưởng thành, khoẻ mạnh, không bị nhiễm bệnh. Những con gia cầm này đã đẻ được 25% trở lên. Vì từ lúc đó trở đi mới có nhiều trứng đạt khối lượng ấp.

Chọn trứng đạt tiêu chuẩn chất lượng để ấp đòi hỏi người có kinh nghiệm và chuyên môn cao, thông qua 3 giác quan – mắt, mũi, tay (thị giác, xúc giác và khứu giác).

Trứng tốt (đạt chất lượng để ấp) là những trứng đạt tiêu chuẩn về khối lượng: trứng gà từ 50 – 70 g và trứng vịt từ 60 – 90 g.

Quả trứng có hình elíp (trái xoan) cân đối, chỉ số hình dạng trứng vịt, trứng gà là 1,3 – 1,4. Vỏ trứng chắc, bóng mịn, không bị dập nứt, không có vết bẩn của phân hoặc vết máu. Không được rửa hoặc lau chùi vỏ trứng để tránh mất lóp màng bảo vệ. Khi soi trứng, lòng đỏ gọn và sẫm (lòng đỏ đặc). Bảo quản trứng nơi mát tự nhiên (trứng vịt, gà ta).

Trứng xấu: cần loại bỏ những trứng có hình dạng méo mó, vỏ không chắc, sần sùi (có hạt vôi nổi lên); trứng nhiễm bẩn (làm bịt lỗ khí trên vỏ trứng, ảnh hưởng đến trao đổi khí và nuớc của trứng); trứng có túi khí to, vỏ bị vỡ hoặc rạn nứt, lòng trắng và ỉòng đỏ bị loãng do vận chuyển, bảo quản không tốt; vỏ trứng bị mốc khi soi thấy những chấm nhỏ màu tối sẫm; trứng có 2 lòng.

Bảo quản và vận chuyển trứng ấp

Bảo quản

Thu nhặt trứng: Trứng gà được thu nhặt ngay sau khi đẻ (gà kêu “cục tác” sau khi đẻ), thuờng vào buổi sáng, số ít vào buổi chiều. Trứng vịt được thu nhật vào sáng sớm (vịt đẻ vào ban đêm). Phải thu trứng ngay sau khi đè để tránh gà mái nằm ủ trứng lâu mà làm hỏng trứng, trứng bị nhiễm bệnh. Nhặt trứng và đặt trứng nhẹ nhàng. Khi xếp trứng vào khay hoặc thúng để đầu to lên trên.

Bảo quản trứng: Trong chăn nuôi quảng canh ở nông thôn, vì không có kho bảo quản lạnh nên phải bảo quản trong môi trường tự nhiên, do đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng trứng giống. Để khắc phục điều kiện này, sau khi trứng được xếp vào khay hoặc thúng có lót trấu hoạt rơm, phải đặt ngay vào phòng mát, thông thoáng nhưng không có gió lùa và quạt máy, để tránh bốc hơi nước trong trứng. Phòng bảo quản trứng phải sạch sẽ, tốt nhất là được quét vôi để khô, sau đó phun thuốc sát trùng Formol 2%. Giữ nhiệt độ trong phòng không quá 25°c vào mùa hè và không quá 20°C vào mùa xuân. Để đạt được nhiệt độ này, phòng bảo quản trứng phải có trần, trên mái có cây làm bóng mát. Nếu trời nóng, khô nên phun nước trên nền và quanh bên ngoài phòng trứng. Không đặt vật liệu khác trong phòng bảo quản trứng.

Nếu nhiệt độ phòng trứng trên 25°c, phôi trứng bắt đầu phát triển và chết sớm (sau 2-3 ngày bảo quản). Nhiệt độ quá thấp dưới 5°C (vào mùa rét) cũng làm giảm sức sống của phôi. Nếu đảm bảo nhiệt độ phòng trứng như trên thì có thể bảo quản trứng không quà 3 – 4 ngày vào mùa hè và 6 – 7 ngày vào mùa đông. Nếu trứng đẻ ra mà được ấp ngay thì càng tốt (vói điều kiện nuôi gà vịt với số lượng lớn).

Độ ẩm không khí trong phòng cũng ảnh huởng lớn đến chất lượng trứng giống. Phòng bảo quản trứng có ẩm độ 70 – 80% là thích hợp nhất. Độ ẩm trên 80% làm vỏ trứng ẩm ướt, tạo điều kiện cho nấm và vi sinh vật trên vỏ trứng phát triển, xâm nhập vào trứng, trứng bị mang mầm bệnh. Nếu độ ẩm quá thấp (dưới 60%), nước trong trứng bị bốc hơi qua các lỗ khí làm trứng giảm khối lượng và thiếu nước cung cấp cho phôi phát triển trong quá trình ấp sau này, gia cầm con nở bị sát vỏ, lông xù. Do vậy trong phòng trứng phải có ẩm kế để kiểm soát độ ẩm.

Phòng trứng phải ngăn lưới ở các ố của để chuột và các loài gặm nhấm, côn trùng khác không vào được. Đặc biệt đề phòng chuột ăn và tha trứng, gây ô nhiễm (truyền bệnh) phòng bảo quản trứng.

Vận chuyển trứng

Ở Việt Nam, việc vận chuyển trứng gà, vịt, ngan… đến nơi bảo quản, nơi ấp hoặc ra chợ để bán thường dùng quang gánh, xách tay, xe thồ, xe đạp, ô tô, thuyền… Trong điều kiện đuờng giao thông nông thôn chưa tốt, gồ ghề, nên dùng quang thúng, xách tay hoặc thuyền chở trứng là tót nhất, tránh trứng bị xóc, vỡ. Nếu vận chuyển trứng đến nơi xa bằng ô tô, xe máy, xe hoả thì phải đóng gói, đệm lót trứng, ngoài có bao bì cứng chắc làm bằng gỗ, bồ tre, nứa hoặc bìa cáttông.

Mùa hè nên vận chuyển trứng vào buổi sáng, hoặc 16-17 giờ chiều, để tránh nắng nóng. Khi trứng đến phòng ấp, phải dỡ ngay và đặt trong phòng ấp từ 12 đến 24 giờ mới đưa vào ấp (mục đích để lòng đỏ và lòng trắng ổn định vị trí).

Điều kiện để ấp trứng thủ công gia cầm

Thời gian ấp

Thời gian ấp của trứng vịt – 28 ngày, trứng ngan – 35, trứng ngỗng – 30, trứng chim cút – 17, trứng đà điểu – 43 và trứng gà – 21. Tuy vậy thời gian có thể dao động: trứng nhỏ nở trước 5-10 giờ, trứng to nở muộn hơn so với quy định 5-10 giờ. Từ đặc điểm này, nếu có điều kiện phân loại trứng có khối lượng to, nhỏ khác nhau cho vào cùng khay, cùng túi lưới hoặc cùng vị trí thì dễ theo dõi trứng nở tập trung cùng lúc… Không nên cho ấp chung các loại trứng gà, vịt, ngỗng cùng một lò ấp hoặc cùng pho ấp, vì chế độ nhiệt và thời gian ấp của mỗi loại trứng gia cầm khác nhau.

Nhiệt độ môi trường

Trứng mới vào lò ấp còn lạnh nên 3 – 4 ngày đầu cần cung cấp nhiệt độ ấp cao hơn các giai đoạn ấp sau: đối với trứng gà, trứng vịt và trứng ngan là 38°c. Sau đó hàng ngày giảm 0,2°C; đến 3 – 4 ngày trước khi nở giảm 5 – 1°C. Nhiệt độ ấp còn bị phụ thuộc vào mùa vụ: mùa hè những ngày nóng 38 – 40°c, cần giảm nhiệt độ trong lò ấp bằng cách mở lò, phun nước ấm (35 -36°C) lên trứng, phun nước mát lên nóc nhà ấp, phòng ấp phải mát. Do vậy cần có nhiệt kế đặt giữa lò ấp.

Độ ẩm (hơi nước)

Độ ẩm là điều kiện quan trọng trong quá trình ấp trứng. Độ ẩm phòng ấp cao làm giảm sự bốc hơi nước ở giới hạn cho phép, ngược lại độ ẩm phòng ấp giảm làm tăng sự bốc hơi nước trong trứng quá giới hạn cho phép, từ đó ảnh huởng xấu đến quá trình trao đổi chất của phôi trứng. Ở những ngày ấp đầu yêu cầu nhiệt độ cao thì yêu cầu độ ẩm cũng phải cao để giảm bớt sự bốc hơi nước trong trứng. Đến giũa thời kỳ ấp do việc trao đổi chất của phôi tăng, lượng nước nội sinh thải ra cần phải thoát ra ngoài trứng nên yêu cầu nhiệt độ lò ấp và phòng ấp giảm đi. Vào vài ngày cuối của thời kỳ ấp, sự trao đổi chất của phôi mạnh nhất, nhiệt độ trứng tăng lên cao nhất, vì vậy nhiệt độ lò ấp phải giảm hơn so với 2 giai đoạn đầu và giữa, nhưng ngược lại ẩm độ lò ấp phải tăng (phun nước ấm lên trứng) để vừa làm hạ nhiệt lò ấp và tránh gia cầm bị sát vỏ và chết tắc. Cần có ẩm kế đặt trên lò ấp.

Không khí

Oxy rất cần cho phôi gia cầm phát triển. Ở giai đoạn đầu khi ấp, vì phôi còn lợi dụng dưỡng khí trong lòng đỏ nên cần ít không khí, nhưng vào những giai đoạn sau phôi phát triển mạnh thành gà con, cần nhiều dưỡng khí, đồng thời phải thải khí ra ngoài (khí CO2…). Lúc đó buồng khí dự trữ dưỡng khí không đủ, phải lấy từ ngoài vào qua các lỗ khí trên vỏ trứng. Vì vậy lò ấp và phòng ấp phải thoáng, bằng cách tăng cường lưu thông khí- trong phòng ấp (ở máy ấp có quạt để thổi không khí vào máy). Nếu thiếu dưỡng khí, gà con bị ngạt không nở được, gây chết hàng loạt. Đảo trứng liên tục là biện pháp điều hoà nhiệt độ, ẩm độ và không khí ở mọi vị trí của quả trứng ấp.

Làm mát trứng vào giai đoạn giữa và cuối thời kỳ ấp trong mùa hè (những ngày nóng) bằng phun ẩm là biện pháp tốt nhất giúp cho việc thải bớt nhiệt trong trứng, làm tăng tỷ lệ nở và sức sống của gia cầm con sau này.