Top 6 # Xem Nhiều Nhất Mua Ban Ga Dong Tao Giong Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Bruteier Meines Vitnamesischen Ga Dong Tao • Eur 35,00

Bruteier meines Vitnamesischen Ga Dong Tao

Verkauft

Siehe ähnliche Artikel EUR 35,00 Sofort-Kaufen oder Preisvorschlag

, EUR 7,49 Versand

, eBay-Käuferschutz

Verkäufer: kampfhuhnfreund (247) 100%,

Artikelstandort: Elmenhorst/Lichtenhagen, Versand nach: DE, Artikelnummer: 264256905997

Bruteier meines Vitnamesischen Ga Dong Tao. Biete hier 10 frische Bruteier meines reinrassigen Vitnamesischen Ga Dong Tao Kämpfer. Der Hahn läuft im Moment unter anderem mit blauen Ķönigsberger Hennen zusammen. Durch Rückverpaarung (ein Hahn von den zu erwartenden Küken sowie die Hennen behalten und dann wieder kreuzen erhält man wieder ca 50 Prozent reiner Ga Dong Tao ( F2 Generation). Küken sind dann ja auch blau Träger. Die Probebrut war erfolgreich. Ich bin weder der Postbote noch der Hahn und weiß nicht wie mit dem Paket bei der Post umgegangen wird. Erfolgreiche Brut ist von vielen Faktoren abhängig. Bitte keine Anfragen auf Eier von reinrassigen Taos. Wir brüten diese im März erstmal für uns selbst. Da Privatverkauf keine Rücknahme oder Garantie. Versand erfolgt von Montag bis Mittwoch

Condition: Gebraucht, Rücknahme akzeptiert: ReturnsNotAccepted, Geflügelarten: Huhn, Produktart: Bruteier

Popularität – Bruteier meines Vitnamesischen Ga Dong Tao

 Preis –

Preis – Bruteier meines Vitnamesischen Ga Dong Tao

 Verkäufer – 247+ artikel verkauft. 0% negativ bewertungen. Großer Verkäufer mit sehr gutem positivem Rückgespräch und über 50 Bewertungen.

Verkäufer – Bruteier meines Vitnamesischen Ga Dong Tao

247+ artikel verkauft. 0% negativ bewertungen. Großer Verkäufer mit sehr gutem positivem Rückgespräch und über 50 Bewertungen.

Aktuelle Bewertungen

Ha Dong Tao, Słonia Lub Kury

Rzadkie i wspaniałe życie rasy drobiu w Wietnamie – Ha Dong Tao jest również nazywany kurczaki słonia.

Bardzo ciężki waga 6-7 kg kogut, kurczak 4,5-5,5 kg. Szorstki konstytucja, masywna budowa surowy, jak psy neapolitański Neapolitana. Grzebień z kości słoniowej kurcząt silnie pererazvit orehovidny. pszenica kolor. Ale główną cechą Ha Dong Tao kurczaka, to jest bardzo grube nogi łuszcząca, a nie choroba.

Wietnamski rasa walki z kurczaka (lub rasy kurczaka Ha Dong Tao) – nie ma czasu dla celów sportowych, nadal hodowane w izolacji w wietnamskich wiosek i praktycznie nie występuje poza granicami kraju. Obecnie rasa jest głównie mięso i celów dekoracyjnych. Wietnamski kury są hodowane przez co najmniej 600 lat. Jest to jeden z wielu ras hodowane specjalnie do walki kogutów i mają bogatą historię i bardzo ograniczoną popularnością w Europie. Nazwa wskazuje na miejsce pochodzenia rasy, Ga – jest kurczak, Dong Tao – największy wietnamski wieś, gdzie wieki Pocono zaangażowany w walki kogutów. Oprócz głównych kur wietnamskich są bardziej rzemiosło powołanie – zaskakująco grube nogi są uważane za przysmak, tak że rasa można uznać za rodzaj mięsa, ale w naszych czasach, i dekoracyjny. Jego niezwykły wygląd kury wietnamskie przyciąga wiele uwagi, ale przez długi czas, aby przejść w skałę w Europie nie powiodło się. Teraz część zbiorów europejskich hodowców drobiu mają wietnamskie kurczaki.

Najbardziej widocznym i ważną cechą tej rasy – nogi. Te pozornie bolesne grube nogi naprawdę nie kolidować z działalnością ptaki poruszać.

Nie niedogodności z powodu swych niezwykłych kurcząt wygląd nie. Paw dorosły kogut może osiągnąć grubość obwodowe nadgarstek dziecka.

Ha Dong Tao mają chropowatą, masywny i nieco ciastowatą ciała. Orehovidnoy grzebień kształt, czerwony. Szyjka jest krótki i stałej. Ciało jest mięśni, szeroki. Skrzydła są krótkie, przylegające do ciała. Upierzenie twarde i skromny – w konsekwencji gorącym klimacie Wietnamu i rasy walki przeznaczenia. Nogi są bardzo grube, krótkie palce słabo rozwinięty. Ta właściwość objawia się nawet w prawie wyklutych piskląt oraz „zaostrzone przez” z wiekiem ptaków. Na nodze cztery palce. Kolor może być zmieniana, biały, czarny, żółty, pszenicy i innych.

Niezwykły wygląd tych ptaków przyciąga uwagę. Grube nogi, mały gęsty grzebień, bardzo muskularne ciało krępe są charakterystyczne cechy wietnamski kurczaka. Ale oprócz ogólnego wyglądu nie jest najbardziej atrakcyjnych cech w Ha Dong Tao nie jest zbyt wiele. Osobliwością rzadkich rodzimych ras – brak jednej standardowej, więc zwierząt wietnamskie kurczaki mogą być bardzo różne ptaków. Często – rozpoznawalne nogi i krępa sylwetka, która odróżnia Ha Dong Tao od większości ras bojowych. Podobnie jak wszystkie ras mięsnych z Boytsov przeszłości (i jest aktywnie wykorzystywana zgodnie z jej przeznaczeniem), Ha Dong Tao posiada gęstą mięso słodki smak. Szczególnym przysmakiem – noga i stopa.

Hodowla i utrzymanie starożytnego hodowane w izolacji gatunków azjatyckich w Europie – to zadanie niezwykle wysokim poziomie złożoności. Biorąc pod uwagę celu doprowadzenia jaj wylęgowych z Wietnamu (kupić kury, młode lub jaja mogą swobodnie), hodowcy drobiu będzie musiała zmierzyć się z wieloma wyzwaniami: Charakterystyka usuwania treści. Temperatura i wilgotność w inkubatorze powinien być ustawiony nie jest tak, jak w europejskich skał zbiornikowych kury hodowlane choroby. Rodzime rasy są dobrze przystosowane do większości zakażeń wpływających ptaków europejskich. Azjatycki kurczak jest bardzo podatna na obcych dla ich odporności na choroby. Problem ten jest często rozwiązać poprzez szczepienia (chociaż wiele nieszkodliwy dla miejscowej ludności, że po prostu nie ma zakażeń), stopniowe twardnienie i długo karantina- klimat. Gorący i wilgotny klimat Wietnamu nosi mało podobna do europejskiej. Z oczywistych powodów, Azji kurcząt coop potrzeb izolowane, światła i dodatkowych posiłków podczas zimnej sezony- niskiej różnorodności genetycznej również stwarza problem, jeśli zdecydujesz się na zakup ptaków z europejskich hodowców drobiu. Transport jaj z Wietnamu do Europy – trudne zadanie, wskaźnik przeżycia jest bardzo niska, więc przedstawiciele rzadkich gatunków azjatyckich w Europie są bardzo nieliczne. Ten zestaw problemów, jak w hodowli. Wszystkie te trudności nie do pokonania, ale przed zakupem jaj lub młodych wietnamskich kurczaki, należy wziąć pod uwagę kwestie zawartości w szczegółach.

W żywności spożywane tylko młodych ptaków nogi (4-6 miesięcy).

Jak na ironię, gdy treść wspólnego kur wietnamskich nie wykazują agresji wobec swoich towarzyszy, jest to przede wszystkim ze względu na fakt, że wietnamskie rolnicy nie stwarzają żadnych specjalnych warunków dla ich zwierzęta, a rasa zawsze był używany i jak Betta i jak mięso. Dlatego, Wietnamski kurczak nie można nazwać super agresywny. Ale w naturze wietnamskich kurcząt, a także wielu azjatyckich starożytnych kamieni, trochę życzliwości i zaufania w stosunku do człowieka. Ptaki te charakteryzują się nieśmiałość, lęku i niechęci do nawiązania kontaktu z ludźmi.

Gdy zawartość korzystnie wolne grupy lub przestrzeń klatki. Podobnie jak wszystkie rasy mięsnej masy do prędkości wybierania kury wietnamskie muszą wzmocnić odżywiania i obowiązkowy dostęp do świeżej zieleni. W uzupełnieniu do trawy ptak chętnie dąży do ziemi robaki i jeść je z przyjemnością.

W przypadku braku standardu można jedynie mówić o typowych wymiarach i innych wskaźników ilościowych rasy. Średnio zawór waży 3-4 kg, kurczak – 2,5-3 kg (w zależności od innych ptaków, powinna być znacznie trudniejsze – kurek waży 6-7 kg, kurczak -4,5-5,5 kg). Przybierać na wadze i pióro ptaki powoli. To późno dojrzewających kurki rasy dojrzały do ​​7,5 miesięcy, kurczęta rodzą się z 8,5-9 miesięcy.

produkcja jaj jest bardzo mały – 60 jaj rocznie. Powłoka ma kolor kremowy.

Wietnamski kurczaka, jak również wszystkie gatunki Azji, jest słabo przystosowany do treści trudnych warunkach rosyjskich, ale doświadczenie udanej hodowli tam stosunkowo blisko nas od klimatu krajów europejskich: Polska i Niemcy.

Udostępnij w sieciach społecznościowych:

Gà Sao , Bán Ga Sao , Cung Cấp Giống , Thịt Gà Sao , Ban Gà Sao Giong , Thit Giá Rẻ

Chúng tôi rất ấn tượng khi tham quan mô hình nuôi gà sao, kỳ đà của anh em ông Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Đông ở thôn Yến Nê 2, xã Hòa Tiến (Hòa Vang, TP Đà Nẵng).

Vừa đưa chúng tôi tham quan “trang trại tí hon”, ông Tiến tâm sự: Vốn xuất thân từ cán bộ thú y của HTXNN Hòa Tiến, tháng 7/2009, ông và người em trai (trú tại nội thành Đà Nẵng) khăn gói vào các tỉnh Long An, Tiền Giang… cả tháng trời để tìm hiểu mô hình nuôi gà sao. Sau đó mua 100 con gà sao giống với số tiền 5 triệu đồng về nuôi. Tuy nhiên, do đường sá xa xôi, môi trường thay đổi đột ngột, 30 con gà giống đã “đội nón ra đi”.

Không nản chí, hai ông tiếp tục chăm sóc gà theo những điều học hỏi được, số gà còn lại lớn dần rồi đẻ trứng. Ông Tiến đã tự nghiên cứu chế tạo tủ ấp trứng gà. Sau một 1 nuôi, đến nay cơ sở đã có đàn gà hơn 2.000 con gồm cả gà giống, gà thịt và một dãy chuồng trại hơn 200 m2 với tổng giá trị hơn 250 triệu đồng”.

Ông Tiến cho hay, gà sao nuôi từ khi trứng ấp nở sau 6 tháng đạt trọng lượng khoảng 1,8 – 2 kg và bắt đầu đẻ khoảng 80 trứng (trong vòng 3 tháng tiếp theo), sau đó gà nghỉ 1 tháng rồi tiếp tục sinh sản theo chu kỳ tiếp theo. Mỗi năm 1 con gà sao đẻ gần 250 quả trứng. Gà sao thương phẩm cũng có thời gian nuôi tương tự như gà giống và bán giá khoảng 150.000 đ/kg. Nguồn thức ăn của giống gà này vô cùng phong phú, từ chuối cây xắt lát, rau bèo, cỏ cho đến thóc, gạo…

Ông Tiến chia sẻ kinh nghiệm ấp trứng gà sao trong tủ ấp “chuyên dụng”: Điều kiện độ ẩm 60 – 70 %; nhiệt độ từ 37,5 – 39,5 độ C, mỗi ngày đảo trứng từ 3 – 4 lần. Gặp cúp điện phải mở cửa buồng ấp ra cho hệ thống thoát hơi. Khi ấp, cần đặt đầu nhọn của trứng phía dưới. Trứng gà sao sau khi ấp 28 ngày thì nở, mang gà con ra úm trong thùng cát tông khoảng 1 tuần, lắp bóng điện 75 – 100W. Hằng ngày, cho gà con ăn bột gia cầm tương ứng cho đến 20 ngày.

Muốn nuôi gà sao hiệu quả, cần phải tuân thủ kỹ thuật sau: Chuồng trại luôn dọn vệ sinh, khử trùng sạch sẽ; cho ăn đúng giờ giấc; thức ăn phải sạch sẽ (rửa sạch rau (rau muống) trước khi cho gà ăn; thay nước uống trong bình hằng ngày; gặp trời nóng cần bơm nước trên mái tôn cho gà mát; hằng tuần cho uống thuốc “Five-bại liệt” để phòng ngừa bệnh.

Hiện nay, trong trại của ông có 1.500 con gà sao lớn nhỏ, mỗi ngày ông cho ăn khoảng 10 kg bột công nghiệp, 15 kg lúa, 30 bó rau muống (loại nhỏ) và nước uống hàng ngày. Thời gian qua, ông đã xuất bán hơn 500 con gà giống và gà thịt với giá thành 1 con gà giống 10 ngày tuổi là 50.000 đồng; 30 ngày tuổi 80.000 đồng; gà giống đẻ 500.000 đồng/cặp; 100.000 đồng/con (cỡ 5 – 6 lạng 50 ngày tuổi); loại 250.000 đ/cặp (cỡ 7 – 8 lạng 60 đến 70 ngày tuổi).

Ở gà sao, con trống và con mái hình thức giống nhau nên phân biệt rất khó, cần có kinh nghiệm. Theo ông Tiến, gà mới nở, lấy ngón tay đặt dưới hậu môn, nếu khoảng cách hai xương hở lớn là mái, ngược lại là trống. Khi lớn, gà sao trống có thân hình to, lớn hơn, tiếng kêu kép; gà mái nhỏ hơn, tiếng kêu đơn. Nuôi gà sao 10 con mái cần 1 con trống.

Với hơn 1 năm nuôi gà sao, mặc dù trong giai đoạn thử nghiêm nhưng bước đầu có hiệu quả, bởi giống gà sao này có sức đề kháng tốt, chưa thấy bệnh tật; chuồng trại tương đối đơn giản, ít tốn tiền đầu tư cũng như diện tích xây dựng không lớn lắm; nguồn thức ăn dồi dào tại chỗ rất dễ mua, giá lại bình dân; giống gà sao có năng suất cao, chất lượng thịt ngon nên đầu cung không kịp đáp ứng cho người tiêu thụ là các quán ăn, nhà hàng… Ngoài ra, ông còn kết hợp nuôi thử nghiệm 15 con kỳ đà sinh sản.

Giữa vùng rú cát nội đồng mênh mông, một thời người ta chỉ biết đến nạn cát bay cát nhảy, trồng cây rừng để ngăn cát giữ đất. Ấy thế mà có một người phụ nữ “dám” ra giữa trảng cát lập trang trại gà an toàn sinh học, bắt cát phải quy phục dưới bàn tay con người.

Chị là Trần Thị Tỵ (phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, TT- Huế)- nông dân SX giỏi được tặng bằng khen của huyện, tỉnh cũng như trung ương.

Để có một “cơ ngơi” là trại gà sinh học (vùng rú cát xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, TT- Huế) với con số lên đến 10.000 con cùng 4 ao cá và vườn cây trên diện tích gần 3 ha như hiện nay, chị Trần Thị Tỵ đã vượt qua không biết bao nhiêu khó khăn, kể cả những đắng cay với nghề nuôi gà khi mà dịch bệnh ập về khiến nghề này không khác gì một canh bạc!

Ngồi trò chuyện giữa vườn cây đã xanh trên vùng cát, chị nhớ lại: “Từ quy mô chăn nuôi gà trong gia đình, năm 2004 mình đầu tư hơn 200 triệu đồng mở trang trại nhỏ tại thị trấn Tứ Hạ. Buổi đầu chồng chất khó khăn từ cơ sở trang trại cho đến kinh nghiệm, mình phải mày mò tìm hiểu kỹ thuật nuôi.

Số gà ngày đêm mình thức khuya dậy sớm chăm bẵm bấy lâu sắp đẻ trứng thì “mùa” dịch ập đến. Chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, cả nghìn con gà phải tiêu hủy trong nháy mắt. 200 triệu đồng đầu tư chưa thu lại được đồng nào đành sạch vốn”.

Bị dính “vố” đầu tiên, không nản, chị tiếp tục vay mượn bà con để có nguồn vốn đầu tư gà giống lại từ đầu. Thế nhưng 1.000 con gà được chị đầu tư nuôi trong thời gian này khi chưa thu được đồng nào thì bị vướng vào quy định cấm nuôi gia cầm trong nội thị.

Thế là, không còn cách nào khác chị phải “ôm” cả trang trại ra với vùng rú cát xã Quảng Vinh dừng chân để kiếm quỹ đất đầu tư lâu dài. Sau khi được UBND huyện Quảng Điền giao đất nơi rú cát, năm 2008, chị bắt tay vào cải tạo vùng cát, lập trang trại gà và nuôi cá.

Để có mô hình chăn nuôi quy mô đủ tiêu chuẩn như hiện nay, chị Tỵ đã đầu tư gần 2 tỷ đồng vừa lập trang trại, trồng cây xanh. Chị Tỵ cho biết: “Con giống mình chọn đưa vào nuôi là loại gà siêu trứng Hyline nhập từ Mỹ, năng suất cao, ít hao thức ăn. Gà 17 tuần tuổi có trọng lượng hơn 1,5 kg và bắt đầu đẻ trứng. Chi phí thức ăn tối đa 90g/ngày, chỉ bằng 75% so với các giống gà đẻ trứng khác”.

Hiện trang trại của chị Tỵ có quy mô 2.000 m2 với 4 dãy chuồng phục vụ nuôi gà, có giàn mát làm bằng hơi nước đảm bảo nhiệt độ đủ mát, có quạt hút gió và đường ống nước sạch tự động phục vụ nước uống cho gà… Với 10.000 con gà siêu trứng Hyline hiện có, bình quân mỗi ngày cơ sở thu về và bán ra thị trường trên 5.000 quả trứng, cho thu nhập bình quân mỗi năm hàng trăm triệu đồng.

Trứng gà từ trang trại của chị đã có mặt ở các siêu thị lớn nhỏ trong và ngoài tỉnh. Từ việc mang trứng đi “bỏ mối” cho các tiểu thương, đến nay, đầu ra trứng gà của trang trại chị Tỵ đã có thị trường ổn định. Chị Tỵ tâm sự: “Khi bỏ hàng cho các siêu thị, mình luôn đảm bảo chất lượng trứng gà, đây là nguồn thị trường ổn định nên uy tín phải luôn được chú trọng”.

Công việc hàng ngày của chị Tỵ phải tất bật lúc tờ mờ sáng. Mặc dù đã có nhân công nhưng bà chủ vẫn làm quen tay. Ngoài đứng ra quản lý trang trại, những lúc thời gian rảnh rỗi, chị lại không ngừng học hỏi, trao dồi kiến thức về chăn nuôi từ các nguồn sách, trên mạng internet…

Chia sẻ về kinh nghiệm nuôi gà đẻ trứng, chị cho biết: “Ngoài các yếu tố về chuồng trại phải bố trí khoa học, khi cung cấp thức ăn, chăm sóc cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như cho gà ăn đúng thời gian và đủ khẩu phần, sáng 30%, chiều 70% lượng thức ăn trong ngày; luôn đảm bảo nhiệt độ trong chuồng và thời gian chiếu sáng mỗi ngày.

Để gà phát triển và cho trứng đạt chất lượng, phòng tránh được dịch bệnh nơi trang trại thì mình phải thực hiện nghiêm ngặt quy trình chăn nuôi từ khâu cho gà ăn đến việc phun thuốc khử trùng, tiêm phòng dịch, vệ sinh chuồng trại đúng định kỳ”.

Nói về dự định trong tương lại, chị Tỵ chia sẻ: “Trang trại của mình giải quyết việc làm cho 10 lao động, về quỹ đất đã đủ, nếu có điều kiện mình sẽ đầu tư thêm hai dãy chuồng, mở rộng chăn nuôi, nhà kho để kết hợp thêm nuôi cá. Mình vừa có thêm thu nhập và giải quyết việc làm cho thêm nhiều lao động ở nông thôn”.

Nuôi gà Sao: Một hướng xoá đói giảm nghèo Hiệu quảNhững năm gần đây, tại một số tỉnh Thanh Hoá, Tiền Giang… rộ lên phong trào nuôi gà Sao bởi giống gà nàycó chi phí tương đối thấp, nhẹ vốn nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giúp bà con xoá nghèo và làm giàu.

Ngày đầu sau khi đưa gà đến, cần đảm bảo nhiệt độ trong vòng quây gà úm là 380C, trong chuồng là 28 1. Cho gà uống nước và kỹ thuật sử lý nước uốngChất lượng nước uống: Phải đảm bảo thường xuyên có nước uống có chất lượng tốt cho gà Sao. Chỉ tiêu chất lượng nước uống được thể hiện trong bảng sau. Nếu bất kỳ chỉ tiêu nào vượt cao hơn mức cho phép đề có thể gây nên sự rối loạn tiêu hoá hoặc thay đổi khác. Đặc biệt, trong nước uống phải an toàn về vi khuẩn Salmonella. Kết quả kiểm tra chất lượng nước phụ thuộc vào thời gian, vị trí và phương pháp lấy mẫu nước. Cần lấy mẫu kiểm tra lặp lại để tin tưởng thêm.

Một số chỉ tiêu chất lượng nước uống

Cho gà uống nước Nước là chất dinh dưỡng quan trọng nhất, chúng ta phải đảm bảo đầy đủ cho chúng vì nước chiếm 70% khối lượng cơ thể. Nước uống hạn chế sẽ làm giảm khả năng hấp thụ thức ăn và sinh trưởng của chúng. Nếu trời nóng, không đủ nước uống gà con có thể bị chết. Cần khử trùng nước uống bằng clor hoặc iod. Cần sử dụng đồng hồ đo nước uống hàng ngày của đàn gà để xác định khả năng tiêu thụ nước của chúng. Việc điều chỉnh độ cao của van nước uống là cực kỳ quan trọng. Trong 2 ngày đầu, máng nước để cao ngay tầm mắt của gà, đến ngày thứ 3 nâng van nước lên để gà ngẩng lên uống nước với góc 450. Đến ngày thứ 4, gà phải nghển cổ lên mới uống được. Đến ngày thứ 7 cần sử dụng van nước tự động và đặt ở tầm cao ngang lưng. Sau đó điều chỉnh van nước cao hơn lên, đảm bảo gà hạn chế không làm bắn toé nước ra ngoài. Máng nước hở phải có mực nước cao tối đa 2 cm, hàng ngày cần tháo nước rửa sạch.

Gà Sao dễ bị hoảng sợ, cho nên cần chăm sóc chúng rất cẩn thận để tránh tất cả các stress có thể gây nên tử vong trong đàn gà. Thông thường nên dùng lưới ngăn chặn các góc tường chuồng, để khi gà hoảng sợ không có chỗ để xô đẩy dồn vào góc đó.

3. Những quy định về sưởi ấm và thông hơi: 0C. Nhu cầu nhiệt độ thay đổi theo lứa tuổi của gà (Bảng sau). Số lượng gà con đặt dưới chụp sưởi truyền thống tối đa là 500 con, nếu dùng chụp sưởi tia bức xạ thì nhốt được 1.000 con. Cứ 4 ngày một lần giảm nhiệt độ thấp xuống 20C. Giai đoạn 14-21 ngày tuổi, gà con bắt đầu phân tán khắp chuồng, cho nên việc quan tâm điều chỉnh đều nhiệt độ trong chuồng là rất cần thiết, có thể bỏ vợi dần số chụp sưởi đi. Trong những ngày đầu, nếu không đủ nhiệt, gà con bị ỉa chảy, yếu, chậm lớn và dễ bị chết vì lạnh. Nếu đủ nhiệt, gà con nằm tản đều dưới vùng sưởi ấm; nhưng nếu thiếu nhiệt, gà sẽ dồn vào một chỗ, chui vào dưới góc tường hoặc máng ăn cho ấm. Trong trường hợp bị lạnh kéo dái, đường ruột chứa đầy nước và khí, phân ướt và quanh hậu môn dính phân nhão. Nếu quá nóng, gà nằm xoài úp bụng trên nền chuồng, cố nghển cổ, thò đầu hoặc chúng cố tìm chỗ mát hơn như dọc tường để nằm. Gà kém ăn, chậm lớn, còi cọc, chết nhiều.

Nhu cầu nhiệt độ thay đổi theo lứa tuổi gà rất quan trọng

Các chỉ tiêu kỹ thuật: Trọng lượng bình quân xuất bán 1,605kg/con, tiêu tốn thức ăn 2,85kg/kg tăng trọng. Việc nuôi gà Sao thương phẩm đã khẳng định, nuôi gà lấy thịt cho giá trị kinh tế cao hơn hẳn các giống gà Lương Phượng, lai ri, gà công nghiệp…, chất lượng thịt gà chắc nạc thơm ngon, khả năng miễn dịch tốt.

Vừa qua, trang trại Gà Sao Hai Lực – của anh Trần Văn Lực ở ấp Bình Ninh, xã Bình Phan, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang đã được Viện Chăn nuôi quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư quốc gia cùng với Cục Chăn nuôi Việt Nam, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chọn để triển khai dự án “Bảo tồn gien động vật nuôi bản địa giống Gà Sao Hai Lực nói riêng cũng như giống Gà Sao Việt Nam nói chung”. Trang trại Gà Sao Hai Lực cũng đã được Công ty cổ phần Du lịch Tiền Giang chọn là địa điểm du lịch sinh thái để phát triển ngành du lịch của tỉnh.

Tìm hướng “đổi đời” Là người sống ở nông thôn, Hai Lực chọn nghề chăn nuôi lập nghiệp. Đầu tiên, anh nuôi gà tàu thả vườn nhưng không thành công, sau đó chuyển sang nuôi gà Lương Phượng theo mô hình công nghiệp cũng không khá được. Năm 2003, dịch cúm H5N1 lây lan trên diện rộng làm hàng loạt hộ chăn nuôi thua lỗ nặng nề, cơ sở của Hai Lực cùng chịu chung số phận. Thấy nghề nuôi gà khó ăn, anh quay qua nuôi vịt siêu thịt để bán trứng cho các lò ấp. Vịt đẻ ngày càng nhiều, nhưng trứng bán chẳng ai mua vì ảnh hưởng bệnh cúm, Hai Lực tiếp tục trắng tay. Không chịu bỏ cuộc, anh đầu tư nuôi heo, tuy nhiên giá heo lên xuống thất thường dẫn đến lỗ lã. Trong lúc khốn khó, Hai Lực chợt nghĩ đến mấy con gà sao mua về nuôi làm “gà cảnh” trong vườn. Qua mấy lần dịch cúm H5N1, nhưng đàn gà sao vẫn khỏe mạnh dù không hề chích ngừa. Thấy gà sao có sức đề kháng tốt, nhất là với các loại bệnh truyền nhiễm do virus, Hai Lực mừng thầm trong bụng, gom hết vốn liếng đầu tư phát triển đàn gà sao, xem đây là cơ hội cuối cùng để gỡ nợ và hy vọng đổi đời. Hằng ngày, anh bỏ hết công việc đồng áng để dành thời gian tìm hiểu tập tính sống, nguồn thức ăn, sinh hoạt, ngủ nghỉ, sinh sản của gà sao để chăm sóc chúng được tốt. Thấy Hai Lực đam mê loại gà sao “lạ lẫm”, nhiều người xung quanh bảo anh “điên” nên mới đem tiền “đổ sông đổ biển”, nuôi loại gà kiểng biết bao giờ lấy vốn? Bất luận tiếng ra tiếng vào, Hai Lực vẫn cố tâm phát triển gà sao. Từ vài chục con ban đầu, đến năm 2007, cơ sở của anh có được 1.000 con gà sao bố mẹ, lúc này Hai Lực tính đến chuyện nuôi gà thương phẩm để kinh doanh. Chuồng trại tiếp tục mở rộng, bao nhiêu trứng đẻ ra anh đều đưa vào lò ấp, chẳng bao lâu đàn gà thịt phát triển được hàng ngàn con. Số lượng ngày càng tăng, Hai Lực mừng nhưng rất lo vì thiếu tiền mua thức ăn, đặc biệt là thị trường tiêu thụ. Ở địa phương, người dân chỉ quen ăn gà thả vườn, trong khi gà sao ít người biết nên không ai chịu mua. Thế là Hai Lực phải mang gà sao lên TP.Hồ Chí Minh tiếp thị vào các nhà hàng, quán nhậu, quán ăn, mỗi nơi vài con theo hình thức gối đầu. Có nhà hàng chịu nhận, có nơi trả lại vì họ sợ không bán được loại gà này do chưa phổ biến. Hai Lực không nản chí, tiếp tục thuyết phục nhà hàng giới thiệu với khách thịt gà sao rất ngon, thơm hơn gà thả vườn. Mưa dầm thấm sâu, cuối cùng nhiều nhà hàng đã bán được, lúc này Hai Lực mới nhẹ nhõm khi tìm được đầu ra. Hiện nay, dù đang có đến 3.000 con gà mái đẻ “chinh chiến” và trên 5.000 gà mái hậu bị chuẩn bị đẻ trứng cùng với hàng chục ngàn con gà giống liên tục được ấp nở mỗi tuần, nhưng Hai Lực vẫn không đủ số lượng để cung cấp cho khách hàng. Giá bán gà sao ở trang trại của Hai Lực: Gà con 5-7 ngày tuổi 35.000 – 40.000 đồng/con (tùy số lượng mua ít hay nhiều); gà hậu bị (trọng lượng 1 – 1,2kg/con) 200.000 đồng/con; gà mái loại lớn và gà thịt thương phẩm 350.000- 400.000 đồng/con.Tiếng lành đồn xa Gà sao Hai Lực ngày càng được các nhà hàng, quán ăn ở TPHCM và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung ưa chuộng. Nếu như thời gian đầu, mỗi tháng anh chỉ xuất chuồng được vài trăm con gà thịt, thì gần một năm nay số lượng tăng lên từ 3.000 – 4.000 con/tháng mà vẫn không đủ cung cấp. Hiện tại, giá gà thịt bỏ mối cho các nhà hàng từ 100.000đ – 120.000đ/kg, cao hơn gà thả vườn nhiều, mà người tiêu dùng vẫn thích ăn thịt gà sao. Cơ sở của Hai Lực ngày càng tấn tới, người dân xung quanh và chính quyền địa phương từ chỗ e ngại nay thán phục do anh đã thành công với mô hình chăn nuôi gà sao. Không chỉ nhiều hộ ở Tiền Giang mà các tỉnh ĐBSCL, Đông Nam bộ, Tây Nguyên cũng tìm đến tận nơi tham quan và học hỏi cách nuôi gà sao thương phẩm. Hai Lực tiếp tục đầu tư phát triển đàn gà giống để cung cấp cho người nuôi các nơi. Bình quân mỗi năm, anh bán ra thị trường khoảng 15.000 con gà giống với giá 35.000đ/con, bên cạnh đó, anh đầu tư cho 40 hộ nuôi vệ tinh, sau đó thu mua lại trứng để đưa vào lò ấp phát triển đàn và mua gà thịt cung cấp cho các nhà hàng. Để đa dạng hóa đàn gà sao, Hai Lực nghiên cứu cho lai tạo thành công giống gà sao màu xám và gà sao màu trắng rất đẹp. Hiện loại gà sao trắng được nhiều người đặt mua dài hạn với giá 3 triệu đồng/cặp, nhưng không đủ để bán. Hiện anh Lực đã xây dựng được các đại lý tiêu thụ gà sao tại Nha Trang, Bảo Lộc, Cần Thơ, Long Xuyên và một trại nuôi ở huyện Bình Chánh (TP.HCM), trung bình mỗi tháng anh bán ra khoảng 5.000 con gà giống và 1.000 gà thịt.

Gà Đông Tảo nam tiến Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và mở rộng thị trường, tháng 9/2009, trang trại Gà Sao Hai Lực khởi công xây dựng lò giết mổ gia cầm sạch, tập trung theo công nghệ hiện đại và đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm gà sao thịt thương phẩm được sản xuất từ đây sẽ phục vụ xuất khẩu và cung cấp cho hệ thống các siêu thị tại chúng tôi và các địa phương.

Tien Giang , Long An , Can Tho , Bac Lieu , Soc Trang , Đong Nai – TP Bien Hoa , Ba Ria – Vung Tau , TP Da Lat – Lam Dong , Binh Thuan , Ninh Thuan , Khanh Hoa , Binh Dinh , Phu Yen , Quang Ngai , Quang Nam , Da Nang , Thua Thien Hue , Vinh Phuc , Hau Giang , Dong Thap , Ca Mau , Gia Lai – Kon Tum , Kiên Giang , Vinh Long , Tra Vinh , Binh Duong , Binh Phuoc , Tay Ninh , An Giang , Bac Kan , Bac Giang , Bac Ninh , Ben Tre , Cao Bang , Dak Lak , Dak Nong , Dien Bien , Gia Lai , Ha Giang , Ha Nam , Ha Tinh , Hai Duong , Hai Phong , Hoa Binh , Hung Yen , Kon Tum , Lai Chau , miễn phí TP HCM , Ha Noi , Ha Tinh , Nghe An , Quang Binh , Quang Tri , Thanh Hoa , An Giang , Bac Giang , Bac Kan , Bac Ninh , Cao Bang , Dien Bien , Ha Giang , Ha Nam , Hai Duong , Hung Yen , Lai Chau , Lao Cai , Lang Son , Nam Dinh , Ninh Binh , Phu Thọ , Quang Ninh , Son La , Thai Binh , Thai Nguyen , Tuyen Quang , Vinh Phuc , Yen Bai Tiền Giang , Long An , Cần Thơ , Bạc Liêu , Sóc Trăng , Đồng Nai – TP Biên Hòa , Bà Rịa – Vũng Tàu , TP Đà Lạt – Lâm Đồng , Bình Thuận , Ninh Thuận , Khánh Hòa , Bình Định , Phú Yên , Quảng Ngãi , Quảng Nam , Đà Nẵng , Thừa Thiên Huế , Vĩnh Phúc , Hậu Giang , Đồng Tháp , Cà Mau , Gia Lai – Kon Tum , Kiên Giang , Vĩnh Long , Trà Vinh , Bình Dương , Bình Phước , Tây Ninh , An Giang , Bắc Kạn , Bắc Giang , Bắc Ninh , Bến Tre , Cao Bằng , Đắk Lắc , Đắk Nông , Điện Biên , Gia Lai , Hà Giang , Hà Nam , Hà Tỉnh , Hải Dương , Hải Phòng , Hòa Bình , Hưng Yên , Kon Tum , Lai Châu , miễn phí TP HCM , Hà Nội , Hà Tĩnh , Nghệ An , Quảng Bình , Quảng Trị , Thanh Hóa , An Giang , Bắc Giang , Bắc Kan , Bắc Ninh , Cao Bằng , Điện Biên , Hà Giang , Hà Nam , Hải Dương , Hưng Yên , Lai Châu , Lào Cai , Lạng Sơn , Nam Định , Ninh Bình , Phú Thọ , Quảng Ninh , Sơn La , Thái Bình , Thái Nguyên , Tuyên Quang , Vĩnh Phúc , Yên Bái.

Ban Cua Ga, Cua Ga Sat,

Lắp Cựa Thời Xa Xưa

Robert Howlett – Trích “The Royal Pastime of Cock-fighting” (1709)

RVà về việc lắp cựa cho gà, không có một công thức nhất định nào, bởi cách thức và đòn lối của một số con đòi hỏi cựa phải lắp thật cao; số khác lại thật thấp: Con này phải lắp cựa “gai” (narrow), con kia lại phải lắp cựa ngay (wide) hết mức có thể.

Và do vậy, tôi không để ai khác lắp cựa, trừ phi anh ta phải xem gà xổ trước đó, và nhận biết lối đá của nó; không những anh ta chẳng thể trở thành một chuyên gia lắp cựa [nếu không làm vậy], mà theo tôi cách phù hợp nhất để lắp cựa gà là chăm sóc và xem nó xổ.

 Nguyên Tắc Lắp Cựa Gà

W. Cooper – Trích “Game Fowls, Their Origin and History” (1869)

Hãy nhờ một phụ tá giữ gà; giữ nó sao cho mặt trong của cẳng chân ở đúng tầm, rồi dùng ngón cái và ngón trỏ nắm kéo ngón thới của gà; trong khi làm vậy bạn sẽ thấy sợi gân chân nhấp nhô ngay tại gối. Bạn sẽ  lắp cựa bên phải thẳng hàng với mép ngoài của sợi gân ngay tại gối, và cựa bên trái thẳng hàng với mép trong của sợi gân ngay tại gối. Cẩn thận không chỉnh cựa trái quá gai vào trong bởi sẽ khiến gà tự đâm chính mình. Theo nguyên tắc chung áp dụng cho người mới chơi, tốt nhất bạn nên lắp cựa phải thẳng hàng với mép ngoài của chân đối diện với gối; và cựa trái thẳng hàng với mép ngoài của sợi gân ngay tại gối [người mới chưa quen chỉnh cựa nên sẽ an toàn nếu chỉnh cựa cả hai chân ngay hơn về thới]. Các bạn trẻ mới chơi nên lắp theo cách này cho đến khi trở nên thuần thục để lắp theo cách đầu tiên. Bởi nếu chỉ lắp cựa lố một phần mười sáu inch [một li rưỡi] vào trong sợi gân gối thì gà có thể tự đâm vào chính mình; và do vậy cần hết sức cẩn trọng khi lắp cựa. Chúng tôi áp dụng lối lắp cựa này trong vòng 30 năm, và  luôn thành công với một vài trường hợp ngoại lệ, vốn không phải do lỗi lắp cựa. Chúng tôi chưa từng thấy con nào đá quá 30 chân khi lắp cựa theo cách này mà một trong hai con chưa tử  trận. Bởi vậy trường hợp hai con đá hoài mà chưa bị chết hay gục ngã, chắc chắn là vì lắp cựa kém.

Khi chuẩn bị gà đá trường và trước lúc bạn đưa gà vào lồng để biệt dưỡng, hãy đột cựa. Không đột quá ngắn, mà đủ dài để gắn đế cựa sắt lên cho chắc chắn. Sau đó, bạn đệm cựa bằng một mảnh giấy ẩm hay da ngựa thật mềm, để đế cựa sắt tròng vào thật khít, và không bị xê xích. Khi bạn đã chỉnh cựa xong, hãy cột nó bằng chỉ sáp  (wax-end) loại tốt nhưng không quá chặt khiến chân và các ngón bị đơ. Loại cựa sắt (gaft) sử dụng thường được đôi bên thỏa thuận trước trận đấu. Chiều dài và loại cựa phải gần như nhau, không thể phân biệt. Trách nhiệm của trọng tài là kiểm tra cựa dựa vào thỏa thuận của đôi bên. Gà cũng phải có trọng lượng tương đương. Trong khi gà của bạn đang cân, hãy chụp một cái bao, dùng riêng vào mục đích này, lên đầu để ngăn gà ngọ nguậy, nhờ vậy mà trọng lượng của nó mới chính xác. Khi mọi thứ đã sẵn sàng, hãy đá theo luật địa phương của bạn, hoặc những luật được ghi trong sách này.

Nhiều người có lẽ còn bỡ ngỡ với hàng loạt loại cựa sắt khác nhau, cả cựa hợp lệ lẫn cựa đểu, chúng tôi sẽ mô tả về chúng sau đây.

Loại cựa hợp lệ  là cựa tròn với đế gần như tròn, và bề ngoài quen thuộc. Những loại như cựa võng [drop socket: cựa hình số 3 hoặc số 7] là không công bằng và việc sử dụng chúng cần bị ngăn cấm. Ở những loại này, đế cựa dài và mặt dưới (lower side) được đệm da để cho vừa với gốc cựa xương, và cũng nhờ được đệm, khiến cựa hạ thấp xuống gần đến ngón chân; gọng cựa cũng võng xuống gần đế, gần như chạm vào bàn chân. Mũi dao có thể được chế từ cựa tiêu chuẩn hay cựa võng; lưỡi như mũi kiếm, dẫu chúng tôi từng thấy cả  loại ba ngạnh. Tất cả những loại cựa khác với loại đế tròn và gọng tròn đều bị coi là không hợp lệ. Người lắp cựa, nài gà cũng như trọng tài nên để ý đến vấn đề này.

==========================

*Sách của bác sĩ Cooper đã trở thành tài liệu kinh điển cho nhiều thế hệ sư kê trong hơn một thế kỷ chọi gà, cho đến tận ngày nay! Đây là phần mô tả của ông về hình lông và lối đá:

“Nhiều sư kê có kinh nghiệm đều công nhận rằng dù gà bạn có gan lỳ đến đâu thì khi bị cựa vào tinh hoàn hoặc ống dẫn tinh nó sẽ không chịu nổi.”

Người mà chúng tôi hết sức tin cậy, trong một trận ở Wilmington, Delaware, có con gà trúng cựa và bỏ chạy. Ông được một sư kê người Anh có mặt ở đó nói cho nguyên nhân, và sau đó ông mang gà về nhà, giết và mổ xác, phát hiện ra một đống máu bầm trong ống dẫn tinh, và vết đâm của cựa. Ông sau đó đem toàn bộ anh em cùng bầy với con này đi đá và tất cả đều gan lỳ cho đến chết. Khỏi cần phải nói giờ ông tin tưởng điều này đến mức nào. Nài trong trường đấu cũng hành động dựa trên kiến thức này, đôi khi chơi đểu bằng cách bấm gà, không đến mức lộ liễu, nhưng bấm đủ đau vào tinh hoàn để làm chúng bị rót.

Gà có lối đá riêng và đôi khi được phát trển thành một dòng hay phân dòng. Điều này không phải lúc nào cũng đúng nhưng trên thực tế, một số dòng được đặt tên theo lối đá của chúng.

Gà NẠP LÙA (shuffler) được đặt tên như vậy bởi vì khi đá chúng luôn nạp, lùa và đá theo cách thức gấp gáp, ồ ạt. Chúng thường đá thấp, nhắm vào thân và hiếm khi đá lên đến đầu của địch thủ. Gà loại này nên luôn đá với thể loại cựa dài, đại loại hai hay thậm chí hai inch rưỡi (5 – 6.4 cm) tùy trọng lượng; lý do là vì khi gà chỉ đâm thân, cựa phải đủ dài để đâm sâu và gây ra vết thương chí mạng. Khi bạn buộc phải đá thể  loại cựa ngắn, hãy chọn những con đá cao chân và giỏi tránh né. Những con này khi đá cựa ngắn sẽ chiếm ưu thế so với gà nạp lùa; nhưng khi đá cựa dài thì lợi thế không còn nữa, mà nếu có thì sẽ nghiêng về phía gà nạp lùa.

Một số con có thói quen hụp đầu khi gà địch đá, và ngay khi gà địch đá trượt và bay qua đầu, nó bèn xoay lại và đá liền trước khi địch thủ kịp lấy lại thăng bằng. Những con như vậy rất nguy hiểm và một số người chuộng.

Gà CHẠY XE (wheeler) được gọi theo lối đá của chúng – Một số con phát triển thành tật hay thói quen tự nhiên, mà theo đó chúng chạy xe sau ba hay bốn cú đá. Dẫu lối đá này không được chuộng, chúng thường thắng phần lớn trận đấu nhờ lối đá này.

Những con khác đá đá tương đối chân phương, trực diện – không bao giờ lưỡng lự, nhùng nhằng. Chúng đá ngay lập tức, và đá nạp hoặc đá lông. Chúng gan lỳ đến tận xương tủy, và một khi nắm lông, chúng sẽ đá cho đến khi mất đà hoặc bị đối phương ngăn cản, và sau đó chúng nhanh chóng đá lại như thể trả đũa cho sự cố này, hoặc để ngăn cản đối phương chiếm ưu thế. Đây là loại chiến kê được ưa chuộng hàng đầu, không chỉ vì lối đá hay, mà còn vì những chiến kê như thế này thường hạ thủ tốt, và bởi vì chúng dường như trả lời trực tiếp cho điều mà ai cũng mong đợi: sự gan lỳ.  Có những khác biệt về hình dạng (shape) và dáng (station), một số dòng và phân dòng cẳng dài, lêu nghêu, trong khi số khác lại thấp bé, phục phịch. Gà cẳng dài, không phải lúc nào cũng vững chãi, nhưng nhiều con vẫn làm được, và khi đặc điểm này xuất hiện, nó không chỉ có giá trị đấm đá, mà còn góp phần vào vẻ đẹp của gà – bên cạnh bộ lông, rậm rạp và xum xuê, kết hợp với vóc dáng.

Thông thường, gà cẳng ngắn đứng vững chãi, và nâng đỡ cơ thể ở vị trí phù hợp. Qua một thời gian dài đá trường, chúng tôi nhận thấy đa số đều chuộng gà dáng đẹp với cẳng dài và mạnh mẽ – chúng tôi nhấn mạnh cẳng dài đá trường, chứ không phải gà kiểng. Nhiều người tin rằng gà cẳng dài, cổ  cao có nhiều lợi thế  rướn, và đứng đầu trong số những chiến kê đá hay và mạnh nhất, và như vậy, chúng cũng có lợi thế khi đá lông (billing) [các tác giả sau thường dùng “bill hold”= đá lông, “billing”=cắn mổ trước khi thả].

Thật sai lầm khi cho rằng gà dáng cao, cẳng dài luôn chiếm ưu thế so với gà dáng thấp. Chúng ta thường thấy rằng gà dáng cao đá không chính xác, lối đá do dự và thận trọng kể cả với đối thủ nhỏ hơn nhiều; thỉnh thoảng bạn cũng thấy có con đá lông kém, và khi hai điều này cùng kết hợp thì những con như vậy không nên đem đá trường, dẫu dòng giống của chúng là gì đi nữa.

Chúng ta thường thấy gà dáng thấp, khi đá trường,  tự vươn thẳng đến độ cao bất thường, nâng dáng trong sự phấn khích khi đối địch – Những con như thế này thường rất cảnh giác, mạnh mẽ và xuất sắc trong đá trường.

Không hề có công thức nào về dáng, màu sắc, hay hình dạng áp dụng cho việc tuyển chọn một chiến kê xuất sắc. Chắc chắn rằng không gì có thể mô tả một cách tường tận. Đa số mọi người đều dựa vào cảm tính cá nhân, chứ không dựa vào việc nghiên cứu một cách cẩn trọng các đặc điểm của gà chọi.

Mọi sư kê đều phải thường xuyên thử nghiệm gà bằng cách xổ chúng với gà mồi. Đánh giá dựa trên cách chúng đá nạp và đá lông.  Gà đá lông dữ dằn được chuộng bất kể kích thước ra sao, bởi nó hầu như có xu hướng đá đều đặn, tận dụng được thời gian quý giá lúc cận chiến và đá bồi nhanh chóng.

Gà dáng cao, mau đá lông, đôi khi  ỷ  lại quá nhiều vào lối này mà bỏ qua không chịu đá. Việc xổ và huấn luyện thường xuyên thường sửa được lỗi tật tệ hại này, đặc biệt là khi xổ với con lớn hơn và đá hay hơn nó trước, rồi mới chuyển qua con nhỏ hơn và đá kém hơn. Nó sẽ nhanh chóng nhận ra lỗi tật của mình quá bất lợi và thay đổi khi đá trường vốn dựa trên những gì đã học, luôn là điều có lợi.

Khi bạn muốn mua gà hay mà không có cơ hội được lựa tận tay, bạn nên chọn những con thuộc về dòng hay phân dòng đã nổi danh; và nếu bạn thích một lối đá nhất định, tên gọi của nhiều dòng gà sẽ giúp bạn lựa chọn một cách khôn ngoan.

Gà chọi nên được mua từ nhà phân phối (dealer) mà bạn tin tưởng nhất, hay là nơi mà bạn có thể thẩm tra. Một số dòng hay phân dòng luôn được ghi nhận về năng lực đá trường – nhưng một số con lại làm hại danh tiếng này. Ở những dòng hay phân dòng khác, sự đảo chiều đôi khi là có thực, và loại bỏ chúng càng nhanh chóng thì sẽ càng có lợi về nhiều mặt. Sẽ tốn tiền vô ích khi mua phải những con như vậy – sẽ mất thời gian vô ích khi lai tạo chúng – và nếu đem đá trường thì bạn sẽ lãnh đủ.

Sư kê và người mới chơi thường hoàn toàn thất vọng với hiện tượng mà họ gọi  là “luồng xui xẻo”, trong khi nếu nghiên cứu cẩn trọng về các đặc điểm và dòng gà đem đá, bạn sẽ  tìm thấy lý do chính đáng cho sự xui xẻo của mình.

Khi một sư kê thua độ với con gà đá hay, mạnh, bạn thường cam chịu, vì biết rằng bạn sẽ chấp nhận mọi rủi ro thông thường của trận đấu, và như thành lệ, bạn không cảm thấy bực bội khi chung tiền. Không có niềm tin nào bị suy chuyển và quan điểm về bản thân cũng như gà qué vẫn như trước. Chỉ trong những trận đấu như thế này mà “xui xẻo” mới có cơ hội xảy ra.

“May độ” chiếm một phần đáng kể, đặc biệt trong suy nghĩ và mục đích của người chơi thiếu kinh nghiệm. Không nhất thiết khi tham gia bộ môn mà luôn phải đồng hành với sự khinh xuất, hay quá nhiều rủi ro. “May độ” không bao giờ được đưa vào sự  tính toán, bởi niềm vui chiến thắng mà nó mang lại không bằng một nửa so với việc nghiên cứu cẩn trọng các đặc điểm của chiến kê, huấn luyện chúng và nhận thức rằng chiến thắng giành được hoàn toàn nhờ vào công sức của chính bạn.

Người mới chơi nên tìm hiểu kỹ  lưỡng về  lối đá của dòng gà mà bạn sở hữu, hay bất cứ con gà nào mà mình kỳ vọng; bởi vì đây là điều đem lại rất nhiều niềm vui cho các bạn. Lời khuyên này không cần thiết với các cựu sư kê, bởi không ai thành công mà lại bỏ qua điều quan trọng này, và phải luôn thực hành một cách liên tục. Đây thực sự là niềm vui chủ yếu, vì với nhiều người trong số họ, điều-đúng-đắn trên cuộc đời này, là tham dự  trận đấu chỉ nhằm để kiểm tra đánh giá của chính mình.