Top 7 # Xem Nhiều Nhất Mua Gà Lôi Trắng Giống Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đi Tìm Gà Lôi Lam Mào Trắng

TTH – Sở hữu bộ lông màu ánh kim, óng mượt, chân và mặt đỏ thắm… gà lôi lam mào trắng (GLLMT) không chỉ có giá trị thẩm mỹ, thương mại mà còn rất quý hiếm, đặc hữu của Việt Nam và thế giới.

Buồn, vui!

Mấy chục năm gắn bó với công tác bảo tồn thiên nhiên, chưa có điều gì khiến ông Lê Văn Hướng, Phó Giám đốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (BTTNPĐ) cảm thấy thú vị và nhiều cảm xúc như việc bảo tồn GLLMT. Cứ mỗi lần nghe ở đâu có dấu hiệu xuất hiện GLLMT là ông mất ăn, mất ngủ, vừa mừng lại vừa lo.

Hai con GLLMT (một trống, một mái) trước khi trả về môi trường tự nhiên

“Nhiều đêm thao thức, trằn trọc, trông trời mau sáng để vào rừng tìm kiếm GLLMT. Vợ thường bảo tôi đi “mò kim đáy bể”. Biết là vậy, nhưng vẫn cứ theo đuổi việc tìm kiếm, băng rừng lội suối hết ngày này đến ngày khác. Có những lúc hy vọng le lói khi dấu vết cho thấy GLLMT vẫn còn sinh tồn. Tôi cùng anh em kiểm lâm phát hiện dấu vết, lông, tiếng kêu và cả tiếng gáy của chúng tại một số bụi rậm… Nhiều lần đến các bản làng, gặp ai cũng đưa hình ảnh ra hỏi, có thấy con vật này không? Rồi truyền thông đến với người dân, nếu phát hiện thì báo cho chúng tôi. Cứ mỗi lần nghe chuông điện thoại reo lại có cảm giác ai đó sẽ báo cho biết đã tìm thấy GLLMT”, ông Hướng tâm sự.

“Có lẽ, không bao giờ tôi quên cái ngày mang hai cảm xúc buồn, vui lẫn lộn khi phát hiện cặp GLLMT tại khu vực rừng khe Lấu, xã Phong Mỹ (Phong Điền) cách đây vừa tròn 20 năm. Vui là vì gà quý này vẫn tồn tại, nhưng rất buồn là khi phát hiện chúng trong điều kiện mắc bẫy, bị thương nặng. Tôi cùng anh em kiểm lâm vận động người dân đưa về nuôi nhốt, chữa trị vết thương, nhưng chỉ vài ngày sau, cả hai con đều chết trong sự tiếc nuối của những người làm công tác bảo tồn thiên nhiên trong nước và thế giới”, ông Hướng nhớ lại.

Một con GLLMT (gà mái) được người dân giao cho kiểm lâm thả về rừng

Sự tiếc nuối và nỗi lo không ít, nhưng niềm vui cũng nhiều. Cách đó không lâu, ông Nguyễn Thu, người dân xã Hải Chánh, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) trong khi vào rừng thu lượm củi khô tại vùng quy hoạch Khu BTTNPĐ đã phát hiện ba con GLLMT (hai trống, một mái) bị mắc bẫy và 5 quả trứng. Sau khi phát hiện loài “gà lạ”, ông Thu báo với chính quyền địa phương và lực lượng kiểm lâm. Các cá thể gà quý hiếm này sau đó được cán bộ kiểm lâm cứu chữa, thả về rừng thành công trong điều kiện sức khỏe tốt.

Ông Lê Văn Hướng kể, sau mấy năm vắng bóng, tưởng chừng GLLMT có thể đã tuyệt chủng thì bất ngờ một người dân ở thôn Hòa Bắc, xã Phong Mỹ đặt bẫy được hai con “gà lạ” vào năm 1998, tại khu rừng phía bắc huyện Phong Điền; đến năm 2009 lại phát hiện loại gà này xuất hiện ở khu rừng phía bắc Hải Vân. Theo mô tả của người dân, kích thước gà dài hơn hai gang tay, nhiều đặc điểm khác lạ so với các loài gà thông thường. Mào ở đỉnh đầu gà trống màu trắng, với mút lông đen, lông màu xanh lam thẫm óng mượt. Lông cánh có màu xanh ánh kim, cuối lông có vằn lục nhạt. Mắt gà đỏ nâu, da mặt đỏ thẫm. Gà mái không có mào, lông màu nâu, vân đen không rõ ràng, mắt xanh nâu, mỏ đen sừng, chân đỏ tía… Các cá thể gà trên được người dân giao nộp cho Chi cục Kiểm lâm tỉnh, cứu chữa thành công, sau đó gửi sang Vương quốc Bỉ xét nghiệm ADN và xác định đây là cặp GLLMT.

Còn sinh tồn…

Giám đốc Khu BTTNPĐ Đặng Vũ Trụ tỏ ra trăn trở, nhưng cũng rất lạc quan trong công tác bảo tồn GLLMT. “Vào năm 1994, tại hội thảo về chim họ trĩ thế giới được tổ chức tại Hà Nội, các nhà khoa học và giới chuyên môn cho rằng, GLLMT đã tuyệt chủng. Sau đó một năm, cũng tại một hội thảo về chim trĩ đặc hữu tổ chức tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, các chuyên gia cũng khẳng định loài động vật quý hiếm này đã không còn… Sự xuất hiện trở lại của GLLMT vào năm 1996 thắp sáng hy vọng đối với giới bảo tồn, nhà khoa học trong việc nghiên cứu về tầm quan trọng của loài gà quý này đối với sự đa dạng sinh học”, ông Trụ chia sẻ.

Nhận diện GLLMT

Chính sự phát hiện loài gà quý này là điều kiện để UBND tỉnh quyết định thành lập Khu BTTNPĐ vào năm 2002 với diện tích gần 42 ngàn ha, gồm 43 tiểu khu. Nhiệm vụ của khu bảo tồn không chỉ nghiên cứu, bảo tồn GLLMT mà còn bảo tồn cả hệ động, thực vật quý hiếm, nguy cơ đe dọa do nạn săn bắt trái phép. Công tác bảo tồn GLLMT lúc này được quan tâm nhiều hơn, bằng nhiều biện pháp, như truyền thông đến với người dân các biện pháp nhận biết, phát hiện, bảo tồn; giám sát thông qua các cuộc tuần tra rừng, bẫy ảnh. Các cuộc khảo sát, thực địa tại những nơi các thợ săn đặt bẫy gà trước đó, cũng như theo dấu vết, tập tính sống của nó, các nhóm nghiên cứu khẳng định GLLMT vẫn còn tồn tại, phát triển tại Khu BTTNPĐ.

Ông Đặng Vũ Trụ cho biết, qua các nghiên cứu, khảo sát của Khu BTTNPĐ, cũng như Trường đại học Nông lâm Huế cho thấy, từ năm 2005 đến nay chưa thấy sự xuất hiện trở lại của GLLMT. Nhưng tại các cuộc khảo sát, hầu hết thợ săn, những người thường vào rừng, khi được hỏi đều cho biết nhiều lần nhìn thấy GLLMT, cũng như dấu vết của nó, nhưng số lượng cá thể rất ít. Đến năm 2008, giới nghiên cứu, ngành kiểm lâm tỉnh lại một lần nữa thắp lên hy vọng mới khi tại khu vực rừng phía bắc Hải Vân, thợ săn bắt được một con GLLMT. Giới nghiên cứu khẳng định, trên thế giới, quần thể GLLMT chỉ duy nhất còn ở Khu BTTNPĐ, bắc Hải Vân và Khu BTTN Đăkrông (Quảng Trị).

Hội thi truyền thông về bảo tồn GLLMT

Tìm hiểu từ người dân Phong Mỹ, tại Khu BTTNPĐ, cũng như bắc Hải Vân, loài gà quý hiếm này được xác định phân bố ở những vùng thấp, có độ cao dưới 400m. Môi trường sống thích hợp của chúng là các khu rừng ẩm, thường xanh thứ sinh và nguyên sinh, những nơi có tán rừng mây song, tre nứa nhỏ và nhiều cọ trên các thung lũng ven suối, sườn đồi thấp. Nguồn thức ăn của GLLMT chủ yếu là các loại hạt nhỏ, hạt mây, côn trùng… “Môi trường thích hợp, nguồn thức ăn dồi dào, tin rằng, GLLMT vẫn sinh sôi tại nhiều khu rừng ở phía tây Phong Điền, cũng như ở Thừa Thiên Huế”, ông Trụ tự tin.

Cùng với tuần tra, giám sát, thông qua người dân, Khu BTTNPĐ đang tiến hành đặt hơn 40 cái bẫy ảnh nhằm nỗ lực tìm kiếm, ghi nhận về sự xuất hiện của GLLMT. Tại Khu BTTNPĐ hiện có nhiều loài gà, như gà lôi lam đuôi trắng, gà lôi hồng tía, gà lôi trắng, gà lôi vằn, gà lôi tía, gà so Trung bộ; nhưng GLLMT thuộc loài chim trĩ đặc hữu quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, nằm trong sách đỏ Việt Nam và thế giới.

Bài: Hải Triều – Ảnh: Khu BTTNPĐ

Gà Lôi Trắng Là Gì? Đặc Điểm Sinh Sản Và Giá Gà Lôi Rừng

Gà lôi trắng là một loài chim lớn, có chiều dài khoảng 125 cm. Khi còn nhỏ gà trống và gà mái đều mang chung 1 màu lông, đó là màu nâu ngoài ra có những dải lông màu đen.

Ở bài viết này Chim Việt Nam sẽ giúp bạn tìm hiểu về đặc điểm sinh sản của Gà lôi trắng, phân biệt gà lôi trắng mái và giá gà lôi rừng hiện nay trên thị trường.

Phân biệt gà lôi trắng trống và mái

Gà lôi rừng mái giữ nguyên màu lông này nếu có thay đổi cũng không đáng kể suốt cuộc đời mình, thường chuyển sang màu oliu.

Gà lôi trống đến tuổi thành niên sẽ bắt đầu thay lông để chuyển sang màu trắng, Thông thường phải mất gần 2 năm tuổi,gà lôi trống mới thành thục hẳn lúc đó mào có màu đen dài, cằm và họng đen.

Gà lôi trắng trống có đặc điểm là bụng hơi xanh đen, hoặc trắng đây là giống gà lôi rừng trắng tìm thấy tại Việt Nam. Phần còn lại của cơ thể là màu trắng.

Đuôi của gà lôi trắng trống khá dài thông thường từ 40 đến 80 cm. Mặt có màu đỏ nhung với 2 dải mào phủ kìn, ghân gà có màu đỏ tía. Gà lôi trắng sống ở các khu vực rừng miền núi ở lục địa Đông Nam Á và Trung Quốc trong đó có.

Các giống gà lôi trắng

Hiện nay đang có 15 phân loài gà lôi trắng được công nhận phân bố từ đông Myanma đến Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc. Hầu hết các phân loài còn phổ biến trong hoang dã, riêng các phân loài whiteheadi ở Hải Nam, engelbachi ở nam Lào và annamensis ở miền Nam Việt Nam khá hiếm và đang bị đe dọa.

Đặc điểm của giống gà lôi Việt Nam

Theo nghiên cứu của Sở Khoa học Công nghệ Ninh Bình tại Trung tâm cứu hộ bảo tồn và phát triển sinh vật. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành lập và điều tra số lượng gà Lôi trắng tại rừng đặc dụng Cúc Phương được 20 tuyến, số cá thể gà lôi phát hiện được là 86 cá thể, mật độ TB1.3 con/ha, điều kiện sinhn cảnh thường gặp (41.5 % là rừng thứ sinh, 58.5% là trảng cỏ, cây bụi).

Nhóm cũng đã sưu tập được 20 gà lôi trắng 24 tháng tuổi, trong đó có 10 trống và 10 mái đủ tiêu chuẩn làm giống, đàn gà được nuôi nhốt tại trại gà giống Cúc Phương, bước đầu thích nghi tốt trong điều kiện nuôi nhốt.

Theo nghiên cứu, bước đầu đã xác định được một số đặc điểm ngoại hình của gà Lôi trắng từ giai đoạn sơ sinh cho tới 24 tuần tuổi.

Gà Lôi trắng mới sinh có trọng lượng tương đối nhỏ, trung bình đạt 35 gram/con, tuy nhiên đến gia đoạn 24 tuần tuổi trọng lượng gà đã đạt TB 397 gram/con. Đàn gà theo dõi sinh trưởng và phát triển tốt.

Gà Lôi trắng mái đẻ trung bình 9 quả/mái/năm, Tỷ lệ có phôi 84.1%, tỷ lệ con sơ sinh khi ấp bắng mấy ấp công nghiệp đạt 75.5%, tỷ lệ khoẻ mạnh 92.5%. Mùa sinh sản của gà lôi trắng được ghi nhận bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 4 dương lịch hàng năm. Thời gian ấp trứng kéo dài từ 23-24 ngày.

Gà có khả năng kháng bệnh cao, việc sử dụng vắc xin lasota và vắc xin newcatson phòng bệnh cho gà Lôi trắng bước đầu cho hiệu quả nhất định, qua theo dõi chưa thấy xuất hiện bệnh gà rù trên đàn gà nuôi nhốt tại Vườn quốc gia Cúc Phương.

Giá gà lôi trắng trên thị trường

Gà lôi trắng mái: Giá từ 500.000đ đến 750.000đ/kg tùy lứa tuổi.

Gà lôi trắng trống: Giá từ 950.000đ đến 1.300.000đ/kg tùy lứa tuổi và độ thuần chủng.

Chim Việt Nam

Gà Lôi Trắng: Chúng Trông Như Thế Nào, Sống Ở Đâu, Ăn Gì

Đối với những người sành sỏi thực sự của các loài chim kỳ lạ, một con chim trĩ trắng có thể trở thành một vật trang trí thực sự của sân, bởi vì, bên cạnh vẻ ngoài hấp dẫn của nó, nó được phân biệt bởi sự duyên dáng và sự đơn giản so sánh của nó.

Một con gà lôi tai trắng trông như thế nào?

Nhiều người chăn nuôi gia cầm thích giống này vì màu sắc trang nhã của nó, và với điều kiện tốt để giữ bộ lông sẽ luôn giữ được màu trắng sáng. Tuy nhiên, đây không phải là lợi thế duy nhất của gà lôi tai trắng.

Ngoại hình và bộ lông

Ngoài màu trắng của cơ thể (nhân tiện, sắc thái có thể thay đổi từ trắng tinh khiết sang trắng xanh), đầu của một con chim nhỏ màu đen với một vùng màu đỏ quanh mắt và đôi mắt màu vàng cam không kém phần đáng chú ý.

Cái mũ đen trên đầu của chim trĩ có cảm giác rất nhung khi chạm vào, nhưng các khu vực màu đỏ hoàn toàn không có lông. Cái mỏ màu hồng là một bổ sung mạnh mẽ cho đầu.

Chân của chim ngắn và khỏe, có cựa. Đuôi màu xanh đen, bao gồm 20 chiếc lông, nhỏ hơn nhiều so với những con chim trĩ tai khác, và đối với bản thân đôi tai, chúng thực tế không thể nhận ra nói chung. Cánh của chim hợp nhất với cơ thể và có đầu màu nâu. Đặc điểm phân biệt chính của giới là kích thước nhỏ hơn của nữ so với nam.

Trọng lượng và kích thước

Con đực của chim theo truyền thống là con cái nhiều hơn và được đặc trưng bởi các thông số sau:

chiều dài thân – trung bình 93-96 cm,

chiều dài đuôi – lên tới 58 cm,

sải cánh – khoảng 33-35 cm,

trọng lượng – 2350-2750 g.

Đối với hiệu suất của con cái, mặc dù chúng kém hơn các giá trị trên, chúng vẫn cung cấp cho các loài chim sự duyên dáng và vĩ đại:

chiều dài thân – 86-92 cm,

chiều dài đuôi – 46-52 cm,

sải cánh – lên tới 33 cm

trọng lượng – 1400-2050 g.

Trong tự nhiên, bạn có thể tìm thấy các đại diện lớn hơn, nhưng trong mọi trường hợp, gà lôi tai trắng là một trong những đại diện lớn nhất của chi.

Nơi cư ngụ

Trong các lãnh thổ của Nga, Ukraine và các quốc gia lân cận, loài chim được mô tả chỉ được tìm thấy trong chăn nuôi tư nhân, vì nó sống trong tự nhiên ở phía tây Trung Quốc và ở các vùng đất phía đông Ấn Độ.

Cô thích các khu vực rừng núi phía đông Tây Tạng, làm tổ chủ yếu trong các khu rừng thưa và thông, ở độ cao 3200-4200 m so với mực nước biển. Ranh giới của phạm vi được coi là một khu rừng trong các bụi cây đỗ quyên nằm ở độ cao 4.600 m so với mực nước biển.

Gần sông Dương Tử, những con chim trĩ này sống trên sườn đá, trong số các loài tảo xoắn, dogrose, cây bách xù và barberries. Vào mùa đông, chim có thể được tìm thấy ở độ cao 2800 m, nhưng vào mùa hè, chúng không đi trên đường tuyết.

Lối sống và hành vi

Chim trĩ tai trắng yêu công ty, vì vậy chúng hiếm khi đi một mình. Họ tập hợp thành những nhóm lớn ở đồng cỏ núi, nơi họ tìm kiếm thức ăn, đào đất bằng cái mỏ của mình. Các chuyến bay không phải là trò tiêu khiển yêu thích của họ, do đó, nếu thợ săn đến bên cạnh những con chó, chim thích chạy trốn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là những con chim không biết bay, ngược lại, trong trường hợp khẩn cấp, chúng có thể vượt qua hàng trăm mét trong vài giây, do đó chuyến bay của chúng thường được so sánh với chuyến bay của chim sẻ hoặc chim trĩ hoàng gia.

Cả vào mùa hè và mùa đông, chim trĩ tai trắng thích lối sống ít vận động, và bộ lông trắng có thể là một trong những yêu cầu thích nghi. Cái đuôi rộng và đôi cánh quét, chống lại tốt trong tuyết, giúp con chim di chuyển qua tuyết sâu.

Ngay cả khi di chuyển trong khoảng cách ngắn, chim vẫn để lại dấu vết riêng biệt trên tấm chăn tuyết, dọc theo đó thợ săn có thể dễ dàng theo dõi chúng.

Trong những ngày băng giá rất khắc nghiệt, tất cả các đại diện của các loài được mô tả đều hoạt động mạnh mẽ như bất kỳ lúc nào khác: chúng có thể tìm kiếm thức ăn từ sáng đến tối, chỉ nghỉ vào giữa ngày (thường là phần còn lại ở gần suối và suối ). Trong suốt mùa lạnh, chim có thể đi lạc thành nhóm lên tới 250 cá thể, nhưng thường giá trị này không vượt quá ba mươi. Trong mùa sinh sản, chim giữ thành cặp.

Ăn gì gà lôi trắng

Chim cũng có thể được gọi là người ăn chay, bởi vì, không giống như nhiều họ hàng của chúng, hầu hết trong năm chúng chỉ ăn rễ cây và các thảm thực vật khác, thường không xa móng guốc.

Những con chim có thể hơi đa dạng hóa thực đơn của chúng chỉ trong mùa hè, khi cranberries và dâu tây xuất hiện.

Kể từ đầu mùa giao phối, động vật không xương sống và côn trùng nhỏ xuất hiện trong chế độ ăn của chim trĩ, nhưng điều này không kéo dài và đến mùa thu, chim chuyển sự chú ý của chúng sang trái cây bách xù – thức ăn chính cho tương lai gần. Với sự xuất hiện của mùa đông, những cây kim của cây, quả sói, hạt hoa huệ khô và tròng mắt được thêm vào những quả mọng này. Vào mùa bão tuyết mùa đông kéo dài, những con chim ăn kim thông, thức ăn thừa từ thỏ và các động vật khác.

Chăn nuôi

Mùa giao phối của loài chim trĩ này bắt đầu vào cuối mùa xuân và kéo dài đến giữa tháng sáu. Sự dị hình giới tính có thể nhìn thấy, cũng như các cuộc biểu tình giao phối, được thể hiện yếu ở những con chim này, điều này chỉ xác nhận lý thuyết về chế độ một vợ một chồng.

Trong khi chăm sóc con cái được chọn, con đực có thể chạy quanh cô hàng giờ, nâng đuôi, hạ cánh xuống và cố gắng thổi phồng những vùng sáng trên đầu càng nhiều càng tốt. Tất cả những hành động này được đi kèm với tiếng hét hiện tại đặc trưng của chim trĩ, âm thanh kéo dài đến khoảng cách lên tới 3 km.

Rất khó để phân biệt nó với tiếng kêu hôn nhân của một con gà lôi tai Tây Tạng, ngoại trừ nhịp điệu nhanh hơn. Con đực hét chủ yếu vào sáng sớm và tối muộn. Khi sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt vào đầu mùa giao phối, sự hung dữ của chúng đối với các đồng loại của chúng cũng tăng lên, do đó, không gian của một chuồng ngoài trời với những nơi trú ẩn nhất định là một yêu cầu bắt buộc khi nuôi những con chim này.

Ngoài ra, cắt tỉa lông trên một cánh của máy bay chiến đấu sẽ giúp giảm bớt sự gây hấn. Sinh sản tại nhà là có thể nếu người chăn nuôi gia cầm có thời gian nhặt trứng do chim trĩ đẻ và đặt chúng dưới gà, gà tây, hoặc đơn giản là đặt chúng vào lồng ấp và sau đó đặt chim con vào ổ gà.

Chim trĩ tai trắng đặt tổ của chúng trên mặt đất, chọn những nơi dưới tán cây hoặc dưới chân tảng đá nhô ra. Sau đó, 6 quả trứng9 xuất hiện trong đó, con cái đẻ trong vài ngày. Thời gian ủ bệnh kéo dài 24-29 ngày, sau đó gà con nặng khoảng 40 g mỗi con xuất hiện từ trứng. Trẻ mới biết đi phát triển khá nhanh và ở tuổi 10 ngày chúng có thể nặng 85 g, và vào ngày thứ 50 của cuộc đời, con số này tăng lên 600 g.

Con cái có kích thước nhỏ hơn con đực, do đó, sự khác biệt về trọng lượng là khoảng 50-70 g. Chim non chỉ đến được chim trưởng thành khi mới 5 tháng tuổi.

Tuyệt đối tất cả các loài chim trĩ tai có thể giao phối với nhau và khi đến tuổi trưởng thành (khoảng hai năm), con lai cũng sinh ra con cái.

Có thể giữ trong điều kiện nuôi nhốt

Có rất nhiều ví dụ thành công trong việc giữ chim trĩ tai trắng trong điều kiện nuôi nhốt. Tuy nhiên, nếu bạn muốn nhận con đẻ từ chúng hoặc chỉ đơn giản là tạo điều kiện thoải mái cho phường của bạn, thì đáng để xem xét các yêu cầu đối với chim tiên.

Trước hết, nó phải lớn để một vài con chim trĩ có ít nhất 18 mét vuông. m vuông. Những chiếc lồng nhỏ hơn chỉ phù hợp nếu có thể thả chim đến vườn hoặc công viên, nơi chúng có thể đi lại tự do trong ngày. Trên những con chim biết đi như vậy có thể ở trong bầy, nhưng trong lồng vẫn mong muốn giữ chim trĩ thành từng cặp.

Chim trĩ tai trắng khá cứng và không chăm sóc chim, có thể chịu được nhiệt độ giảm đáng kể. Đồng thời, sức nóng và ánh sáng mặt trời trực tiếp được họ cảm nhận tồi tệ hơn nhiều, giống như sự ẩm ướt trong phòng.

Do đó, với những yêu cầu này, chim có thể bị bỏ lại trong chuồng có mái che vào mùa đông. Với sự giáo dục thích hợp (chim thậm chí có thể được huấn luyện), những con chim này có thể trở thành một vật trang trí thực sự của bất kỳ khu vườn hoặc công viên nào, nơi chúng gần như cả ngày trong cùng một lãnh thổ, xé đất bằng mỏ và mổ lấy rễ cây.

Đối với chế độ ăn uống chấp nhận được, nó có thể rất đa dạng.

Tất nhiên, khi nuôi trong điều kiện nuôi nhốt, rất khó để có thức ăn quen thuộc, vì vậy các nhà lai tạo khuyên nên sử dụng thức ăn được phát triển đặc biệt (chúng nên là 75% khẩu phần), rau xanh và trái cây, chiếm 25% còn lại, để nuôi chim trĩ tai trắng.

Trong mùa giao phối, nho, táo và trứng luộc được sử dụng để nuôi chim, mặc dù không nên loại trừ khả năng chim ăn lúa mì, bột yến mạch, đậu nghiền, rau thái nhỏ và rau củ. Vào mùa đông, bạn có thể treo cành thông trong lồng để chim có thể ăn kim.

Những người chăn nuôi gia cầm đã có kinh nghiệm đối phó với chim trĩ sẽ dễ dàng chăm sóc những con chim tai trắng mà không cần thêm kiến ​​thức, nhưng những người mới đến với doanh nghiệp này vẫn cần xem xét kỹ hơn về vấn đề này.

Mô tả và tính năng của Pheasant

Gà lôi – Đó là một con chim đứng đầu một gia đình chim trĩ, lần lượt thuộc về thứ tự của gà.

Gà lôi có bộ lông đáng nhớ đặc biệt, đó là đặc điểm chính của loài chim. Con đực và con cái có ngoại hình khác nhau, như trong nhiều gia đình chim khác, con đực đẹp và sáng hơn nhiều.

Sự biến dạng theo giới tính rất phát triển ở những loài chim này. Con đực đẹp hơn, sáng hơn và lớn hơn, nhưng điều này phụ thuộc vào phân loài của chim trĩ, con số hơn 30. Sự khác biệt chính giữa các phân loài cũng là màu của bộ lông.

Ví dụ, một con gà lôi bình thường bao gồm một số lượng lớn các phân loài: ví dụ, gà lôi Gruzia – nó được đặc trưng bởi sự hiện diện của một đốm nâu trên bụng, có viền sáng của lông sáng bóng.

Một đại diện khác là gà lôi Khiva, màu sắc của nó bị chi phối bởi màu đỏ với tông màu đồng.

Con đực của gà lôi thường có bộ lông sáng đẹp.

Nhưng gà lôi Nhật Bản khác với phần còn lại có màu xanh lục, được thể hiện bằng nhiều sắc thái khác nhau.

Bộ lông của gà lôi Nhật Bản bị chi phối bởi màu xanh lục.

Hình ảnh chim trĩ tiết lộ vẻ đẹp độc đáo của những con chim này. Tuy nhiên, đây chủ yếu là đặc điểm của con đực.

Con cái khiêm tốn hơn nhiều, màu chủ đạo của bộ lông là màu xám với các sắc thái nâu và hồng. Vẽ trên cơ thể được thể hiện bằng các đốm nhỏ.

Ở bên ngoài, gà lôi dễ dàng phân biệt với loài chim khác bằng cái đuôi dài, ở con cái đạt khoảng 40 cm, và ở con đực có thể dài 60 cm.

Trọng lượng của gà lôi phụ thuộc vào phân loài, cũng như kích thước của cơ thể. Ví dụ, một con gà lôi bình thường có trọng lượng khoảng 2 kg và chiều dài cơ thể hơi nhỏ hơn một mét.

Ngoại hình đẹp và thịt rất ngon và khỏe mạnh của loài chim này là nguyên nhân của khối lượng săn chim trĩ. Gà lôi chó săn, được huấn luyện đặc biệt và dễ dàng xác định vị trí của chim, thường ra ngoài.

Nhiệm vụ của con chó là lái chim trĩ lên cây, vì thời điểm cất cánh là thời điểm dễ bị tổn thương nhất, chính là lúc này thợ săn thực hiện một cú bắn. Và sau đó, nhiệm vụ của con chó là mang chiếc cúp cho chủ của mình.

Thịt gà lôi rất được đánh giá cao về hương vị và hàm lượng calo, là 254 kcal trên 100 gram sản phẩm, bên cạnh đó có chứa một lượng lớn vitamin cần thiết cho hoạt động bình thường của cơ thể con người.

Có một số lượng lớn các công thức nấu ăn cho gà lôi, và mỗi người trong số họ đại diện cho một kiệt tác ẩm thực. Tình nhân tốt chắc chắn biết cách nấu gà lôi để nhấn mạnh hương vị tinh tế của nó và bảo tồn tất cả các phẩm chất hữu ích.

Việc sử dụng thịt gà lôi trong chế độ ăn uống giúp cải thiện khả năng miễn dịch của một người, phục hồi sức lực bị lãng phí và mang lại hiệu quả tăng cường chung cho toàn bộ sinh vật.

Gà lôi có bộ lông lốm đốm nâu đen

Nhu cầu thịt như vậy ban đầu gà lôi sinh sản trong các trang trại săn bắn, trong đó họ đã tham gia vào việc bổ sung số lượng chim cho mùa săn bắn, theo quy luật, rơi vào mùa thu. Vào đầu thế kỷ 19, chim trĩ bắt đầu được nhân giống ở các tỉnh tư nhân, làm đối tượng để săn bắn và trang trí sân của chúng.

Về cơ bản, để trang trí sân trong, chúng tôi đã tạo ra một cái nhìn kỳ lạ như gà lôi vàng. Lông của loài chim này rất sáng: vàng, đỏ, đen. Con chim trông rất đẹp và ngoạn mục.

Hình ảnh gà lôi vàng

Vào thế kỷ 20, chim trĩ đã sinh sản tại nhà ở khắp mọi nơi. Gia cầm mang lại lợi nhuận đủ tốt cho chủ của chúng, bởi vì gà lôi nuôi tại nhà bước vào một cấp độ kỹ thuật mới và chiếm một vị trí quan trọng trong ngành. Do đó, với sự phát triển của chăn nuôi gà lôi mua chim trĩ Nó đã trở nên dễ dàng hơn và có nhiều lợi nhuận hơn.

Tính cách và lối sống của gà lôi

Gà lôi có danh hiệu người chạy nhanh nhất và nhanh nhẹn nhất trong số tất cả các đại diện của gà. Khi chạy, gà lôi có một vị trí đặc biệt, nó nhấc đuôi, đồng thời kéo đầu và cổ về phía trước. Thực tế chim trĩ dành cả cuộc đời trên mặt đất, chỉ trong những trường hợp cực đoan, gặp nguy hiểm, nó mới cất cánh. Tuy nhiên, bay không phải là lợi thế chính của chim.

Chim trĩ về bản chất là những con chim rất nhút nhát và cố gắng giữ nơi trú ẩn an toàn. Những nơi như vậy cho chim là bụi cây bụi hoặc cỏ cao dày.

Chim thường sống một mình, nhưng đôi khi được nhóm thành một nhóm nhỏ. Sẽ dễ dàng hơn để nhìn thấy những con chim vào buổi sáng hoặc buổi tối, khi chúng rời khỏi nơi trú ẩn để ăn. Phần còn lại của thời gian chim trĩ là bí mật và ẩn khỏi đôi mắt tò mò.

Gà lôi thích ngồi trên cây, nhờ màu sắc đa dạng, chúng cảm thấy an toàn giữa những tán lá và cành cây. Trước khi chúng rơi xuống đất, chim trĩ lên kế hoạch rất lâu trên không trung. Gà lôi cất cánh theo kiểu “nến dọc”, sau đó chuyến bay đi máy bay ngang.

Bạn chỉ có thể nghe thấy giọng nói của một con chim trĩ khi nó bay. Trong số những tiếng vỗ cánh ồn ào của cánh chim trĩ, bạn có thể bắt gặp tiếng kêu của chim ưng mạnh mẽ và mạnh mẽ. Âm thanh này giống như tiếng gà gáy, nhưng nó không quá lôi cuốn và mạnh mẽ hơn.

Diện tích phân phối của loài chim này là rất lớn. Gà lôi sống từ bán đảo Iberia đến các đảo của Nhật Bản. Loài chim này có thể được tìm thấy ở vùng Kavkaz, Turkmenistan, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Viễn Đông. Ngoài ra, chim trĩ được tìm thấy ở Bắc Mỹ, cũng như ở nhiều nước châu Âu.

Thức ăn của gà lôi

Trong môi trường tự nhiên, trong điều kiện tự nhiên, chế độ ăn của gà lôi phần lớn bao gồm các loại thực phẩm thực vật. Để làm dịu cơn đói, họ sử dụng hạt giống cây, quả mọng, thân rễ, chồi xanh non và lá. Thức ăn động vật cũng rất quan trọng đối với chim, chúng ăn giun, ấu trùng, côn trùng, nhện.

Một đặc điểm đặc trưng của những con chim này là những con gà con từ khi sinh ra chỉ ăn thức ăn động vật và chỉ sau một thời gian chúng chuyển sang thức ăn thực vật.

Gà lôi lấy thức ăn trên mặt đất, cào lá, mặt đất và cỏ bằng bàn chân khá mạnh của chúng hoặc mổ thức ăn từ thực vật ở độ cao nhỏ so với mặt đất.

Gà lôi trắng ăn gì?

Những cá thể như vậy có thể dễ dàng được gọi là người ăn chay, vì chúng ăn rễ cây và thực vật. Để đa dạng hóa chế độ ăn uống, chim sử dụng dâu tây và quả nam việt quất vào mùa hè. Với sự bắt đầu của mùa giao phối, chế độ ăn của chim trĩ bao gồm động vật không xương sống nhỏ và côn trùng.

Vào mùa thu chim trĩ ăn trái cây bách xù. Với sự ra đời của cây lá kim mùa đông, quả sói, hạt của tròng mắt và hoa ly được thêm vào những quả mọng này. Với một mùa đông dài, chúng ăn thỏ và các động vật khác.

Chăn nuôi

Mùa giao phối của chim trĩ bắt đầu vào cuối mùa xuân và kéo dài đến giữa tháng sáu. Các cuộc biểu tình hôn nhân được thể hiện một cách yếu ớt, một lần nữa khẳng định lý thuyết về chế độ một vợ một chồng. Khi chải chuốt một con cái, con đực có thể đi lang thang xung quanh nó trong một thời gian dài, giơ cao đuôi và thả đôi cánh của nó. Anh ta đang cố gắng thể hiện càng nhiều lông màu càng tốt để thu hút sự chú ý của cô. Tất cả các hành động được bổ sung bởi tiếng hét hiện tại nhịp nhàng. Con đực hét lên vào sáng sớm và ban đêm.

Khi trồng chúng ở nhà vào đầu mùa giao phối, thái độ hung hăng của chúng đối với đồng loại tăng lên, vì vậy điều quan trọng là phải xây dựng một chuồng chim rộng rãi cho chúng. Để giảm bớt sự hung dữ, bạn có thể cắt bớt các cạnh của cánh ở con đực.

Nước Mắt Làm Giàu: Bao Lần Trắng Tay Mới Thành Tỷ Phú Gà Lôi

Xuất thân tại một vùng quê nghèo, vùng sâu vùng xa của thôn Trại Mít xã Đông Hưng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, ông Luyến quyết tâm làm giàu từ kinh tế trang trại. Ông Lê Văn Luyến đã nhiều lần trắng tay nhưng hiện nay cơ ngơi của ông cũng đáng để nhiều người mơ ước. Làm được điều này chính là nhờ 10 con gà lôi mua về nuôi thử của ông Luyến trước đây.

Năm 2008 trước trận lũ lịch sử, 300 lợn thịt ở trang trại của gia đình ông Luyến đứng trước nguy cơ mất trắng. Nhờ hàng xóm láng giềng và lực lượng bộ đội địa phương giúp đỡ 300 lợn thịt của gia đình chỉ vớt vát được vài chục con. Nhưng nước lũ ngập trắng số tài sản đó ông cũng chẳng giữ nổi. Nước lũ cuốn phăng cả sản nghiệp nhưng người nông dân ấy vẫn không nản chí, quyết tâm làm lại từ đầu.

Bỏ nuôi lợn ông chuyển sang nuôi gà, với ý tưởng làm thuyền để chăn nuôi khiến nhiều người cho là “gàn dở”, năm 2011 vay vốn ngân hàng và anh em họ hàng xây dựng chuồng trại nuôi gà, lại 1 lần nữa đầu tư tiền của nuôi 700 gà ta và 10 con gà lôi lại mất trắng vì dịch bệnh, kéo theo khoản nợ hơn 120 triệu đồng. Nhìn số nợ và tài sản còn lại chỉ còn 10 con gà lôi vẫn sống khỏe mạnh ông Luyến lại manh nha hướng làm giàu mới và từ đó quá trình làm giàu của gia đình ông bắt đầu.

Qua tìm hiểu thông tin trên mạng internet, trên các kênh đài, báo, đi thăm tận nơi các tỉnh Phú Thọ, Đồng Nai có chăn nuôi gà lôi nhiều, ông Luyến mới vỡ lẽ gà lôi là giống hoang dã, nuôi nhiều gây tiếng ồn lớn nên không chăn thả được ở gần khu dân cư, phải chăn thả nơi đất rộng.

Tuy nhiên giống gà lôi lại không cầu kỳ chăm sóc, khi nuôi thực tế ông Luyến thấy rất ít bệnh tật, chăn nuôi dễ chỉ ăn chủ yếu cám gạo, ngô, rau, bèo, thịt ăn lại đặc biệt thơm ngon. Tỷ lệ ấp nở gà lôi đạt khoảng 90% trong khi ấp nở gà ta vào khoảng 60%, tỷ lệ sống cũng cao hơn so với các giống gà thông thường. Ông cũng cho biết theo tính toán của ông chỉ cần nuôi 1.000 gà lôi lãi suất bằng với nuôi 2.000 gà ta mà công bỏ ra ít và lại nhàn hơn nhiều.

Gà lôi bố mẹ được nuôi nhốt tập trung để cho đẻ lấy trứng phục vụ công tác làm giống của trang trại gia đình ông Luyến.

Từ khi nắm bắt được tập tính sinh trưởng của gà lôi, từ 10 con gà lôi ban đầu sau 2 lứa đẻ gia đình ông Luyến đã có 8.00 gà lôi thế hệ con. Ông sàng lọc để lại 400 gà lôi giống để duy trì số còn lại nuôi thịt để bán, từ đó gia đình ông vừa sản xuất giống gà lôi và gà lôi thịt.

Không dừng lại ở đó, ông Luyến tiếp tục nghiên cứu và ấp nở thành công giống vịt trời, ngan, ngỗng. Giá bán giống tùy thời điểm, gà lôi 20.000 – 30.000 đồng/con giống, giá bán ngỗng 100.000 đồng/con, vịt trời giống 80.000 – 120.000 đồng/con…

Với 3 trang trại quy mô trên 12ha vừa làm giống gia cầm, chăn thả gia cầm thịt tổng hợp, vừa thả cá tăng thu nhập, mở rộng quy mô có những lúc đỉnh điểm gia đình ông chăn thả lên tới 20.000 gà lôi thịt, 30.000 vịt trời, hàng nghìn ngỗng thịt các loại,… Hàng năm trang trại chăn nuôi gia cầm đặc sản tổng hợp của gia đình ông Luyến thu lãi tiền tỷ. Tính ra hàng tháng thu nhập của gia đình ông trên 100 triệu đồng/1 tháng là điều không khó. Đây cũng chính là mức thu nhập đáng mơ ước của nhiều gia đình chốn thôn quê.

Bà Trương Thị Loan vợ ông Lê Văn Luyến đang làm vacxin cho lô gà lôi giống chuẩn bị xuất bán.

Thành công đến với ông Luyến tưởng chừng rất dễ ràng, tuy nhiên thành công này phải đánh đổi bằng bao lần trắng tay bởi thiên tai dịch bệnh. Thế nên giờ đây, ngồi ngẫm lại ông Luyến chia sẻ: “Phải kiên trì thì việc gì cũng thành và chỉ có chăn nuôi an toàn sinh học mới có hiệu quả cao, khi chăn nuôi thì chuồng trại phải sạch sẽ, sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học để cho ăn và làm đệm lót sinh học để chăn nuôi”.

Biết được các kiến thức này là do ông cần mẫn tham gia nhiều lớp học, thường xuyên trao đổi với cán bộ Khuyến nông và cán bộ thú y về tình hình chăn thả của trang trại. Hiện tại, ông đã có chứng chỉ sơ cấp nghề chăn nuôi thú y, có nhiều chứng nhận tham gia lớp chăn nuôi an toàn sinh học do nhà nước cũng như tổ chức thế giới FAO tổ chức.

Ông Luyến khẳng định, nếu trong chăn nuôi làm tốt công tác vệ sinh, chuồng trại đảm bảo sạch sẽ thoáng mát đã tránh được 80% dịch bệnh. Nếu như trước đây chăn nuôi không theo phương pháp an toàn sinh học mỗi năm gia đình ông phải chi phí riêng tiền thuốc và kháng sinh lên tới 150 triệu đồng.

Từ khi chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học và sử dụng đệm lót chi phí thuốc chỉ còn khoảng 40 triệu đồng/năm, kháng sinh gần như gia đình ông không phải sử dụng, công chăm sóc giảm xuống rất nhiều.

Ở cái tuổi thấp thập, ông Luyến làm giàu nhưng vẫn tâm niệm để chữ “Tâm” trong chăn nuôi, ông muốn người mua được sử dụng những sản phẩm sạch, chất lượng. Chính vì vậy, trang trại của gia đình ông chăn nuôi hoàn toàn không có cám công nghiệp, toàn bộ sản phẩm nuôi thịt đều chăn nuôi theo hướng an toàn, sử dụng cám ngô, cám gạo, và rau bèo trộn với men vi sinh để chăn nuôi.

Giá bán gà lôi và gà ta của gia đình ông luôn duy trì ở mức 120.000 – 130.000 đồng/kg. Thương lái tìm đến tận nơi thu mua, sản phẩm làm ra dân trong và ngoài vùng đều ưa chuộng và tin dùng. Ngoài chăn nuôi gia cầm, ông Luyến chia sẻ thời gian tới ông nhất định mở rộng thêm quy mô nuôi thịt lợn sạch.

Ông cũng cho biết ông đã tìm hiểu trên internet và biết đến thầy Nguyễn Khắc Tuấn giảng viên trường Học viện nông nghiệp Việt Nam về chăn nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học có sử dụng men vi sinh trong thức ăn. Sắp tới ông sẽ tìm hiểu sâu hơn và hiện thực hóa mô hình.

Ông Phạm Hải Dương Chủ tịch UBND xã Đông Hưng cũng đánh giá cao mô hình chăn nuôi trang trại tổng hợp của ông Luyến là mô hình điểm của xã, qua nhiều năm phấn đấu làm kinh tế trang trại là nhiều năm ông Luyến tham gia tích cực vào các phong trào của thôn xã như hỗ trợ làm đường, làm nhà văn hóa thôn cũng như các hoạt động khuyến học tại địa phương. Mô hình trang trại của gia đình ông Lê Văn Luyến chính là tấm gương sáng về ý trí vươn lên làm giàu để nhiều người dân địa phương trong vùng học tập và làm theo.

Minh Nga (TTKN Bắc Giang)