Top 8 # Xem Nhiều Nhất Tuổi Gà Sao Gì Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Gà Sao Ăn Gì? Thức Ăn Cho Gà Sao Theo Độ Tuổi. Cách Cho Gà Sao Ăn

Gà sao là giống gà có thịt, trứng thơm ngon, sức đề kháng cao, dễ nuôi, dễ thích nghi và có giá bán thương phẩm cao. Hiện nay, mô hình nuôi gà sao đem lại hiệu quả kinh tế tương đối tốt. Tuy nhiên, vì là giống gà khá mới nên nhiều hộ gia đình vẫn đang gặp khó trong việc tìm thức ăn và sử dụng thức ăn sao cho hợp lí. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bà con thông tin về thức ăn của gà sao cũng như cách cho ăn theo độ tuổi chi tiết nhất.

Gà sao là loài ăn tạp nên nguồn thức ăn tương đối dễ kiếm, dễ sử dụng. Bà con có thể cho gà ăn một số loại thức ăn nông nghiệp như: lúa, gạo, ngô, khoai, bí…hay các loại rau xanh như rau muống, lục bình, rau cải,…Ngoài ra, bà con còn có thể sử dụng nguồn thức ăn công nghiệp như cám gà, bột cá, bã đậu…để cho gà ăn.

Thức ăn cho gà sao phải đảm bảo nguyên tắc sạch, an toàn, không sử dụng lại quá nhiều nguồn thức ăn thừa hay lạm dụng quá nhiều một loại thức ăn. Thức ăn tiêu chuẩn khi nuôi gà sao khoảng 95-110g/ cá thể trưởng thành/ ngày.

II. Thức ăn cho gà sao theo từng độ tuổi

1. Giai đoạn gà con, dò, hậu bị (1-196 ngày)

Sử dụng nguồn thức ăn như trên.

Gà con 1-42 ngày tuổi cho ăn tự do cả ngày đêm.

Sau 42 ngày tuổi, kết thúc giai đoạn gà con, bà con phải chuyển sang chế độ nuôi ăn hạn chế để gà không bị béo, sinh trưởng tốt theo tiêu chuẩn

Lưu ý:

Trời rét có thể tăng từ 2-5g/ con/ ngày.

Giai đoạn gà dò, hậu bị: Lượng ăn 2/3 buổi sáng và 1/3 cuối ngày.

Bổ sung nước thường xuyên cho gà. Thay nước 1-2 lần/ ngày.

Thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt, cân đối đủ đạm, năng lượng (nên kết hợp các loại thức ăn và nên có thành phần cám gà); đối với gà đẻ cần bổ sung bột đá, bột vỏ sò, vitamin (đặc biệt là vitamin C), chất điện giải để gà tạo vỏ trứng, khỏe mạnh.

Khi thay thức ăn từ gà hậu bị sang gà đẻ nên tiến hành từ từ như sau:

2 ngày đầu: 75% lượng thức ăn gà dò + 25% lượng thức ăn gà đẻ.

2 ngày tiếp: 50% lượng thức ăn gà dò + 50% lượng thức ăn gà đẻ.

2 ngày cuối: 25% lượng thức ăn gà dò + 75% lượng thức ăn gà đẻ.

Từ ngày thứ 7 trở đi cho ăn 100% lượng thức ăn gà đẻ.

Lượng thức ăn cho gà sao giai đoạn này khoảng 95-110g/ con/ ngày.

Lưu ý: Phải hạn chế tối đa thiên địch của gà và thay nước 2 – 3 lần/ ngày trong giai đoạn này; cho gà ăn đều đặn và đúng giờ giấc (ngày 2 cử).

Sinh Năm 1993 Mệnh Gì Và Màu Đá Nào Hợp Với Tuổi

1. Nữ 1993 mệnh gì

nu sinh 1993 menh gi – Cung mệnh: Cấn Thổ thuộc Tây Tứ mệnh – Màu sắc hợp: Màu đỏ, hồng, cam, tím, thuộc hành Hỏa (tương sinh, tốt). Màu vàng, nâu, thuộc hành Thổ (tương vượng, tốt). Đeo đá màu Vàng, Nâu để được Tương Hợp Đeo đá màu Đen, Xanh nước biển, Xanh da trời để được Tương Khắc (Thổ chế ngự được Thuỷ Đeo đá màu Đỏ, Hồng, Tím để được Tương sinh (Hoả sinh Thổ)

Không nên dùng: Đá màu Trắng, Xám, Ghi vì Mệnh cung bị sinh xuất, giảm năng lượng đi (THỔ sinh KIM) Đá màu Xanh lá cây vì Mệnh cung bị khắc (Mộc khắc Thổ)

– Hướng tốt hợp tuổi :

Tây Bắc – Thiên y: Gặp thiên thời được che chở Đông Bắc – Phục vị: Được sự giúp đỡ Tây – Diên niên: Mọi sự ổn định Tây Nam – Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn – Con số hợp: 2, 5, 8, 9

2. Nam sinh năm 1993

nam sinh 1993 menh gi – Cung mệnh: Đoài ( Kim) thuộc Tây Tứ mệnh – Màu sắc hợp: Màu vàng, nâu, thuộc hành Thổ (tương sinh, tốt). Màu trắng, bạc, kem, thuộc hành Kim (tương vượng, tốt). Đeo đá màu Vàng, Nâu để được Tương Sinh (THỔ sinh KIM) Đeo đá màu Trắng, Xám, Ghi để được Tương Hợp Đeo đá màu Xanh lá cây để được Tương khắc (Kim khắc được Mộc)

Không nên dùng: Đá màu Đen, Xanh nước biển, Xanh da trời vì Mệnh cung bị sinh xuất, giảm năng lượng đi (KIM sinh THUỶ) Đá màu Đỏ, Hồng, Tím vì Mệnh cung bị khắc (Hoả khắc Kim) – Con số hợp: 6, 7, 8 – Hướng hợp với Nam 1993: Tây Bắc – Sinh khí: Phúc lộc vẹn toàn Đông Bắc – Diên niên: Mọi sự ổn định Tây – Phục vị: Được sự giúp đỡ Tây Nam – Thiên y: Gặp thiên thời được che chở Vậy qua bài này bạn đã biếtsinh năm 93 mệnh gì nên khi lựa chọn mua đá phong thủy bạn nên xem mình tuổi gì hợp màu sắc nào để lựa chọn một cách đúng nhất mang lại hiệu quả khi theo phong thủymenh tho hop mau gimenh thuy hop mau gi

Gà Đông Tảo Ăn Gì? Thức Ăn Cho Gà Đông Tảo Theo Từng Độ Tuổi

Nếu như một trong những bí quyết ăn uống để trường sinh của con người là “mùa nào thức nấy” và thức ăn phải phù hợp độ tuổi thì việc nuôi động vật, nếu muốn đạt hiệu quả cao, cũng cần tuân thủ các nguyên tắc tương tự. Nuôi gà Đông Tảo cũng không ngoại lệ. Bài viết sẽ cung cấp đến bà con các thông tin về thức ăn cho gà Đông Tảo theo từng độ tuổi.

Nhu cầu về thức ăn của gà con giai đoạn này: 20 – 40gr/ con/ ngày.

Ở giai đoạn này hệ tiêu hóa của gà còn yếu nhưng lại là giai đoạn gà cần nhiều tinh bột nhất để phát triển cơ thể. Do đó, bà con nên chọn nguồn thức ăn giàu tinh bột cho gà. Các loại thức ăn có thể phù hợp là: cám trộn cơm, gạo hoặc bắp (ngô) nghiền, lúa xay nhỏ,…

Nếu chăn nuôi công nghiệp, sau ngày thứ nhất cho gà ăn tấm hoặc bắp nhuyễn kết hợp với bổ sung đường và Vitamin C trong nước uống để ổn định tiêu hóa cho gà, bà con có thể cho gà ăn loại cám công nghiệp phù hợp lứa tuổi.

Khi cho ăn, bà con để thức ăn vào máng (có chiều cao phù hợp) để gà ăn và thay thức ăn thừa mỗi ngày. Bên cạnh đó, bà con cho gà uống nước có pha thêm đường Glucozo và Vitamin theo tỉ lệ 10ml/lít.

Thức ăn cho gà Đông Tảo từ 2 – 6 tháng tuổi

Nhu cầu về thức ăn của gà ở giai đoạn này: 50-55 gr/ con/ ngày.

Bước sang giai đoạn 2 – 6 tháng tuổi, gà phát triển hệ xương, lông tơ, các cơ bắp và đôi chân rất mạnh. Do đó, gà cần một chế độ ăn nhiều canxi và giàu chất xơ. Loại thức ăn phù hợp cho gà có thể là thân cây chuối hoặc bèo tây thái nhỏ, trộn với thóc, bột ngô (bắp) cho gà ăn.

Nếu sử dụng cám viên cho gà, bà con nên trộn cùng rau, chuối rồi mới cho gà ăn.

Khi cho ăn, bà con để thức ăn vào đầy máng ăn hình trụ, kiểm tra thức ăn mỗi 2 lần/ ngày để bổ sung thêm nếu hết. Tính bình quân, một máng thức ăn có thể đủ cho 20 – 25 gà.

Thức ăn cho gà Đông Tảo từ 6 – 10 tháng tuổi

Khi gà sinh trưởng, phát triển đến giai đoạn này, thức ăn cho gà sẽ được lựa chọn tùy theo định hướng chăn nuôi của bà con (nuôi gà thịt hay nuôi gà sinh sản).

Gà nuôi lấy thịt cần được cho ăn tăng cường tinh bột và bổ sung dinh dưỡng từ các loại rau băm nhỏ để thịt gà săn, chắc, ngon. Tinh bột không cần nghiền nhỏ mà chỉ cần ngâm thóc hoặc ngô trong nước để hạt nở ra, mềm hơn cho gà dễ tiêu hóa.

Khác với nuôi gà thịt, gà nuôi để lấy trứng phải được cho ăn tăng cường các thức ăn giàu chất xơ, canxi, đặc biệt là rau mầm (giá đỗ) để thúc đẩy cơ quan sinh sản phát triển. Thức ăn tự nhiên nên luôn luôn được ưu tiên hơn các nguồn thức ăn từ công nghiệp.

Thức ăn cho gà Đông Tảo trên 10 tháng tuổi

Từ 10 tháng tuổi trở đi, toàn bộ cơ thể gà đã phát triển hoàn thiện. Vì thế, khâu chăm sóc cũng có phần bớt chật vật hơn nếu không muốn nói là bà con có thể thoải mái hơn trong việc chăm sóc gà.

Bà con có thể cho gà ăn đan xen gạo, thóc, lúa, bột ngô, chuối, rau,…hoặc cám viên, sâu canxi, rau mầm,… một cách đa dạng. Nếu được chăm sóc tốt, mỗi gà Đông Tảo có thể nặng từ 5 – 6 kg.

Bên cạnh chuyện cho gà ăn, bà con cần lưu ý cho gà uống đủ nước sạch, hòa thêm vitamin cần thiết nếu cần để tăng sức đề kháng cho gà.

Với những thông tin nêu trên, chúng tôi mong rằng có thể giúp bà con bớt bối rối trong quá trình nuôi gà Đông Tảo. Chúc bà con thành công.

Gà Mái Mơ Là Loại Gà Gì? Tại Sao Gọi Là Gà Hoa Mơ?

Máy ấp trứng – Nhiều bạn hay thắc mắc gà mái mơ hay gà hoa mơ là gì và tại sao loại gà này lại có tên gọi như vậy. Về tên gọi này thực ra cũng tùy từng vùng miền mà có những giải thích khác nhau. Tuy nhiên đa số đều thống nhất là gà hoa mơ hay gà mái mơ là để chỉ những còn gà mái có bộ lông màu vàng và có đốm trắng bên trên. Còn về lý do tại sao loại gà này lại có tên gọi như vậy thì các bạn nhìn hình sẽ hiểu ngay tại sao.

Gà mái mơ là loại gà gì

Gà mái mơ hay còn gọi là gà hoa mơ là loại gà mái có bộ lông màu vàng đốm trắng. Việc bộ lông có đốm này thường không phải họa tiết trên lông gà mà là do bộ lông vàng đôi khi có lẫn những chiếc lông trắng thò ra. Khi đó nhìn tổng thể sẽ thấy bộ lông vàng của con gà có những đốm trắng nhìn rất đẹp mắt. Loại gà có bộ lông như vậy gọi là gà hoa mơ và do hầu hết gà mái mơ có bộ lông như vậy nên mọi người quen gọi là gà mái mơ hay gà mái hoa mơ.

Tùy theo từng vùng miền và địa phương khác nhau mà đôi khi loại gà hoa mơ này được hiểu theo nghĩa khác. Ví dụ như những con gà dù không có lông vàng mà chỉ cần có đốm trắng thì cũng được gọi là gà hoa mơ. Tuy nhiên, các bạn nên lưu ý một điểm là một số loại gà có bộ lông đồm nhưng vẫn không được gọi là hoa mơ vì bản thân bộ lông đó có họa tiết đốm chứ không phải xem kẽ các lông màu trắng. Lấy ví dụ như gà sao hay gà siêu trứng Ai Cập có lông đốm nhưng chắc chắn nó không phải gà hoa mơ.

Tại sao gọi là gà hoa mơ

Loại gà có bộ lông như vừa tả ở trên sở dĩ được gọi là gà mái mơ vì nếu nhìn xa xa sẽ thấy các đốm trắng của lông nhìn giống như hoa mơ nhỏ rất nổi bật. Chính vì thế nên từ xưa các cụ liên tưởng đến hoa mơ và gọi loại gà này là gà hoa mơ hay gà mái mơ.

Thực tế thì đôi khi gà trống hoa mơ cũng có nhưng ít vì gà trống thường phát triển khác gà mái nên không có bộ lông vàng. Ngày nay gà trống vẫn có những con có đốm nhưng lông đen vẫn được gọi là gà hoa mơ.