Top 8 # Xem Nhiều Nhất Xem Vảy Gà Cựa Sắt Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Cách Xem Vảy Gà Đá Cựa Sắt Đẩy Đủ Và Chi Tiết Nhất

CÁC LOẠI VẢY THƯỜNG GẶP CỦA GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Vảy của gà đá cựa sắt được xem là một phần quan trọng để các sư kê đánh giá có phải là giống gà quý hay không, chính vì vậy chúng tôi sẽ tổng hợp những thuật ngữ thường dùng khi xem vảy gà đá cựa sắt để những người mới có thể dễ dàng nắm rõ.

+ Phần vảy chạy thẳng từ ngón giữa lên đến đầu gối được gọi là hàng Nội hay hàng Quách. + Phần vảy chạy thẳng từ ngón ngoài lên đến đầu gối được gọi là hàng Ngoại hay hàng Thành. + Phần vảy chạy thẳng từ ngón thới đi lên được gọi là hàng Thới + Phần vảy chạy thẳng từ cựa lên đến đầu gối gọi là hàng Bộ + Phần vảy lớn nằm ở mặt sau của chân gọi là hàng Hậu + Có nhiều chiến kê xuất hiện thêm phần vảy lăn tăn nằm giữa hàng Ngoại và hàng Hậu, chạy thẳng từ gối đi xuống được gọi là hàng Biên. + Nhiều chiến kê cũng xuất hiện phần vảy nằm giữa hàng Hậu và hàng Bộ, chạy thẳng từ cựa lên gối được gọi là hàng Kẽm.

HƯỚNG DẪN CÁCH XEM VẢY GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Để có thêm xem vảy gà đá cựa sắt nhằm xác định được chiến kê quý hiếm, chiến kê đá hay. Nhiều sư kê sẽ dựa trên phần lớn là 2 bộ chính gồm Bộ Án – Phủ – Vấn và Bộ Giáp.

CÁCH XEM VẢY GÀ ĐÁ CỰA SẮT QUA BỘ ÁN – PHỦ – VẤN

BỘ ÁN

Đây là bộ mà nhiều sư kê giàu kinh nghiệm đều đánh giá tốt, chính vì vậy nếu chiến kê sở hữu những vảy thuộc bộ án này đều có thể được cân nhắc để trở thành gà đá cựa sắt. Và cũng là một trong những tiêu chí để lựa chọn đối với các sư kê hàng đầu.

Bộ vảy Án được phân thành 3 bộ chính gồm án Thiên, án Vân, án Tâm và án Tam Tài Thiên, theo đó : + Án Thiên nói đến phần vảy dính nhau giữa hàng Nội và hàng Ngoại ở sát gối trên, sau những vảy đệm. Chiến kê sở hữu loại vảy án Thiên này sẽ có kĩ năng ra đòn chính xác, thể lực bền bỉ, né đòn nhanh nhẹn. Được khá nhiều sư kê săn lùng. + Án Vân có hình dáng giống Án Thiên nhưng vị trí nằm đằng sau so với vảy Án Thiên + Án Tâm nằm ở đằng sau vảy Án Vân + Tam Tài Án Thiên là tổng hợp của 3 loại vảy án Thiên, án Vân và án Tâm.

BỘ PHỦ ĐỊA VÀ VẤN CÁN

Gà đá cựa sắt sở hữu bộ vảy thuộc phủ địa và vấn cán là một trong những chiến kê quý hiếm, được nhiều sư kê săn lùng bởi sở hữu những kĩ năng thi đấu tốt.

Chi tiết bộ vảy này như sau : + Vảy Phủ địa là loại vảy có hình dáng tương tự như vảy án Thiên nhưng xuất hiện ở sát các đầu ngón chân dưới cựa. Chiến kê sở hữu loại vảy này sẽ có kỹ năng nhanh nhẹn, thi đấu tinh anh, cựa địch khó xuyên thấu. + Vảy Tam tài phủ địa là loại vảy kết hợp 3 vảy Phủ địa tạo nên. + Vảy Vấn cán tùy vào vị trí mà có thể tốt hoặc xấu, vảy này có hình dáng tương tự như Án Thiên, Phủ Địa. Nếu vấn 3 vảy sát đầu gối thì tốt, còn lại từ bốn vảy cũng như trên cựa là xấu, không phù hợp để trở thành chiến kê. + Vảy Vấn sáo là một trong những loại vảy quý, được mọc xếp dọc từ gối xuống bàn chân. Chiến kê sở hữu loại vảy này rất tinh khôn, né đòn và ra đòn rất tốt.

CÁCH XEM VẢY GÀ ĐÁ CỰA SẮT QUA BỘ VẢY GIÁP

Đây là bộ vảy phụ thuộc rất nhiều vào vị trí và hình dáng mới có thể xác định là vảy tốt hay vảy xấu, chính vì vậy gà đá cựa sắt sở hữu bộ vảy giáp phải tìm hiểu kĩ đó là vảy nào và vị trí ở đâu.

+ Độc giáp là phần vảy to, nếu nằm sát cựa là vảy tốt, các vị trí mọc khác đều không tốt. + Liên giáp là phần vảy do 2 vảy bình thường dính lại với nhau, nếu nằm ở hàng Nội hoặc mọc ở vị trí thứ 4 từ gối xuống là vảy tốt, nên chọn. + Đại giáp là phần vảy do 3 vảy bình thường dính lại với nhau, đây là loại vảy tốt cho chiến kê nào sở hữu.

TỔNG KẾT

+ Về bộ Án nên chọn những gà có án Thiên/ án Vân/ án Tâm/ Tam tài án Thiên bởi những chiến kê này sở hữu sự tinh ranh, nhanh nhạy. + Về bộ Phủ nên chọn những gà có vảy Phủ địa/ vảy Tam tài phủ đia + Về Vấn nên chọn những gà có vảy Vấn cán/ Vấn sáo bởi những chiến kê này sở những được kĩ năng né đòn và ra đòn rất tốt.

NHỮNG LOẠI VẢY QUÝ HIẾM

Bật Mí Cách Xem Chân, Vảy Gà Giáp Đá Cựa Sắt Cực Chuẩn

Các sư kê thường xem chân gà giáp đá cựa sắt để đánh giá và lựa chọn được con gà xuất sắc. Trong đó xem vảy gà cũng là một trong cách tinh tường mà sư kê dùng để đánh giá cũng như phán đoán tố chất bên trong của những chiến kê.

Các sư kê sẽ xem xét từng lớp vảy của gà. Muốn đánh giá chính xác thì sư kê phải là người có kỹ năng phân loại và quan sát nhận biết hình dáng, đặc điểm trên đôi chân chiến kê. Trong bài viết sau chúng tôi bật mí cùng các bạn cách xem chân, vảy gà giáp đá cựa sắt cực chuẩn.

Cách xem vảy gà giáp đá cựa sắt theo từng bộ

Vảy bộ án – phủ – vấn của gà giáp đá cựa sắt

Bộ án

Án thiên: là bộ vảy nội và vảy ngoại đối diện nhau dính lại ở sát gối sau những vảy đệm.

Án vân: đặc điểm nhận diện tương tự như án thiên chỉ khác là vị trí của vảy án vân nằm phía sau vảy án thiên.

Án tâm: có vị trí nằm sau vảy án vân.

Tam tài án thiên: là loại vảy tổng hợp của 3 loại vảy trên.

Bộ phủ địa và vấn cán

– Phủ địa: vảy thuộc phủ địa có hình dạng tương tự như án thiên nhưng vị trí hoàn toàn trái ngược vì nó nằm sát các ngón chân.

– Tam tài phủ địa: là loại vảy kết hợp của 3 loại vảy phủ địa.– Vấn cán: là loại vảy nằm ở cả phía trước và sau hoặc vảy thứ tư từ trên xuống. Lưu ý gà có vảy cấn ở trên cựa bạn không nên chọn vì tố chất của nó không hợp làm gà chiến.

– Vảy vấn sáo: đây là loại vảy quý. Loại vảy này có cùng hình dáng và xếp dọc từ gối xuống đến bàn chân. Gà có vảy sáo có tố chất tinh ranh, nhanh nhẹn. Gà này khi ra đòn thì cực kỳ chính xác.

Vảy bộ giáp

Những con gà giáp đá cựa sắt có vảy bộ giáp thường được đánh giá không cao. Tùy thuộc vào vị trí mà bộ vảy hình thành mới có thể đưa ra đánh giá gà đó tốt hay xấu, có phù hợp để tham gia đấu trường hay không.

– Độc giáp: duy nhất 1 một vảy to. Vảy này nếu nằm sát cựa thì con gà đó tốt còn nếu nằm ở các vị trí khác thì không nên chọn.

– Liên giáp: là 2 vảy bình thường dính liền với nhau nên có tên gọi là liên giáp. Bạn chỉ nên chọn những con gà có vảy liên giáp ở hàng nội hoặc vị trí thứ 4 kể từ gối trở xuống.

– Đại giáp: những con gà có loại vảy này cực kỳ tốt. Vảy đại giáp được tạo thành từ 3 loại vảy bình thường dính lại với nhau.

Cách kiểm tra gà giáp đá cựa sắt trước khi chọn

Sau khi bạn xem chân và vảy gà giáp đá cựa sắt để chắc chắn bạn nên kiểm tra lần cuối tổng quát.

Kiểm tra miệng gà

Bạn mở miệng gà ra và quan sát. Một con gà giáp đá cựa sắt tốt thì trong miệng của nó sẽ không có nhớt dãi và mùi hôi. Ngược lại con gà trong miệng có nhớt dãi và mùi hôi bạn không nên chọn.

Kiểm tra cánh gà

Dùng tay nâng con gà lên ngang đầu sau đó tung con gà lên và quan sát. Nếu con gà đập cánh nhiều và có thời gian bay lâu thì đây đích thị là con gà tốt. Điều này chứng tỏ sức khỏe con gà tốt thích hợp vào trận đấu. Bạn lập lại động tác này vài lần để xem con gà có xuống sức không. Nếu con gà vẫn ổn thì chắc chắn đây là gà tốt.

Kiểm tra chân gà

Ôm gà nâng lên ngang ngực rồi thả gà ra. Sau đó bạn nhìn cách con gà tiếp đất. Nếu gà tiếp đất hai chân vững không bị chao đảo, không bị chúi đầu thì đây là con gà giáp tốt. Theo các sư kê việc chọn được con gà có sức khỏe tốt rất quan trọng. Nếu bạn chọn được con gà tốt sẽ không uổng công sức bạn bỏ ra luyện tập nó. Các sư kê cho biết 1 con gà chiến hơn trăm con gà thịt. Do đó khi chọn lựa gà nên chọn kỹ càng.

Gà Đá Cựa Sắt: Cách Xem Vảy, Chân Gà Đá Đúng Chuẩn Nhất

Các sư kê thường xem chân gà đá cựa sắt để đánh giá và lựa chọn được con gà xuất sắc, trong đó xem vảy gà cũng là một trong cách tinh tường mà sư kê dùng để đánh giá cũng như phán đoán tố chất của những chiến kê, muốn đánh giá chính xác thì sư kê phải là người có kỹ năng phân loại và quan sát nhận biết hình dáng, đặc điểm trên đôi chân chiến kê.

Vảy gà chính là một bộ phận giúp cho người chọn giống có thể phân biệt được giống gà tốt hay không tốt hoặc giống nào thuộc lớp gà quý. Tuy nhiên, gà có rất nhiều loại vảy:

Các vảy nằm ở mặt trước của chân gà: phân thành các hàng là hàng quách (hàng nội), hàng thành (hàng ngoại) và hàng thới, các vảy để kéo dài từ các đầu ngón chân giữa, ngón ngoài và ngón thới lên đến cổ chân.

Các vảy nằm ở mặt sau của chân gà:

Hàng hậu: Vảy lớn, kéo dài từ gối chân cho đến cựa.

Hàng độ: Kích cỡ trung bình, nằm ngay ở móng cựa và kéo dài đến gối gà.

Hàng biên: có đặc điểm là vảy nhỏ, nằm giữa hàng độ và hàng hậu.

Hàng kẽm: nằm cạnh hàng độ, cũng kéo dài từ móng cựa cho đến gối.

Hàng kẽm phụ: kích cỡ nhỏ hơn hàng kẽm, nằm giữa hàng hậu và hàng độ.

Án thiên: là bộ vảy nội và vảy ngoại đối diện nhau dính lại ở sát gối sau những vảy đệm.

Án vân: đặc điểm nhận diện tương tự như án thiên chỉ khác là vị trí của vảy án vân nằm phía sau vảy án thiên.

Án tâm: có vị trí nằm sau vảy án vân.

Tam tài án thiên: là loại vảy tổng hợp của 3 loại vảy trên.

Khi chọn giống gà chọi, các sư kê dày dặn kinh nghiệm thường đánh giá giống gà chọi là quý hiếm và gà tốt dựa trên những đặc điểm:

Phủ địa cũng được chia thành các loại phủ như án, tuy nhiên, vị trí của phủ lại nằm ngược với án là nằm dưới các ngón chân và đặc điểm không khác gì các án.

Tam tài phủ địa: là loại vảy kết hợp của 3 loại vảy phủ địa.

Vấn cán: nằm ở trước, sau chân hoặc vị trí thứ 4 tính từ gối trở xuống, không nên chọn giống gà có vân cán nằm ở cựa vì đây được đánh giá là giống gà không phù hợp để đá gà.

Vấn sáo: đây là loại vấn rất đặc biệt đồng thời cũng rất quý, có vị trí vảy kéo dài từ gối trở xuống bàn chân, giống gà có vảy vấn sáo này thường rất tinh ranh và tung đòn cực kỳ chính xác.

Bộ giáp này có đặc điểm nhận dạng là một vảy lớn trên chân gà, tuy nhiên, nó còn tùy thuộc vào vị trí của tuyến giáp để đánh giá giống gà tốt hay không tốt.

Độc giáp: một vảy lớn có vị trí sát cựa còn vị trí khác thì không nên chọn.

Liên giáp: Là 2 vảy bình thường dính lại với nhau tạo thành liên giáp. Chỉ nên chọn gà có vảy liên giáp ở hàng nội hoặc vị trí thứ 4 kể từ gối trở xuống.

Đại giáp: là một loại vảy tốt nên chọn, được tạo thành từ 3 loại vảy bình thường dính lại với nhau.

Một con gà giáp đá cựa sắt tốt thì trong miệng của nó sẽ không có nhớt dãi và mùi hôi, ngược lại con gà trong miệng có nhớt dãi và mùi hôi thì không nên chọn.

Dùng tay nâng con gà lên ngang đầu sau đó tung con gà lên và quan sát: nếu con gà đập cánh nhiều và có thời gian bay lâu thì đây là con gà tốt, điều này chứng tỏ sức khỏe con gà tốt thích hợp vào trận đấu, lập lại động tác này vài lần để xem con gà có xuống sức không, nếu con gà vẫn ổn thì chắc chắn đây là gà tốt.

Ôm gà nâng lên ngang ngực rồi thả gà ra, sau đó nhìn cách con gà tiếp đất, nếu gà tiếp đất hai chân vững không bị chao đảo, không bị chúi đầu thì đây là con gà chọi tốt.

Xem Ngày Đá Gà Cựa Sắt

Xem ngày đá gà cựa sắt, coi ngày đá gà theo mùa chính xác theo Kinh kê diễn nghĩa để các sư kê cáp độ. Ngoài việc xem màu mạng gà đá cựa sắt để biết được màu mạng xung khắc của gà chọi. Thì các sư kê cũng cần phải coi ngày đá gà cựa sắt. Để biết được ngày giờ đá gà thích hợp. Và lựa chọn được dòng gà chọi, giống gà chọi thích hợp tham gia đá gà.

Tứ thời sinh khắc là một quan hệ vượng – suy trên cơ sở là các hành tính theo mùa. Cuối mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều sẽ có một giai đoạn được gọi là nhập thổ. Các giai đoạn này xũng được gọi là tứ quý.

Các mùa hay các hành sẽ đại diện cho mỗi mùa nhất định: mùa xuân – hạnh mộc, mùa hè – hành hỏa, mùa thu – hành kim, mùa đông – hành thủy và giai đoạn tứ quý – hành thổ.*

Theo sự luân chuyển tiếp diễn của các mùa. Ta có được mối liên hệ giữa các màu sắc của gà chọi.

Theo dõi bảng quan hệ màu mạng gà chọi và các mùa trong năm.

Từ bảng trên ta có thể thấy. Gà xám thuộc hành mộc nên sẽ vượng (cực thịnh) vào mùa xuân. Vào mùa đông gà chọi có tướng (mạnh). Đến mùa hè sẽ hưu (ổn định), gà chọi sa sút trong các giai đoạn tứ quý và sẽ tử (bại) vào mùa thu. **

Các sư kê có thể suy ngược quan hệ của các mùa theo màu gà như bảng sau.

Ta thấy, vào mùa xuân thì gà xám sẽ vượng (cực thịnh), gà điều sẽ tướng(mạnh), gà ô sẽ hưu (ổn định), gà nhạn sẽ tù (sa sút) và gà ó vàng sẽ tử (bại).

Do đó các sư kê nếu cho gà đá vào các ngày trong mùa xuân thì nên chọn gà xám. Hoặc nếu gà đối thủ là gà ô thì mình nên chọn gà điều để đấu lại. Như vậy thì gà chọi của mình sẽ có được lợi thế về phong độ của cơ thể hơn. ***

Trong các thời điểm cực thịnh thì một hành có thể quá vượng hoặc quá suy. Điều này có thể làm mất sự cân bằng trong quan hệ sinh khắc. Và sinh ra hiện tượng “khinh lờn” hoặc hiện tượng “tương vũ”.

Khi có hiện tượng “khinh lờn”, hoặc “tương vũ”. Thì những con gà chọi đang ở hành vượng, tướng có thể chuyển hung thành cát. Những con gà chọi ở ành tù, tử ngược lại có thể chuyển cát thành hung.

Một ví dụ để các sư kê có thể dễ hiểu hơn là:

Vào mùa xuân thì gà xám sẽ vượng (cực thịnh) và gà nhạn sẽ tù (giảm sút). Nhưng khi coi màu mạng gà chọi theo ngũ hành thì các sư kê đã biết. Gà xám thuộc mộc còn gà nhạn thuộc kim. Theo lẽ thường thì kim khắc mộc nên gà nhạn sẽ thắng khi đá với nhau.

Nhưng do gà xám đang trong hành vượng nên nó cực thịnh, chuyển bất lợi thành có lợi. Còn gà nhạn thì ở hành tù nên sức khỏe bị suy giảm. Nên đang trong tình thế có lợi cũng biến thành bất lợi. Do đó mà từ “kim khắc mộc” lại biến chuyển thành “mộc vũ kim”.

Đây là lí do ngoài việc xem mạng gà chọi. Thì các sư kê cũng cần quan tâm đến việc xem ngày đá gà cựa sắt.

Có một lưu ý trong việc xem ngày đá gà cựa sắt. Là vào những ngày mùa thu thì thường là mùa mưa hoặc mùa lạnh ở các vùng thuộc nước ta. Vào mùa này gà chọi thường thay lông. Nên các dòng gà, giống gà vì thế mà cũng giảm sút đôi chút về vượng của mình.

Vào mùa thu gà nhạn sẽ vượng nhất. Tuy nhiên không mấy sư kê cho gà đá ngay sau khi mới thay lông. Cho nên là gà nhạn cũng không có nhiều cơ hội được đá và được thắng.

Thời gian các sư kê áp dụng để xem ngày đá gà cựa sắt ở trên. Đều được dựa vào các nghiên cứu và kinh nghiệm của các sư kê và người nghiên cứu về gà chọi. Mùa được tính theo âm lịch để tạo sự nhất quán.

Trong giai đoạn tứ quý hay giai đoạn nhập thổ. Thì sẽ có thứ tự ưu tiên của các giống gà chọi như sau. Tốt nhất cho đến giảm dần lần lượt là gà chọi ó vàng, gà nhạn, gà điều, gà xám và cuối cùng là gà ô.

Nên khi đi đá gà thì sư kê tốt nhất là chọn gà ó vàng hoặc gà nhạn. Thay vì chọn các giống gà chọi khác.

Bài viết chia sẻ đến các sư kê về việc xem ngày đá gà cựa sắt theo mùa. Để các sư kê áp dụng vào việc chọn gà chọi đi cáp độ cho may độ.