Đề Xuất 5/2023 # Triệu Chứng Và Cách Nhận Biết Bệnh Sùi Mào Gà # Top 10 Like | Ngayhoimuanhagiagoc.com

Đề Xuất 5/2023 # Triệu Chứng Và Cách Nhận Biết Bệnh Sùi Mào Gà # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Triệu Chứng Và Cách Nhận Biết Bệnh Sùi Mào Gà mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để virus HPV không có cơ hội trú ngụ và gây nên các biến chứng viêm nhiễm vùng kín, làm tăng nguy cơ vô sinh, ung thư… thì việc nhận biết sớm các triệu chứng sùi mào gà chính là giải pháp tốt nhất để ngăn ngừa virus phát triển. Đồng nghĩa với việc sớm đạt được hiệu quả điều trị cao, rút ngắn thời gian điều trị và giảm thiểu chi phí chữa bệnh.

1. Tổng quan về bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà là bệnh xã hội do virus Human papilloma (HPV) gây nên tình trạng u nhú ở người. Bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn, lây truyền do tiếp xúc qua vết thương hở hoặc lây truyền gián tiếp qua những vật trung gian có chứa virus HPV của người bệnh. Người mẹ mang thai mắc bệnh sùi mào gà khi sinh thường qua đường âm đạo cũng có khả năng cao lây bệnh cho con. Sau khi có đủ điều kiện tấn công vào cơ thể, tùy thuộc vào điều kiện sức khỏe, sức đề kháng ở mỗi người khác nhau, sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng sẽ có các triệu chứng sùi mào gà cụ thể.

2. Những triệu chứng điển hình của căn bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà ban đầu là những gai nhỏ, màu hồng nhạt, mọc khá riêng lẻ. Sau đó những u nhú này phát triển dần và liên kết với nhau thành từng mảng lớn. Sùi mào gà thường đặc trưng với tình trạng hơi mềm, khá ẩm, khi nặn nhẹ sẽ thấy xuất hiện dịch mủ, đồng thời có thể chảy máu khi có sang chấn. Bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh sùi mào gà, thường gặp nhất là những người trong độ tuổi sinh sản hoặc có nhu cầu quan hệ tình dục cao.

Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nam giới:

Sùi mào gà xuất hiện tại những vị trí như: lỗ sáo, quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật… lúc đầu xuất hiện các nốt nhỏ, không đau, không ngứa.

Sau đó vùng tổn thương sẽ lan rộng ra, người bệnh sẽ có các triệu chứng u nhú nổi lên nhiều, màu hồng nhạt, mọc liền kề nhau thành từng đám một, trông như mào gà hoặc cây súp lơ.

Các nốt sùi có kèm theo mủ, nổi hạch bạch huyết rất to ở vùng bẹn. Một số bệnh nhân có kèm theo triệu chứng sốt, đau đớn, mệt mỏi.

Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới:

Nữ giới bị sùi mào gà có thể xuất hiện những mụn sùi ở khu vực âm đạo, âm hộ, hậu môn, miệng xuất hiện các nốt sùi màu hồng, hoặc đỏ, mềm, không đau, có mủ.

Sờ vào u nhú rất dễ bị chảy máu, đau nhức cơ thể, ngứa rát tại khu vực bị nhiễm bệnh đầu tiên, dịch âm đạo ra nhiều, đau rát khi quan hệ tình dục, có thể bị ra máu khi quan hệ.

Ngoài việc tấn công và gây bệnh ở cơ quan sinh dục, virus HPV còn có thể xâm nhập tại nhiều vị trí khác trên niêm mạc da khi có điều kiện thuận lợi như: hậu môn, miệng, chân, tay…

3. Giải pháp chữa bệnh sùi mào gà tốt nhất hiện nay?

Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh lâu, mức độ lây lan nhanh chóng, đặc biệt nếu không được tầm soát sớm còn có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn, ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn… Đứng trước hệ lụy đó, hiện nay có rất nhiều giải pháp điều trị bệnh sùi mào gà được ra đời. Tuy nhiên, để đảm bảo việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất, người bệnh cần chủ động đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám, xác định chính xác tình trạng bệnh lý từ đó có phương án điều trị kịp thời, hiệu quả.

Thông thường, sau khi thăm khám xác định nguyên nhân, mức độ bệnh, các bác sỹ sẽ có chỉ định cụ thể.

Nếu không may có nguy cơ bị nhiễm bệnh, hoặc nhận thấy các triệu chứng sùi mào gà, hãy tìm gặp bác sỹ ngay hoặc gọi cho chúng tôi theo Hotline: 0812217575 – 0912075641 để được tư vấn và giải đáp tận tình từ các chuyên gia.

Phòng khám đa khoa Biển Việt

Địa chỉ: Số 18, Nhà Vườn 1, Tổng Cục 5, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội

Dấu Hiệu, Triệu Chứng Bệnh Sùi Mào Gà Ở Nam Giới Và Phụ Nữ

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh sùi mào gà như thế nào? Nắm bắt được những biểu hiện bệnh sùi mào gà sẽ giúp bạn chủ động trong việc bảo vệ sức khoẻ bản thân, đi khám sớm ngay từ khi có những dấu hiệu bệnh đầu tiên. Bệnh sùi mào gà hay còn gọi là mồng gà, là loại bệnh xã hội lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn và rất phổ biến ở xã hội hiện nay.

Bệnh sùi mào gà là gì

Các bác sĩ Phòng khám Thái Hà cho biết, nếu như bạn có quan hệ tình dục với nhiều người, quan hệ với gái mại dâm, quan hệ đồng tính…, thì có nguy cơ cao mắc bệnh sùi mào gà.

Sùi mào gà (mồng gà) còn có tên gọi khác là mụn cóc sinh dục (genital warts) do một loại virus HPV gây ra.

Có hơn 100 loại virus HPV được tìm thấy nhưng chỉ có một vài trong số đó gây bệnh sùi mào gà:

HPV 16 và HPV18 gây ra 90% các trường hợp mụn sùi mào gà ở bộ phận sinh dục.

HPV1 gây ra mụn cóc ở chân, HPV2 chủ yếu gây ra mụn cóc ở tay.

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà chủ yếu là do quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh, do lây truyền từ mẹ sang em bé trong quá trình sinh đẻ hay nuôi dưỡng, hoặc do tiếp xúc gián tiếp với dịch nhờn chảy ra từ các mụn sùi mào gà trong sinh hoạt cuộc sống.

Bất kì người nào đã có quan hệ tình dục đều có nguy cơ nhiễm virus HPV. Tuy nhiên, sùi mào gà có xu hướng tập trung ở những người:

Nam, nữ dưới 30 tuổi, có quan hệ tình dục sớm.

Có nhiều bạn tình hoặc có bạn tình không chung thủy.

Hút thuốc lá hoặc có hệ thống miễn dịch suy yếu.

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh sùi mào gà như thế nào

Triệu chứng sùi mào gà xuất hiện sau từ 3 tuần đến 8 tháng nhiễm phải mầm bệnh, đặc trưng nhất là sự xuất hiện của các u sần sùi hình dáng gần giống mào gà, súp lơ.

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở mức độ nhẹ

Dấu hiệu biểu hiện bệnh sùi mào gà giai đoạn đầu thường khó nhận biết, dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Mụn sùi mào gà thường khó có thể phân biệt bằng mắt thường, chúng rất nhỏ, màu da hoặc hơi tối.

Ở một số người ngay từ giai đoạn sớm, đã có thể phát triển thành một mụn cóc hoặc một cụm mụn cóc, nhô lên như những nhú gai, màu hồng, có chân hoặc cuống, tuy nhiên không có cảm giác ngứa ngáy, đau hay khó chịu.

Lưu ý: Thậm chí, ngay cả khi bạn không thấy các mụn sùi mào gà, bạn cũng có thể xuất hiện các triệu chứng như dịch âm đạo ra nhiều, ngứa ngáy, chảy máu và nóng rát ở bộ phận sinh dục.

Dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở mức độ nặng

Đỉnh điểm của sự tăng trưởng u nhú là các mụn sùi trông giống như súp lơ, đường kính khoảng vài cm, hơi mấp mô, ẩm ướt khi chạm vào. Một số trường hợp, kích thước mụn sùi có thể to bằng nắm tay.

Các mụn sùi rất dễ bị vỡ khi ấn vào, mủ và máu chảy ra, có mùi hôi thối, tanh, dễ gây nhiễm trùng, tổn thương.

Bệnh nhân cảm thấy khó chịu, hoặc thậm chí là đau đớn, xuất hiện triệu chứng toàn thân như mệt mỏi, chán ăn, sút cân, đau rát khi quan hệ tình dục, suy giảm ham muốn tình dục.

Triệu chứng sùi mào gà ở nam giới

Những triệu chứng sùi mào gà ở nam giới thường xuất hiện trên dương vật, bìu, háng, đùi, bên trong hoặc xung quanh hậu môn, lỗ sáo, bao quy đầu, các nếp gấp bẹn…

Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ

Dấu hiệu sùi mào gà ở nữ thường sẽ xuất hiện bên trong hoặc bên ngoài âm đạo như hai môi lớn bé, âm đạo, âm hộ, quanh lỗ hậu môn, lỗ tiểu, tầng sinh môn, trên cổ tử cung. Các u nhú sùi mào gà ở nữ giới thường có màu hồng tươi hoặc trắng đục.

Ngoài ra, có thể xuất hiện nốt sùi mào gà ở miệng, môi, lưỡi hoặc cổ họng nếu có quan hệ tình dục bằng miệng, hôn hay sử dụng chung bàn chải đánh răng với bệnh nhân sùi mào gà..

Làm gì khi xuất hiện các triệu chứng của bệnh sùi mào gà?

Khi thấy mình có biểu hiện bệnh sùi mào gà, hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được tham khám, chẩn đoán và điều trị.

Chẩn đoán bệnh sùi mào gà dựa trên việc thăm khám lâm sàng và thăm hỏi tiền sử bệnh lý, thói quen quan hệ tình dục.

Bạn mắc sùi mào gà chứng tỏ bạn đã nhiễm virus HPV, một loại virus là nguyên nhân chính gây ra ung thư cổ tử cung, ung thư âm hộ, ung thư dương vật và hậu môn.

Do đó, bạn cần đi khám bác sĩ định kỳ hàng năm để tiến hành xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung hoặc các xét nghiệm khác nhằm phát hiện sớm các tế bào loạn sản (ung thư).

Phòng khám đa khoa Thái Hà đang áp dụng liệu pháp quang động DAO LEEP vào điều trị sùi mào gà. Đây được coi là một đột phá trong điều trị sùi mào gà. Liệu pháp DAO LEEP là phương pháp điều trị có chọn lọc, chỉ phá huỷ các mô bệnh mà không gây bất cứ ảnh hưởng nào lên các mô lành. Với những ưu điểm vượt trội như: Không xâm lấn, không chảy máu, không đau đớn, không để lại sẹo, không gây mê, không có tác dụng phụ và hạn chế tối đa nguy cơ tái phát. Đã điều trị thành công cho hàng ngàn bệnh nhân.

Nhận Biết Bệnh Sùi Mào Gà Ở Trẻ Nhỏ Như Thế Nào?

Nắm rõ các đặc điểm của bệnh sùi mào gà ở trẻ em là cơ sở rõ ràng nhất để nhận biết được bệnh, đồng thời phân biệt được bệnh sùi mào gà với những bệnh khác. Thông qua hình ảnh bệnh sùi mào gà sau khi thăm khám, bác sĩ cũng mới có thể có kết luận chính xác bé mắc sùi mào gà ở giai đoạn nào? Mức độ nặng hay nhẹ? Từ đó đưa ra phương pháp chữa sùi mào gà ở trẻ em hiệu quả nhất.

Cách nhận biết bệnh sùi mào gà ở trẻ nhỏ

Biểu hiện sùi mào gà ở trẻ

Dựa vào hình ảnh từ kết quả soi tươi hoặc chụp chiếu, bác sĩ có thể đưa ra những kết luận chính xác nhất về bệnh sùi mào gà ở trẻ em. Theo đó, biểu hiện sùi mào gà ở trẻ em qua hình ảnh thường là:

– Những nốt sùi nhỏ không đều nhau, ẩm ướt và mềm, các u nhú trên bề mặt vùng niêm mạc. Những nốt u nhú này có thể liên kết với nhau dạng như hình hoa súp lơ hoặc giống như chiếc mào gà có chân hay có cuống.

– Những u sùi này rất dễ chảy dịch hoặc chảy máu, lâu dần dẫn đến viêm loét

– Có nhiều trẻ có cảm giác ngứa ngáy khó chịu nên thường dùng tay gãi nhiều vào vị trí tổn thương dẫn đến nhiễm trùng thứ cấp.

Vị trí xuất hiện sùi mào gà ở trẻ nhỏ

Thông qua hình ảnh thăm khám các bệnh nhân nhi mắc bệnh sùi mào gà, bác sĩ đưa ra kết luận: “Sùi mào gà ở trẻ nhỏ thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục, miệng, họng, lưỡi, mí mắt, khu hậu môn…

Ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà tới trẻ nhỏ

Trẻ nhỏ sức đề kháng thường kém hơn rất nhiều so với người lớn, đặc biệt là các bé sơ sinh vừa mới chào đời. Chính vì thế, nếu bạn không cẩn thận hoặc không có sự đề phòng thì bé sẽ nhanh chóng bị nhiễm virus HPV trong một khoảng thời gian rất ngắn.

Virus HPV gây bệnh sùi mào gà xuất hiện ở bộ phận sinh dục của trẻ nếu không được khống chế sẽ phát triển mạnh, khiến bé khó chịu, ngứa và đau rát, dẫn đến tình trạng bé quấy khóc, không ăn, không ngủ, lâu dần ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển thể lực của bé.

Ảnh hưởng của bệnh sùi mào ở trẻ em là rất nguy hiểm. Chính vì thế, việc nắm bắt các kiến thức về bệnh sùi mào gà ở trẻ cũng như việc tham khảo các hình ảnh bệnh sùi mào gà ở trẻ em là cơ sở quan trọng để bạn phát hiện bệnh kịp thời cho trẻ và có phương pháp điều trị hợp lý.

Chữa sùi mào gà ở trẻ em ra sao?

Việc chữa sùi mào gà ở trẻ em phức tạp hơn so với người lớn. Với trẻ nhỏ, các bé thường có phương pháp điều trị riêng, sử dụng thuốc riêng tùy theo độ tuổi và cân nặng. Bác sĩ cần phải thăm khám bệnh cẩn thận, đánh giá tổng quát thể trạng của bệnh nhân để đưa ra phương án điều trị bệnh hợp lý và đảm bảo an toàn cho các bé nhất.

Đối với những trẻ mắc sùi mào gà ở thể nhẹ, phương pháp điều trị nhẹ nhất là sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da theo sự chỉ định của bác sĩ, kết hợp với việc vệ sinh vùng tổn thương sạch sẽ và đúng cách. Còn đối với những trẻ mắc sùi mào gà ở thể nặng, sùi mào gà đã chuyển sang giai đoạn nặng thì phương pháp điều trị cần có sự thay đổi, thậm chí có nhiều bé phải đốt sùi mào gà. Nếu điều này xảy ra thì có thể gây sang chấn tấm lý cho trẻ rất nhiều vì các hình thức đốt sùi mào gà thường gây đau và chảy máu cho bé (Nếu có).

Để phòng bệnh sùi mào gà ở trẻ em, các bậc cha mẹ cần lưu ý những vấn đề sau:

– Khám tổng quát sức khỏe trước khi lên kế hoạch mang thai, nhằm đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh nhất và tránh được nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà cho bé.

– Nếu bé phải làm các thủ thuật tại cơ quan sinh dục như cắt bao quy đầu hoặc nong bao quy đầu thì cha mẹ phải thật cẩn thận trong việc lựa chọn cơ sở y tế uy tín để thực hiện, tránh trường hợp “làm ẩu” (cơ sở y tế không đủ tiêu chuẩn chất lượng, dụng cụ y tế không sát khuẩn, bác sĩ không có trình độ…) dẫn đến việc lây nhiễm virus HPV.

– Khi phát hiện bé có các biểu hiện bất thường của bệnh sùi mào gà, cần đưa bé đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám và nhận được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tránh tự ý điều trị hoặc để lâu sẽ dẫn đến những biến chứng của bệnh sùi mào gà gây nguy hiểm cho bé.

Bạn cũng có thể nhận biết các biểu hiện sùi mào gà ở trẻ em bằng mắt thường nếu thực sự chú ý và nắm được các kiến thức cơ bản của bệnh. Việc chú ý tới trẻ và phát hiện sớm các biểu hiện của bệnh sùi mào gà là điều rất cần thiết mà người lớn cần quan tâm nhằm có hướng chữa sùi mào gà cho trẻ sớm nhất.

Lời khuyên của bác sĩ: Khi phát hiện hoặc nghi ngờ trẻ có các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh sùi mào gà, tốt nhất cha mẹ nên đưa bé đến các bệnh viện, chuyên khoa để được các bác sĩ tham khám cụ thể, tránh tự ý chữa hoặc chữa sùi mào gà ở những nơi không đủ yêu cầu về cơ sở lẫn chuyên môn, có thể dẫn tới các ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ cũng như cộng đồng.

Triệu Chứng Và Cách Xử Lý Khi Phát Hiện Gà Nhiễm Bệnh Ort?

Bệnh ORT hay còn được gọi với những tên khác là bệnh viêm mũi, khí quản, phổi, túi khí, bệnh viêm phổi hóa mủ. Đây là bệnh khá phổ biến ở gia cầm, đặc biệt là ở gà. Hàng năm, căn bệnh này đã gây nhiều thiệt hại cho bà con chăn nuôi gà. Bài viết này sẽ chỉ cho bà con biết những dấu hiệu của bệnh ORT và cách xử lý khi phát hiện gà nhiễm bệnh ORT kịp thời, để hạn chế thiệt hại.

Điều trị bằng các thuốc kháng sinh thông thường như: Tylosin, Cephacilin, Enrocin…bệnh có giảm nhưng không đáng kể.

Vi khuẩn này có thể sống ký sinh trên gà và ngoài môi trường, khả năng lây lan nhanh. Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn, virus kế phát, các vấn đề về điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như việc can thiệp chữa trị, dùng thuốc có đúng, kịp thời hay không.

2. Nhận diện bệnh ORT trên gà

– Gà khó thở, rướn cổ thở, ngáp gió, ho, lắc đầu, vẩy mỏ, khẹc, …

– Gà sốt rất cao, ủ rũ, giảm ăn.

– Chảy nước mắt mũi, sưng mặt.

– Có thể tiêu chảy, có dịch viêm trên nền chuồng

– Chết trong trạng thái “ngã ngửa” (xác chết béo).

– Gà đẻ: sụt đẻ, đẻ non, vỏ trứng mỏng.

– Bệnh phát sinh từ từ theo từng ô chuồng chứ không xẩy ra ồ ạt.

– Thể bệnh mãn tính âm thầm: nhiều gà còi cọc, chậm lớn, tiêu tốn thức ăn tăng cao, giá thành sản xuất tăng.

– Thể bệnh cấp tính hơn: gây chết lên tới 30% trở lên.

– Bên trong khí quản, 2 phế quản chính và phổi có bã đậu, mủ, dịch mủ.

– Túi khí viêm có bọt khí, có thể có mủ màu vàng; Có màng ở túi khí, màng gan, màng tim.

– Phổi bị viêm hóa mủ tập trung hoặc rải rác trên bề mặt.

– Khí quản (cuống họng) gần như không xuất huyết hoặc có xuất huyết ít. Niêm mạc khô, ít nhầy.

3. Phân biệt bệnh ORT trên gà với ILT và IB

– Triệu chứng: gà bị ngạt thở, khó thở nhưng không biểu hiện thành chu kỳ, không thành từng cơn như ILT mà gà ngáp liên tục và thường xuyên khó thở. – Bệnh tích: + bã đậu hình ống chứ không vón cục như ILT. + vị trí bã đậu: trong phổi, trong 2 ống phế quản chính và trong lòng khí quản (gà ho đẩy bã đậu từ dưới lên ống khí quản). + khí quản bình thường hoặc xung huyết nhẹ. Điển hình của ORT: bã đậu hình ống trong phổi và 2 phế quản chính.

– Triệu chứng: khó thở, ngạt thở theo chu kỳ: nghĩa là khi khó thở, gà tím mào, há mồm, rướn dài cổ và khạc khạc ra đờm, thi thoảng có lẫn máu trong đờm. sau khi khạc đờm thì gà rùng mình, vẩy mỏ và mào tích lẫn lông lá trở lại bình thường (không tím tái). – Bệnh tích: + Bã đậu vón cục. + Vị trí bã đậu: ngã 3 thanh khí quản hoặc có thể bị trôi xuống khí quản. Như vậy: nếu thấy bã đậu có trong khí quản, ta nên dựa vào hình dạng của bã đậu (hình ống hay vón cục) để xác định nguyên nhân gây bệnh là ORT hay ILT.

– Gà có khó thở nhưng không rướn cổ ngáp dài như ORT và ILT mà chỉ thở khò khè. – Khí quản có dịch nhầy, xuất huyết nặng nhìn rõ (không khô, ít dịch như ORT).

Ví dụ: Nếu đàn gà mắc ILT trước và sau đó kế phát thêm ORT thì ta nên làm lại vacxin ILT (nhỏ thẳng mũi, nếu cho uống thì uống với liều gấp đôi) rồi ngày hôm sau mới điều trị ORT.

Hướng xử lý bệnh ORT trên gà cụ thể như sau:

Bước 1: trước khi điều trị cần giảm sốt cho gà, sau đó nâng cao sức khỏe cho gà rồi mới sử dụng thuốc kháng sinh hay các thuốc để tiêu diệt mầm bệnh → khi phát hiện bệnh, trước tiên chúng ta cần cho gà sử dụng đồng thời các thuốc sau:

– Hạ sốt: có thể dùng paracetamon.

– Long đờm: có thể dùng Bromhexin.

– Giải độc gan thận cùng với bổ gan thận.

– Thuốc trợ sức, trợ lực, vitamin tổng hợp tăng sức đề kháng, .

Bước 2: Tiêu diệt, kìm hãm mầm bệnh bằng các thuốc kháng sinh hay các axit hữu cơ có tác dụng kháng khuẩn.

– Một số kháng sinh nhạy cảm với bệnh ORT trên gà:

+ Ceftiofur (kháng sinh thế hệ mới hoạt phổ rộng): tiêm.

+ Linco – Spect: tiêm

+ Gentamycin kết hợp với amoxicilin: tiêm.

+ Flodoxy (florfenicol và doxycycline): uống và trộn

– Axit hữu cơ: Butaphosphan.

Do bệnh xảy ra chậm nên mỗi liệu trình cần điều trị cần kéo dài trong khoảng thời gian 5-7 ngày nhằm tiêu diệt triệt để mầm bệnh.

Ví dụ một liệu trình đã được sử dụng để điều trị bệnh ORT trên gà có hiệu quả khi phát hiện bệnh như sau:

– Đầu tiên: Dọn dẹp vệ sinh lại chuồng trại sau đó phun sát trùng trong và ngoài trang trại.

– Mỗi ngày 2 lần sáng và tối trong 5 ngày điều trị:

Hòa bột Para C (hạ sốt) vào nước cho toàn đàn uống.

Trộn cám thuốc long đờm (trường hợp này bác sỹ điều trị sử dụng thuốc long đờm giành cho người nhưng VietDVM không khuyến cáo bạn sử dụng như vậy, bạn có thể thay thế bằng các loại thuốc long đờm dành cho thú y) cho toàn đàn.

Đồng thời dùng 3 loại: thuốc giải độc + bổ gan thận + vitamin tổng hợp (thành phần trọng yếu là vitamin C) hòa tan vào nước cho toàn đàn uống.

– Chiều ngày thứ nhất và ngày thứ 2: nhanh nhất là 4-6 tiếng sau khi dùng các thuốc trên, tiến hành tiêm thuốc: Ceftiofur: tiêm 1ml/6kg thể trọng.

Thuốc có chứa Butaphosphan và vitamin B12: 0,1-0,15ml/con.

Nên tiêm thuốc vào giữa 2 lần dùng thuốc bổ (thuốc bổ → tiêm kháng sinh  thuốc bổ).

– Ngày thứ 3-5:

Có thể bỏ Para C nếu đàn gà đã hết sốt.

Ceftiofur: tiêm 1ml/6kg thể trọng.

Flodoxi (florfenicol và doxycycline): hòa vào nước cho toàn đàn uống với liều 100g/8 tạ gà (dùng xen kẽ giữa 2 lần uống thuốc bổ).

Lưu ý: sau khi điều trị tỉ lệ chết ngừng ngay nhưng sau 3 ngày vẫn còn tình trạng vẩy mỏ, khẹc trong vài ngày nữa.

Như vậy, nếu thấy đàn gà có các triệu chứng hô hấp như khó thở, ho, khẹc, rướn cổ thở; ta mổ khám thấy phổi viêm có mủ, bã đậu hình ống trong phổi và 2 phế quản chính thì có thể gần như chắc chắn đó là bệnh ORT trên gà. Điều trị ORT ngoài việc sử dụng kháng sinh còn cần đặc biệt chú trọng đến việc bổ trợ sức khỏe cho toàn đàn. chúng tôi hy vọng những thông tin trên có thể giúp quý độc giả trong việc phát hiện, kiểm soát và điều trị ORT hiệu quả.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Triệu Chứng Và Cách Nhận Biết Bệnh Sùi Mào Gà trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!