Cập nhật nội dung chi tiết về Vụ “Người Đương Thời” Nguyễn Đình Chiến Bị Kết Án Chung Thân: Hơn Chục Năm Liên Tục Kêu Oan, Tiếng Kêu Chưa Thấu “Trời Xanh” (Kì 2) mới nhất trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kì 2: Những chứng cứ chứng minh ông Nguyễn Đình Chiến không có hành vi gian dối
Cơ quan tố tụng các cấp đều cho rằng, ông Nguyễn Đình Chiến sử dụng các giấy tờ: Giấy bảo lãnh của Ngân hàng Barclays LonDon đề ngày 10/10/2007, có số tiền 500 triệu Euro, người thụ hưởng là ông Nguyễn Đình Chiến (BL500); Giấy hứa thanh toán nợ quốc tế ngày 26/6/2007 của Tập đoàn Basownn Hồng Kông, do ông Bạch Minh Sơn, Chủ tịch tập đoàn kí hứa chuyển trả cho ông Chiến 2 triệu USD (Giấy hứa TT); Thư bảo lãnh của Ngân hàng EuroBank, có tổng số tiền 100 triệu Euro, người thụ hưởng là ông Bounthoua Sayavong (BL100); Điện báo của Federal Reserve Bank of New York số tiền 6 tỉ Euro, người thụ hưởng Công ty TNHH XNK phát triển nông lâm nghiệp (Điện báo 6 tỉ); Hợp đồng ủy quyền của ông Aixinjueluo Yuhao, ủy quyền cho ông Chiến sử dụng viên ngọc trị giá 1,2 tỉ USD (GUQ viên ngọc). Các tài liệu, giấy tờ này bị cho là giả mạo, không có nguồn gốc xuất xứ, không có căn cứ pháp lí nhằm tạo niềm tin, kí các hợp đồng hợp tác đầu tư, để chiếm đoạt tiền của Công ty CP Đại Viễn Dương (Công ty ĐVD) và Đại học Nguyễn Trãi.
Tuy nhiên, các cơ quan tố tụng không làm rõ, các giấy tờ này ông Chiến có được khi đang thực hiện chương trình quay vòng tài chính, không do ông Chiến làm giả, mà do đối tác gửi, hoặc ông được ủy quyền. Ông Chiến khẳng định, ông không sử dụng các giấy tờ này nhằm lừa đảo các đối tác, cụ thể:
Thực tế BL500 được cung cấp bởi bên bán, kèm theo hợp đồng mua bán công cụ tài chính và phụ lục kèm theo. Trong quá trình điều tra, xét xử, ông Chiến đều khai mẫu BL500 này do ông Nguyễn Xuân Mão gửi cho ông Chiến, trong quá trình xúc tiến giao dịch với Tập đoàn Qiguang (HK) Internation Edifce theo Hợp đồng AMO-BG500M-03102007. Thế nhưng, cơ quan tố tụng chỉ xem xét độc lập, không tính đến toàn bộ quá trình giao dịch. Mặt khác, BL500 có ghi tên 2 người quản lí cao cấp là ông Michael Attee (Snr Manager) và Ian Puddeta (Snr Manager), nhưng không có chữ kí của 2 người này. Như Vậy, chỉ cần kiến thức sơ đẳng cũng hiểu, văn bản này không có giá trị. Một văn bản không giá trị, thì việc gì phải làm giả?
BL500 ghi “No mail or hard copy will follow” (nghĩa là không có thư điện tử và bản giấy kèm theo) và “text code” (nghĩa là mã hóa). Như vậy, đây chỉ là bản mẫu được mã hóa bằng Swift và chuyển giữa các ngân hàng, không có bản giấy chính thưc lưu hành bên ngoài. Thực chất, BL500 chỉ là bản mẫu bên bán cung cấp cho ông Chiến trong quá trình giao dịch, không có giá trị thực tế. Vậy, ông Nguyễn Tiến Luận, là TS giỏi tiếng Anh là Chủ tịch HĐQT một trường đại học; hay ông Phạm Trọng Thuần, Giám đốc một doanh nghiệp tầm cỡ, cũng phải hiểu văn bản này không có giá trị, nói gì đến giả hay không giả? Điều này chứng tỏ, ông Chiến không thể mang BL500 ra lòe bịp ông Luận, ông Thuần, để tạo niềm tin nhằm kí các hợp đồng hợp tác, để chiếm đoạt tiền của 2 đơn vị này.
Như vậy, BL500 không phải là giả (vì không có giá trị thực tế), ông Chiến không làm ra nó mà do ông Mão gửi cho ông trong quá trình giao dịch. Ông Chiến không thể mang BL500 ra để lừa ông Luận, ông Thuần, vì 2 ông này thừa hiểu nội dung của BL500 chỉ là trao đổi, ghi nhận quá trình thực hiện chương trình tài chính. Ông Chiến không bao giờ nói ông có tới 500 triệu Euro.
Ông Nguyễn Đình Chiến tại phiên tòa sơ thẩm tại TAND TP Hà Nội
Đối với BL100 và Điện báo 6 tỉ, cơ quan tố tụng cho rằng, ông Chiến dùng các giấy tờ này tạo niềm tin cho ông Phạm Trọng Thuần và đây là các giấy tờ giả. Trong khi đó, không chứng minh được ai làm giả các giấy tờ này? Thực tế, không thể có chứng cứ chứng minh các giấy tờ này là giả, bởi 2 văn bản này do ông Bounthua ủy quyền cho ông Chiến, nằm trong chương trình quay vòng tài chính của ông. Ông Chiến tin tưởng các giấy tờ này và tin rằng sẽ thành công, nên đã chi tiền cho ông Bounthua 300.000 USD, theo Hợp đồng hợp tác ngày 18/11/2007. Do đó, năm 2018, ông Bounthua ủy quyền cho ông Chiến sử dụng 2 công cụ tài chính này để quay vòng. Ông Chiến không thể biết, 2 giấy tờ này là giả hay không. Thực tế, không có bằng chứng nào chứng minh ông Chiến nói rằng mình có số tiền đó, bởi trên 2 công cụ tài chính này nói rõ, người thụ hưởng là ông Bounthua, chứ không phải ông Chiến.
Như vậy, cơ quan tố tụng quy kết ông Chiến dùng các công cụ tài chính này để lừa đảo, là không có căn cứ, rất không logic về thực tế, cũng như xét ở góc độ khoa học hình sự. Các giấy tờ khác cũng không có căn cứ chứng minh ông Chiến làm giả mạo, cụ thể:
Căn cứ tài liệu có trong hồ sơ vụ án, không thấy căn cứ nào chứng minh ông Chiến làm giả giấy tờ, không có tài liệu nào cho thấy ông Chiến nói với các đối tác rằng, ông có tiền từ các giấy tờ đó. Ngược lại tài liệu cho thấy, ông Chiến có xúc tiến các chương trình tài chính như: Chuyển tiền cho ông Nguyễn Xuân Mão và ông Bạch Minh Sơn; Kí kết hợp đồng ủy quyền với các ông Bounthoua, Yuhao và chuyển tiền cho họ. So sánh các tài liệu cho thấy, số tiền ông Chiến đầu tư lớn hơn rất nhiều so với số tiền ông nhận được từ các đối tác theo hợp đồng. Do đó, ông Chiến (một người làm kinh tế) không dại gì bỏ ra rất nhiều tiền, để đi lừa đảo 20 tỉ đồng.
Biên bản xác nhận công nợ giữa ông Nguyễn Đình Chiến và ông Bạch Minh Sơn, người làm chứng là ông Trần Duy Dũng
Mặt khác, ông Chiến đã sử dụng các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đặt cọc cho Đại học Nguyễn Trãi, để bảo đảm nghĩa vụ hoàn lại tiền. Về các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, là giao dịch thực tế giữa Công ty Bắc Hà với Công ty Bằng An. Các tài liệu có trong hồ sơ cho thấy, Công ty Bắc Hà rất nhiều lần chi tiền trả cho Công ty Bằng An, chứng từ chi tiền cũng được cung cấp đầy đủ cho cơ quan tiến hành tố tụng, nhưng không được xem xét. Thậm chí chứng từ chuyển khoản 5 tỉ đồng qua ngân hàng cũng không được xem xét, mà chỉ dựa vào lời khai của bà Nguyễn Thị Bằng An rằng, ông Chiến không chuyển cho bà An đồng nào. Ông Chiến cho rằng, Tòa chỉ dựa vào lời khai vô căn cứ của kẻ “đục nước béo cò” để kết tội ông, khiến Công ty Bắc Hà thiệt hại nặng nề về kinh tế, bằng việc kiến nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư chuyển lại tên cổ đông Công ty Bằng An như ban đầu. Từ đó, các cổ đông mới của Công ty Bằng An bị loại, thay vào đó là các con của bà Nguyễn Thị Bằng An, đã chuyển nhượng dự án cho các đối tác khác, trong khi trước đó dự án có quyền sử dụng đất đã được Công ty Bằng An chuyển nhượng cho Công ty Bắc Hà.
Tóm lại, tài sản mà ông Chiến đặt cọc cho Đại học Nguyễn Trãi, là do Công ty Bắc Hà trả bằng tiền để có được. Ông Chiến có cơ sở vững chắc để tin tưởng rằng, đó là tài sản do Công ty Bắc Hà sở hữu, nên mới mang đi đặt cọc. Điều khó tin, một giao dịch có hợp đồng bằng văn bản, có chứng từ chi tiền mặt và chứng từ chuyển tiền qua ngân hàng, lại không được các cấp Tòa án chấp nhận. Ngược lại, Tòa chỉ chấp nhận những lời khai không phù hợp với bất cứ tài liệu nào có trong hồ sơ vụ án, để tuyên trách nhiệm hình sự đối với ông Chiến, trách nhiệm dân sự đối với Công ty Bắc Hà. Ông Chiến cho rằng, đó là hành vi vi phạm nghiêm trọng tố tụng của Tòa án, là hành vi ban hành bản án trái với các tình tiết khách quan.
(Còn nữa)
Vụ “Người Đương Thời” Nguyễn Đình Chiến Bị Kết Án Chung Thân: Hơn Chục Năm Liên Tục Kêu Oan, Tiếng Kêu Chưa Thấu “Trời Xanh” (Kì 2)
Cơ quan tố tụng các cấp đều cho rằng, ông Nguyễn Đình Chiến sử dụng các giấy tờ: Giấy bảo lãnh của Ngân hàng Barclays LonDon đề ngày 10/10/2007, có số tiền 500 triệu Euro, người thụ hưởng là ông Nguyễn Đình Chiến (BL500); Giấy hứa thanh toán nợ quốc tế ngày 26/6/2007 của Tập đoàn Basownn Hồng Kông, do ông Bạch Minh Sơn, Chủ tịch tập đoàn kí hứa chuyển trả cho ông Chiến 2 triệu USD (Giấy hứa TT); Thư bảo lãnh của Ngân hàng EuroBank, có tổng số tiền 100 triệu Euro, người thụ hưởng là ông Bounthoua Sayavong (BL100); Điện báo của Federal Reserve Bank of New York số tiền 6 tỉ Euro, người thụ hưởng Công ty TNHH XNK phát triển nông lâm nghiệp (Điện báo 6 tỉ); Hợp đồng ủy quyền của ông Aixinjueluo Yuhao, ủy quyền cho ông Chiến sử dụng viên ngọc trị giá 1,2 tỉ USD (GUQ viên ngọc). Các tài liệu, giấy tờ này bị cho là giả mạo, không có nguồn gốc xuất xứ, không có căn cứ pháp lí nhằm tạo niềm tin, kí các hợp đồng hợp tác đầu tư, để chiếm đoạt tiền của Công ty CP Đại Viễn Dương (Công ty ĐVD) và Đại học Nguyễn Trãi.
Tuy nhiên, các cơ quan tố tụng không làm rõ, các giấy tờ này ông Chiến có được khi đang thực hiện chương trình quay vòng tài chính, không do ông Chiến làm giả, mà do đối tác gửi, hoặc ông được ủy quyền. Ông Chiến khẳng định, ông không sử dụng các giấy tờ này nhằm lừa đảo các đối tác, cụ thể:
Thực tế BL500 được cung cấp bởi bên bán, kèm theo hợp đồng mua bán công cụ tài chính và phụ lục kèm theo. Trong quá trình điều tra, xét xử, ông Chiến đều khai mẫu BL500 này do ông Nguyễn Xuân Mão gửi cho ông Chiến, trong quá trình xúc tiến giao dịch với Tập đoàn Qiguang (HK) Internation Edifce theo Hợp đồng AMO-BG500M-03102007. Thế nhưng, cơ quan tố tụng chỉ xem xét độc lập, không tính đến toàn bộ quá trình giao dịch. Mặt khác, BL500 có ghi tên 2 người quản lí cao cấp là ông Michael Attee (Snr Manager) và Ian Puddeta (Snr Manager), nhưng không có chữ kí của 2 người này. Như Vậy, chỉ cần kiến thức sơ đẳng cũng hiểu, văn bản này không có giá trị. Một văn bản không giá trị, thì việc gì phải làm giả?
BL500 ghi “No mail or hard copy will follow” (nghĩa là không có thư điện tử và bản giấy kèm theo) và “text code” (nghĩa là mã hóa). Như vậy, đây chỉ là bản mẫu được mã hóa bằng Swift và chuyển giữa các ngân hàng, không có bản giấy chính thưc lưu hành bên ngoài. Thực chất, BL500 chỉ là bản mẫu bên bán cung cấp cho ông Chiến trong quá trình giao dịch, không có giá trị thực tế. Vậy, ông Nguyễn Tiến Luận, là TS giỏi tiếng Anh là Chủ tịch HĐQT một trường đại học; hay ông Phạm Trọng Thuần, Giám đốc một doanh nghiệp tầm cỡ, cũng phải hiểu văn bản này không có giá trị, nói gì đến giả hay không giả? Điều này chứng tỏ, ông Chiến không thể mang BL500 ra lòe bịp ông Luận, ông Thuần, để tạo niềm tin nhằm kí các hợp đồng hợp tác, để chiếm đoạt tiền của 2 đơn vị này.
Như vậy, BL500 không phải là giả (vì không có giá trị thực tế), ông Chiến không làm ra nó mà do ông Mão gửi cho ông trong quá trình giao dịch. Ông Chiến không thể mang BL500 ra để lừa ông Luận, ông Thuần, vì 2 ông này thừa hiểu nội dung của BL500 chỉ là trao đổi, ghi nhận quá trình thực hiện chương trình tài chính. Ông Chiến không bao giờ nói ông có tới 500 triệu Euro.
Ông Nguyễn Đình Chiến tại phiên tòa sơ thẩm tại TAND TP Hà Nội
Đối với BL100 và Điện báo 6 tỉ, cơ quan tố tụng cho rằng, ông Chiến dùng các giấy tờ này tạo niềm tin cho ông Phạm Trọng Thuần và đây là các giấy tờ giả. Trong khi đó, không chứng minh được ai làm giả các giấy tờ này? Thực tế, không thể có chứng cứ chứng minh các giấy tờ này là giả, bởi 2 văn bản này do ông Bounthua ủy quyền cho ông Chiến, nằm trong chương trình quay vòng tài chính của ông. Ông Chiến tin tưởng các giấy tờ này và tin rằng sẽ thành công, nên đã chi tiền cho ông Bounthua 300.000 USD, theo Hợp đồng hợp tác ngày 18/11/2007. Do đó, năm 2018, ông Bounthua ủy quyền cho ông Chiến sử dụng 2 công cụ tài chính này để quay vòng. Ông Chiến không thể biết, 2 giấy tờ này là giả hay không. Thực tế, không có bằng chứng nào chứng minh ông Chiến nói rằng mình có số tiền đó, bởi trên 2 công cụ tài chính này nói rõ, người thụ hưởng là ông Bounthua, chứ không phải ông Chiến.
Như vậy, cơ quan tố tụng quy kết ông Chiến dùng các công cụ tài chính này để lừa đảo, là không có căn cứ, rất không logic về thực tế, cũng như xét ở góc độ khoa học hình sự. Các giấy tờ khác cũng không có căn cứ chứng minh ông Chiến làm giả mạo, cụ thể:
Căn cứ tài liệu có trong hồ sơ vụ án, không thấy căn cứ nào chứng minh ông Chiến làm giả giấy tờ, không có tài liệu nào cho thấy ông Chiến nói với các đối tác rằng, ông có tiền từ các giấy tờ đó. Ngược lại tài liệu cho thấy, ông Chiến có xúc tiến các chương trình tài chính như: Chuyển tiền cho ông Nguyễn Xuân Mão và ông Bạch Minh Sơn; Kí kết hợp đồng ủy quyền với các ông Bounthoua, Yuhao và chuyển tiền cho họ. So sánh các tài liệu cho thấy, số tiền ông Chiến đầu tư lớn hơn rất nhiều so với số tiền ông nhận được từ các đối tác theo hợp đồng. Do đó, ông Chiến (một người làm kinh tế) không dại gì bỏ ra rất nhiều tiền, để đi lừa đảo 20 tỉ đồng.
Biên bản xác nhận công nợ giữa ông Nguyễn Đình Chiến và ông Bạch Minh Sơn, người làm chứng là ông Trần Duy Dũng
Mặt khác, ông Chiến đã sử dụng các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đặt cọc cho Đại học Nguyễn Trãi, để bảo đảm nghĩa vụ hoàn lại tiền. Về các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, là giao dịch thực tế giữa Công ty Bắc Hà với Công ty Bằng An. Các tài liệu có trong hồ sơ cho thấy, Công ty Bắc Hà rất nhiều lần chi tiền trả cho Công ty Bằng An, chứng từ chi tiền cũng được cung cấp đầy đủ cho cơ quan tiến hành tố tụng, nhưng không được xem xét. Thậm chí chứng từ chuyển khoản 5 tỉ đồng qua ngân hàng cũng không được xem xét, mà chỉ dựa vào lời khai của bà Nguyễn Thị Bằng An rằng, ông Chiến không chuyển cho bà An đồng nào. Ông Chiến cho rằng, Tòa chỉ dựa vào lời khai vô căn cứ của kẻ “đục nước béo cò” để kết tội ông, khiến Công ty Bắc Hà thiệt hại nặng nề về kinh tế, bằng việc kiến nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư chuyển lại tên cổ đông Công ty Bằng An như ban đầu. Từ đó, các cổ đông mới của Công ty Bằng An bị loại, thay vào đó là các con của bà Nguyễn Thị Bằng An, đã chuyển nhượng dự án cho các đối tác khác, trong khi trước đó dự án có quyền sử dụng đất đã được Công ty Bằng An chuyển nhượng cho Công ty Bắc Hà.
Tóm lại, tài sản mà ông Chiến đặt cọc cho Đại học Nguyễn Trãi, là do Công ty Bắc Hà trả bằng tiền để có được. Ông Chiến có cơ sở vững chắc để tin tưởng rằng, đó là tài sản do Công ty Bắc Hà sở hữu, nên mới mang đi đặt cọc. Điều khó tin, một giao dịch có hợp đồng bằng văn bản, có chứng từ chi tiền mặt và chứng từ chuyển tiền qua ngân hàng, lại không được các cấp Tòa án chấp nhận. Ngược lại, Tòa chỉ chấp nhận những lời khai không phù hợp với bất cứ tài liệu nào có trong hồ sơ vụ án, để tuyên trách nhiệm hình sự đối với ông Chiến, trách nhiệm dân sự đối với Công ty Bắc Hà. Ông Chiến cho rằng, đó là hành vi vi phạm nghiêm trọng tố tụng của Tòa án, là hành vi ban hành bản án trái với các tình tiết khách quan.
(Còn nữa)
Vụ “Người Đương Thời” Nguyễn Đình Chiến Bị Kết Án Chung Thân: Hơn Chục Năm Liên Tục Kêu Oan, Tiếng Kêu Chưa Thấu “Trời Xanh”
Theo cáo trạng, ông Nguyễn Đình Chiến là Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư – Thương mại Bắc Hà (Công ty Bắc Hà), có trụ sở ở TP Hà Nội. Trong năm 2007, ông Chiến cùng con trai là anh Nguyễn Đình Hùng, cùng ông Bạch Minh Sơn thành lập Tập đoàn Bắc Hà, có trụ sở tại Hồng Kông, do anh Nguyễn Đình Hùng làm Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Đình Chiến làm Tổng Giám đốc.
Tháng 6/2007, do có nhu cầu mở rộng và phát triển kinh doanh, thông qua môi giới, các ông Đàm Đức Tùng và Phạm Trọng Thuần, Giám đốc Công ty CP Xây dựng Thương mại Đầu tư Đại Viễn Dương (Công ty ĐVD) ra Hà Nội gặp ông Chiến đặt vấn đề huy động vốn. Ngày 8/8/2007, ông Thuần cùng ông Chiến kí Hợp đồng hợp tác đầu tư số 169/HDV, nội dung huy động vốn đầu tư xây dựng dự án Khu du lịch sinh thái, kết hợp nhà nghỉ cao cấp, khách sạn, nhà hàng, bến du thuyền tại Nhơn Trạch, Đồng Nai. Công ty Bắc Hà, do ông Chiến làm đại diện sẽ huy động cho Công ty ĐVD, do ông Thuần làm đại diện, vay 20 triệu USD, để đầu tư giai đoạn 1, thời hạn vay 12 năm, lãi suất 5%/năm… điều kiện Công ty ĐVD phải có 10% = 2 triệu USD vốn đối ứng, chuyển vào tài khoản của Công ty Bắc Hà… hoặc phải có 400.000 USD để trả lãi suất 12 tháng cho khoản vốn đối ứng, đồng thời Công ty ĐVD phải có tài sản thế chấp, là dự án đã đầu tư hoàn thiện, để thay thế cho vốn đối ứng 10% tổng vốn đầu tư dự án giai đoạn 1, thời hạn thế chấp 1 năm 1 ngày. Hết thời hạn, Công ty Bắc Hà phải trả lại cho Công ty ĐVD.
Thực hiện các điều kiện đã kí kết trong hợp đồng, ngày 20/8/2007, Công ty ĐVD chuyển 6.484.000.000 đồng, tương đương 400.000 USD cho Công ty Bắc Hà, đồng thời cam kết bảo lãnh bằng tài sản để vay vốn bằng 12 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) do: bà Phạm Thị Bạch Yến, ông Phạm Trung Thuần; ông Phạm Đức Mạnh, đều trú tại TP Hồ Chí Minh đứng tên, đồng thời giao 12 sổ đỏ cho ông Chiến, với nội dung: ông Chiến được ủy quyền thay mặt bên ủy quyền thế chấp quyền sử dụng 12 sổ đỏ, thời gian ủy quyền là 1 năm, tính từ ngày 31/8/2007.
Thế nhưng, sau đó Công ty ĐVD không thấy Công ty Bắc Hà chuyển tiền cho vay đầu tư, cũng không chuyển khoản vay hộ vốn đối ứng 2 triệu USD, nên Công ty ĐVD yêu cầu xác nhận vốn đối ứng hiện được mở tài khoản tại ngân hàng nào. Ông Chiến giải thích, vốn đối ứng hiện được lưu giữ tại Ngân hàng HSBC, việc chậm giải ngân do nguồn vốn phải qua Tập đoàn Bắc Hà đầu tư trực tiếp vào dự án của Công ty ĐVD. Ngày 18/12/2007, ông Chiến đại diện Tập đoàn Bắc Hà kí Hợp đồng vay vốn đầu tư số IVN-18122007/BH-DVD với Công ty ĐVD do ông Thuần đại diện… Ngày 26/12/2007, ông Chiến phát hành thư xác nhận đã huy động khoản vốn đối ứng 2 triệu USD cho Công ty ĐVD. Ngày 24/1/2008, Tập đoàn Bắc Hà và Công ty ĐVD kí tiếp Hợp đồng tín dụng số CRD24012008/BH-DVD, nội dung Tập đoàn Bắc Hà làm bảo hiểm cho khoản vay 20 triệu USD, Công ty ĐVD sẽ thanh toán chi phí bảo hiểm 400.000 USD. Tập đoàn Bắc Hà phải chuyển số tiền 20 triệu USD vào tài khoản của Công ty ĐVD trong vòng 10 ngày, sau khi nhận được tiền thanh toán phí bảo hiểm.
Quá thời hạn theo các hợp đồng, nhưng Công ty ĐVD không nhận được khoản tiền nào, nên Công ty ĐVD có văn bản yêu cầu trả lại tiền và tài sản thế chấp, nhưng ông Chiến nhiều lần hứa hẹn, nên Công ty ĐVD có đơn tố cáo ông Chiến lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đến ngày 7/4/2009, ông Chiến mới trả cho Công ty ĐVD 3,1 tỉ đồng và 1.500 USD.
Ông Nguyễn Đình Chiến trong buổi xin lỗi công khai của Viện KSND TP Cần Thơ tại xã Tân Dĩnh, Lạng Giang, Bắc Giang (Ảnh IT)
Ngay sau khi nhận được tiền và tài sản thế chấp của công ty ĐVD, ông Chiến cho rút toàn bộ số tiền chi dùng vào mục đích khác. Ngày 6/10/2007, anh Nguyễn Đình Hùng, Giám đốc điều hành Công ty Bắc Hà mang thế chấp 12 sổ đỏ, để kí Hợp đồng ngắn hạn số 0101/129-2007/HDTD-OJB với Ngân hàng Thương mại CP Đại Dương, vay 80 tỉ đồng, nhằm bổ sung vốn thực hiện dự án hợp tác đầu tư, xây dựng tổ hợp tòa nhà chung cư cao tầng, Trung tâm thương mại, du lịch, khách sạn, văn phòng cho thuê tại số 9 phố Trần Thánh Tông, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.
Ngày 28/5/2008, ông Nguyễn Tiến Luận, Chủ tịch HĐQT trường Đại học Nguyễn Trãi kí Hợp đồng hợp tác đầu tư số 205/HĐV với Công ty Bắc Hà, do ông Chiến làm đại diện, để huy động 100 triệu Euro đầu tư thực hiện dự án khu giáo dục Nguyễn Trãi, thời hạn vay 25 năm, lãi suất 5%/năm, trong đó ân hạn 5 năm, năm thứ sáu trở đi sẽ trả cả gốc lẫn lãi phân chia theo từng năm. Đổi lại, Đại học Nguyễn Trãi phải có vốn đối ứng bằng 10% = 10 triệu Euro, hoặc 2 triệu Euro để trả lãi cho 12 tháng cho khoản vốn đối ứng. Sau đó, hai bên kí các phụ lục hợp đồng: số 01/PLHĐ ngày 30/5/2008, số 02/PLHĐ ngày 2/6/2008, số 03/PLHĐ ngày 23/6/2008, với các nội dung: Công ty Bắc Hà chịu trách nhiệm huy động cho Đại học Nguyễn Trãi khoản vốn đối ứng trong thời hạn 1 năm 1 ngày và góp thêm 1 triệu Euro đee trả lãi suất cho khoản vay đối ứng, Đại học Nguyễn Trãi phải có 1 triệu Euro; Đại học Nguyễn Trãi chuyển 1 triệu Euro vào tài khoản của Công ty Bắc Hà tại Agribank Hà Nội chi nhánh Cầu Giấy, để làm thủ tục huy động vốn đối ứng khoản vay… Công ty Bắc Hà chịu hoàn toàn trách nhiệm về kinh phí mua bảo hiểm 2 triệu Euro như cam kết.
Ngày 2/6/2008, Đại học Nguyễn Trãi kí Hợp đồng tín dụng số CRD-02622008/BH-LADECO với Tập đoàn Bắc Hà, do ông Chiến làm đại diện, nội dung Tập đoàn Bắc Hà cho Đại học Nguyễn Trãi vay 100 triệu Euro… Thực hiện cam kết tại các hợp đồng và các phụ lục hợp đồng, ngày 3/6/2008, Đại học Nguyễn Trãi chuyển vào tài khoản của Công ty Bắc Hà mở tại Techcombank chi nhánh Ba Đình, theo yêu cầu của ông Chiến, số tiền 20 tỉ đồng…
Bản án sơ thẩm số 154/2011/HSST của TAND TP Hà Nội
Khi nhận được tiền của Đại học Nguyễn Trãi, Công ty Bắc Hà và Tập đoàn Bắc Hà không thực hiện theo cam kết. Do đó, ngày 5/8/2008, Đại học Nguyễn Trãi có công văn đề nghị giải ngân khoản vay. Ông Chiến cam kết thời hạn giải ngân đợt một trước ngày 31/8/2008, nhưng đến ngày 25/8/2008, ông Chiến tiếp tục cam kết sẽ chuyển ít nhất 2 triệu Euro cho Đại học Nguyễn Trãi vào ngày 28/8/2008, nếu đến ngày đó không có 2 triệu Euro, thì sẽ trả cho Đại học Nguyễn Trãi đủ số tiền 20 tỉ đồng. Nhưng, các cam kết này không thực hiện được, nên Đại học Nguyễn Trãi liên tục có công văn đề nghị trả lại số tiền 20 tỉ đồng cùng lãi suất. Ông Chiến sử dụng 2 sổ đỏ của Công ty CP Bằng An tại thôn Ấp Tre, xã Quang Minh, huyện Mê Linh (nay thuộc TP Hà Nội), do UBND tỉnh Vĩnh Phúc cấp ngày 1/1/2005, đặt cọc cho Đại học Nguyễn Trãi để bảo đảm cho việc trả tiền, đồng thời cam kết đến hết ngày 27/10/2008 nếu không thực hiện việc trả tiền thì phải làm thủ tục chuyển nhượng tài sản đặt cọc cho Đại học Nguyễn Trãi…
Cũng theo kết luận của các cơ quan tố tụng, ông Chiến sử dụng 20 tỉ đồng nhận của Đại học Nguyễn Trãi vào các việc: chuyển khoản 5 tỉ đồng trả nợ bà Trần Thị Thành, chuyển khoản 3.683.280.000 đồng trả nợ Công ty CP Tân Phong Phú Thọ, chuyển khoản 3 tỉ đồng cho Công ty CP Thương mại dịch vụ chế biến nông sản để góp vốn, chuyển khoản 553.280.000 đồng trả cho Công ty CP Đầu tư phát triển công nghệ điện tử viễn thông, rút 7.750.000.000 đồng cho ông Bạch Minh Sơn vay. Đến ngày 20/12/2008, ông Chiến đã trả cho Đại học Nguyễn Trãi 570 triệu đồng và 10.000 USD. Cơ quan điều tra cũng yêu cầu các đơn vị, cá nhân nộp lại tiền, nhưng chỉ có ông Bạch Minh Sơn nộp 5.400.000.000 đồng, tổng cộng Đại học Nguyễn Trãi đã nhận lại 6.137.000.000 đồng.
Các cơ quan tố tụng cho rằng, Công ty Bắc Hà và Tập đoàn Bắc Hà Hồng Kông không có khả năng tài chính, không có khả năng huy động vốn, nhưng ông Chiến sử dụng các giấy tờ, tài liệu không có nguồn gốc xuất xứ, không có căn cứ pháp lí và là tài liệu giả, nhằm kí các hợp đồng hợp tác đầu tư để chiếm đoạt tiền của Công ty ĐVD và Đại học Nguyễn Trãi. Trên cơ sở đó, Bản án sơ thẩm số 154/2011/HSST ngày 11/3/2011, của TAND TP Hà Nội và Bản án phúc thẩm số 471/2011/HSPT ngày 15/8/2011, của TAND Tối cao, đều tuyên ông Chiến phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, với mức án chung thân.
Ông Chiến liên tục kêu oan, nhưng tiếng kêu của ông chưa thấu “trời xanh”.
(Còn nữa)
Hà Nội: Kẻ Đập Phá Xe Máy Người Bênh ‘Bà Bầu’ Do Va Chạm Giao Thông Đang Bị Khởi Tố Trong 2 Vụ Án
Báo Người lao động dẫn nguồn từ Cơ quan CSĐT Công an quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) hôm 26/9 cho biết, cơ quan đang tạm giữ hình sự Nguyễn Mỹ A. (SN 2003; trú tại phường Khương Đình, quận Thanh Xuân) để điều tra hành vi Gây rối trật tự công cộng.
Nguyễn Mỹ A. là người đã đập phá xe máy của người bênh vực người phụ nữ đang mang bầu sau khi A xảy ra va chạm giao thông với ‘bà bầu’ này.
Trước khi xảy ra vụ việc, A. đang bị Cơ quan CSĐT Công an quận Hai Bà Trưng (TP. Hà Nội) khởi tố bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn Cấm đi khỏi nơi cư trú trong 2 vụ án Cố ý gây thương tích.
Về vụ Gây rối trật tự công cộng mới nhất, công an cho biết, vào khoảng 11h15 ngày 24/9, Nguyễn Mỹ A. có đi uống nước cùng bạn là Trần Gia B., Trần Đức A. và Nguyễn Thanh B. (cùng SN 2003, trú tại quận Thanh Xuân), tại quán nước sân bóng Kim Giang.
Sau đó Mỹ A. điều khiển xe máy Wave RS màu đỏ đen mang BKS 29V5-4072 chở B. cùng 2 người còn lại đi đến quán internet Cây điều, ở phố Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Khi đi đến số nhà 181 Trường Chinh (phường Khương Mai) Mỹ A. có điều khiển xe va chạm với người phụ nữ đang mang bầu đi xe máy cùng chiều làm cả Mỹ A., B. và người phụ nữ này ngã ra đường.
Mỹ A. sau đó đứng dậy xem bạn có bị thương nặng không thì nghe thấy tiếng người dân hô hoán là người phụ nữ bị Mỹ A. tông phải đang mang thai nên Mỹ A. có đi đến hỏi han tình hình và vẫy taxi đang lưu thông trên đường.
Khi Mỹ A. đang ngồi gần người phụ nữ thì anh Dương Văn H. đi xe máy Honda Vision mang BKS 29H2-126.55 đến đứng xem và chửi Mỹ A., có nói ‘học sinh sao đi nhanh thế đâm vào người ta’, hai bên sau đó đã xảy ra cãi vã.
Ngay lập tức, Mỹ A. lùi về sau lấy ra một gậy ba khúc bằng kim loại lao vào vụt liên tiếp 3 phát vào anh H. nên anh H. bỏ chạy khoảng 5m. Khi đó có bạn đi cùng Mỹ A. cầm viên gạch ném về phía anh H., thấy vậy anh H. bỏ chạy thì Mỹ A. lao vào dùng gậy ba khúc đập phá xe Honda Vision đang dựng sát dải phân cách. Sau đó Đức A. lấy xe chở Mỹ A. và bạn rời khỏi hiện trường.
Hiện vụ việc vẫn đang được Công an quận Thanh Xuân củng cố hồ sơ, xử lý theo quy định.
Hướng Dẫn Cách Chỉnh Zippo Kêu Hay Và Vang
Khi nhắc đến bật lửa là phải nhắc tới Zippo USA. Có nhiều điểm lôi cuốn ở một chiếc bật lửa Zippo chính hãng. Có người sẽ thích vẻ chắc chắn và nam tính của chúng. Có người lại thích những họa tiết khắc hoặc ốp độc đáo quanh vỏ. Có người thích vì nó bền theo thời gian. Đa phần người chơi Zippo thích bởi tiếng bật nắp, đóng nắp của dòng bật lửa này. Nhưng không phải cứ Zippo mới từ hãng là kêu hay nên bạn cần biết chơi Zippo. Bài viết này Ambe xin hướng dẫn cách chỉnh Zippo kêu hay và vang một cách chi tiết.
Nguyên lý tiếng kêu của Zippo
Để biết được làm sao Zippo kêu hay thì phải hiểu nguyên lý tạo ra tiếng kêu khi mở nắp và đóng nắp của Zippo.
Cấu tạo cơ bản tạo nên tiếng kêu hay
Zippo là loại bật lửa hoạt động nhờ vào chất đốt bao gồm phần vỏ ngoài và ruột ở bên trong.
Lực bật càng mạnh, bản lề càng chắc chắn thì tiếng càng vang. Do nhiều người định nghĩa tiếng vang là tiếng hay nên những em Zippo nào đáp ứng được điều đó thường được khen hay.
Dựa vào cấu tạo để hiểu tiếng kêu
Nếu đáp ứng được đủ các điều đó thì đảm bảo tiếng Zippo của bạn sẽ vang và hay như nhiều người mong muốn.
Chất liệu vỏ cũng rất quan trọng
Đó là về phần kỹ thuật. Chúng tôi còn muốn nói thêm về nguyên liệu tạo nên vỏ của một chiếc Zippo. Chính điều này mới là lý do then chốt khiến tiếng kêu của một em Zippo chất hay là không.
Thông thường mỗi loại vật liệu tạo nên vỏ Zippo sẽ có tiếng phát ra khác nhau. Tiếng kêu tốt nhất, hay nhất là của vỏ đồng khối hay còn được gọi là Brass.
Phần vỏ dày hơn như các dòng Armor hoặc các dòng có ốp ngoài tiếng cũng không được đánh giá cao bởi đa phần là “cộp cộp” chứ không vang lắm.
Một số dòng như tĩnh điện, hoặc mạ vàng tiếng cũng không được thuần đồng nên cũng bị ảnh hưởng…
Nói chung mỗi em sẽ có một tiếng kêu đặc trưng của nó và nhiều người chơi sưu tầm đa phần vì thích thú những tiếng kêu đặc trưng của chúng.
Hướng dẫn cách chỉnh Zippo kêu hay và vang như mong muốn
Những nguyên lý chúng ta đã tìm hiểu bên trên, cũng như chúng tôi đã nhắc cho bạn những vị trí cần chỉnh. Chúng ta sẽ có một số cách như sau để giúp Zippo của bạn có tiếng hay hơn:
1. Thứ nhất
Hãy chắc chắn rằng ruột và vỏ Zippo của bạn chắc chắn với nhau. Khi mở nắp ruột không bị trồi lên làm ảnh hưởng tới âm bật mở. Nếu Zippo của bạn bị như vậy hãy rút vỏ ra, quấn một lớp vải vào và gõ nhẹ hai bên cạnh thân của vỏ khiến chúng hơi phình ra. Sau đó lắp lại và thử xem đã chắc chắn chưa.
2. Thứ hai
Chú ý chốt bản lề, nếu bản lề lỏng lẻo ảnh hưởng rất nặng tới tiếng kêu của Zippo. Xử lý cách này rất đơn giản. Bạn tháo vỏ ra khỏi ruột và mở nắp ra dùng kìm mũi nhọn bấm nhẹ vào các chốt của bản lề. Bạn hãy vừa bấm vừa thử đóng ra mở vào sao cho bản lề đừng bị cứng quá tiếng kêu cũng sẽ không hay, mở nắp Zippo lại khó. Khi bạn cảm thấy độ chắc chắn vừa phải thì ok.
3. Thứ ba
Để ý thanh chứ U. thanh chữ U phải vuông góc không được xiên vẹo khiến điểm tiếp giáp với búa cam bị mất cân đối. Nếu Zippo bị lệch thanh chữ U bạn chỉ cần dùng kìm mũi nhọn bẻ cho vuống góc vào là được.
4. Thứ tư
Lưỡi gà và lực bật của lưỡi gà: điều này chúng tôi chỉ giới thiệu chứ không khuyến khích. Thông thường thì nhiều anh em mình vẫn thay độ hoặc chế Zippo. Chú yếu là do can thiệp vào lưỡi gà trong ruột làm gia tăng lực bật của lưỡi gà để cam gõ vào búa mạnh hơn làm tiếng to và rõ hơn, nghe vang hơn.
Nhưng bạn nên nhớ rằng mỗi dòng Zippo có một tiếng riêng.
Tìm hiểu về tiếng kêu của từng loại Zippo
Chúng ta có thể hình dung như sau:
Tiếng “clap” khi đóng lại thì lại do nắp và thân đập vào nhau.
Độ thanh, sắc của từng loại Zippo sẽ được quyết định bởi kiểu cách của từng dòng và nguyên liệu của từng con.
Xin mạn phép phân loại để các bạn có thể tự mình so sánh:
Xếp hàng xừng xỏ với giọng thanh và vang chắc chắn là các dòng Zippo vỏ đồng thau vỏ trơn hoặc mạ bạc, xi mạ kền. Theo như Catalog hiền thời của Zippo thì định danh chúng là dòng Pure.
Tiếp theo là dòng có thân xi-mạ có dán mề đay ở phần thân (1 panel).
Thứ 3 là dòng có thân xi-mạ có dán mề đay cả thân và nắp (double-panels).
Thứ 4 chính là các loại vỏ bạc, vàng và đồng nguyên chấ. Các vật liệu này do mềm hơn đồng thau nên âm phát ra không thanh nhưng lại vang hơn.
Thứ 6 là dòng sơn phủ dán mề đay 1 panel.
Thứ 7 dòng sơn phủ dán mề đay cả nắp và thân double-panel.
Thứ 8 Ultra-Lite và Schimshaw chính là các dòng được đính trên thân miếng nhựa giả xương giả đồi mồi.
Thứ 9 Ultra-lite và Schim-shaw loại full-body (toàn thân) ốp toàn thân cả hai mặt.
Thứ 10 Dòng này là dòng Zippo bọc da full toàn thân trừ đỉnh của nắp đây là các dòng làm từ thời chiến tranh Cao Ly.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Vụ “Người Đương Thời” Nguyễn Đình Chiến Bị Kết Án Chung Thân: Hơn Chục Năm Liên Tục Kêu Oan, Tiếng Kêu Chưa Thấu “Trời Xanh” (Kì 2) trên website Ngayhoimuanhagiagoc.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!